1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

detrothanhnguoiphattutaigia

36 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 304,08 KB

Nội dung

detrothanhnguoiphattutaigia doc THÍCH ĐỨC THẮNG �]� Để trở thành người PHẬT TỬ TẠI GIA ] Để trở thành người Phật tử tại gia ] Tam Bảo ] Quy y Tam Bảo ] Thọ Năm giới ] Trì Năm giới Để trở thành người P[.]

THÍCH ĐỨC THẮNG š]› Để trở thành người PHẬT TỬ TẠI GIA ] ] ] ] ] Để trở thành người Phật tử gia Tam Bảo Quy y Tam Bảo Thọ Năm giới Trì Năm giới Để trở thành người PHẬT TỬ TẠI GIA I - DUYÊN KHỞI: a) Nguyên nhân xa: Vì xã hội Ấn Độ vào lúc giờ, trị phân chia thành bốn giai cấp rõ ràng, có kẻ thống trị người bị trị Bất công xã hội ngày củng cố hàng Tăng lữ Bà-la-môn và, giai cấp vua chúa Hai giai cấp đại diện cho kẻ thống trị, họ bóc lột tận xương tủy hai giai cấp Phệ-xá, Thủ-đà-la; biến hai giai cấp thành kẻ phục vụ cho hai giai cấp Nhất giai cấp Thủ-đà-la suốt đời làm nô lệ cho hai giai cấp truyền thống cha truyền nối, từ đời sang đời khác Về tư tưởng bị phân hóa, theo kinh Trường A-hàm 14, kinh Phạm Động vào lúc xã hội Ấn Độ có 62 loại kiến giải tà kiến ngoại đạo Đạo đức xã hội vào lúc dựa vào thần quyền Tất sinh hoạt đạo đức người, đặt đức tin vào ban phước giáng họa thần linh Con người khơng làm chủ mình, mà tùy thuộc vào thượng đế tối cao, hay thần linh khác, để đánh tánh tự chủ và, trở thành vong thân Đứng trước xã hội thế, muốn trở lại với mình, làm chủ vận mạng dứt khốt phải từ bỏ quyền uy Thánh kinh Veda, quyền uy Phạm thiên vị sáng phải cắt đứt mối quan hệ người thần linh, nhìn nhận mối quan hệ duyên khởi người người, người vật chung quanh với quan hệ bình đẳng Lúc người thể tính nhân mà người cần phải có hữu qua sống b) Nguyên nhân gần: Nhân buổi sáng đức Thế Tôn vào thành Xá-vệ khất thực, gặp niên tên Thiện Sinh (Singālovāda) làm lễ thành, đức Phật hỏi lý Thiện Sinh trả lời lúc cha qua đời, người có dặn dị sáng nên làm lễ sáu phương: Đông, Nam, Tây, Bắc, Trên, Dưới Đức Phật liền dạy cho Thiện Sinh biết pháp Ta có lễ sáu phương, khơng có ý nghĩa Đức Phật giảng nói kinh này, nội dung rõ nếp sống đạo đức người Phật tử gia, thay lễ phương Đơng lễ trời Đế Thích, lễ cha mẹ Thay lễ phương Nam lễ Diêm La vương, lễ sư trưởng Thay lễ phương Tây lễ Bà-la-na thiên lễ vợ Thay lễ phương Bắc lễ Câu-tỳ-la thiên lễ bạn bè Thay lễ phương Dưới lễ Vu Hỏa thiên lễ tơi tớ Thay lễ phương Trên lễ Vu Phong thiên lễ Samơn, Bà-la-mơn Nhân phương pháp lễ lạy người cố này, đức Phật dạy người Phật tử gia cần phải có bổn phận và, quan hệ chung quanh II - ĐỐI VỚI BẢN THÂN: Muốn trở thành Phật tử gia chân chính, trước hết phải tự hồn thiện thân trước đã, cách quay nương tựa nơi ba báu - Phật: Người giác ngộ hoàn toàn thể vũ trụ vạn hữu, pháp hữu tình vơ tình, pháp xuất gian gian, pháp hữu vi vô vi - Pháp: Là lời dạy sở ngộ đức Phật phương pháp giác ngộ pháp vũ trụ đưa đến giải thóat khổ đau đạt an vui tịch diệt Niếtbàn - Tăng: Là đoàn thể Tăng già, hòa hợp tịnh, người nối dõi hạt giống trí tuệ chư Phật; đại diện cho chư Phật truyền trao Chánh pháp lại cho người, khiến cho người giác ngộ chư Phật Sau quay nương tựa nơi ba báu, người Phật tử cần phải phát tâm cầu mong đạt giác ngộ chư Phật Kế đến phải giữ gìn, khơng phạm vào cấm giới mà nguyện thọ trì quy y thọ giới 1/ Không sát hại sinh vật có mạng sống 2/ Khơng trộm cắp vật kẻ khác mà họ không cho 3/ Không tà hạnh, (phải sống nếp sống sạch, khơng phá vỡ tình cảm hạnh phúc gia đình mình, hạnh phúc tình cảm gia đình kẻ khác Khơng vượt qua khỏi chức làm vợ làm chồng người.) 4/ Khơng nói dối 5/ Khơng uống rượu Nếu phạm điều giới cấm gọi phạm ba nghiệp thân, ý Vì vậy? Vì hành vi thân có ba: sát hại, trộm cắp, tà dâm; hành vi miệng có bốn: nói dối, nói lời thêu dệt, nói hai lưỡi, nói lời thô ác Nếu thân miệng tạo hành vi để trở thành nghiệp tạo tác thân miệng tạo tác ý Vì ý làm chủ, ý sai khiến thân miệng tạo tác Ý câu hữu với tham, sân, si để nuôi lớn ngã; nên tham, sân, si ba động thúc đẩy ý thực việc nuôi lớn ngã vô minh qua thân miệng tạo tác Người Phật tử muốn sống sống hạnh phúc tao tâm hồn mình, phải giữ năm điều giới cấm Vì lúc giữ giới, tránh ba nghiệp ác thân, miệng ý trói buộc vào sinh tử luân hồi khổ đau, mà mang lại cho người vật lợi lạc việc giữ gìn giới mà Ngồi đức Phật cịn phân tích có sáu ngun nhân làm cho người gian khuynh gia bại sản là: 1/ Nghiện rượu, 2/ Cờ bạc, 3/ Sống phóng đãng (rong chơi khơng lúc) 4/ Say mê kỹ nhạc (la cà đình đám) 5/ Giao du bạn xấu, 6/ Lười biếng Đức Phật dạy: “Lại nữa, Thiện Sinh, nên biết, uống rượu có sáu điều lỗi: một, hao tài; hai, sanh bệnh; ba, đấu tranh; bốn, tiếng xấu đồn khắp; năm, bộc phát nóng giận; sáu, tuệ giảm dần “Này Thiện Sinh, trưởng giả hay trai trưởng giả uống rượu khơng thơi nghiệp gia sản ngày tiêu tán “Này Thiện Sinh, cờ bạc có sáu điều tai hại: một, tài sản ngày hao hụt; hai, thắng gây thù ốn; ba, bị kẻ trí chê; bốn, người khơng kính nể tin cậy; năm, bị xa lánh; sáu, sanh tâm trộm cắp Thiện Sinh, trưởng giả hay trai trưởng giả mê đánh bạc gia sản ngày tiêu tán “Này Thiện Sinh, phóng đãng có sáu lỗi: một, khơng tự phịng hộ mình; hai, khơng phịng hộ tài sản hàng hóa; ba, khơng phịng hộ cháu; bốn, thường hay bị sợ hãi; năm, bị điều khốn khổ ràng buộc xác thân; sáu, ưa sinh điều dối trá Đó sáu điều lỗi Nếu trưởng giả hay trai trưởng giả phóng đãng khơng thơi gia sản ngày tiêu tán “Này Thiện Sinh, say mê kỹ nhạc có sáu lỗi: một, tìm đến chỗ ca hát; hai, tìm đến chỗ múa nhảy; ba, tìm đến chỗ đàn địch; bốn, tìm đến chỗ tấu linh tay; năm, tìm đến chỗ có âm vi diệu; sáu, tìm đến chỗ đánh trống Đó sáu tai hại kỹ nhạc Nếu trưởng giả trai trưởng giả say mê kỹ nhạc khơng thơi gia sản ngày tiêu tán “Này Thiện Sinh, giao du với bạn xấu có sáu lỗi: một, tìm cách lừa dối; hai, ưa chỗ thầm kín; ba, dụ dỗ nhà người khác; bốn, mưu đồ chiếm đoạt tài sản người khác; năm, xoay tài lợi mình; sáu, ưa phanh phui lỗi người Đó sáu tai hại bạn xấu Nếu trưởng giả hay trai trưởng giả làm bạn với kẻ ác gia sản ngày tiêu tán “Này Thiện Sinh, lười biếng có sáu lỗi; một, giàu sang khơng chịu làm việc; hai, nghèo không chịu siêng năng; ba, lúc lạnh không chịu siêng năng; bốn, Hán: ca, vũ, cầm sắt 歌 舞 琴 瑟 (Pāli: vādita: tấu nhạc), ba nội tảo 波 內 早 (Pāli: pānissara?), đa-la-bàn 多 羅 盤 (Pāli: saravant?), thủ na 首 呵 那 (Pāli ? So sánh: kumbhathunanti) No 26 135: Hỷ văn ca 喜 聞 歌 ; Hỷ kiến vũ 喜 見 舞; Hỷ vãng tác nhạc 喜 往 作 樂; Hỷ kiến lộng linh 喜 見 弄 泠 lúc nóng khơng chịu siêng năng; năm, lúc sáng trời không chịu siêng năng; sáu, lúc tối trời khơng chịu siêng Đó sáu điều tai hại lười biếng Nếu trưởng giả hay trưởng giả lười biếng mãi, gia sản ngày tiêu tán.” Trong bạn bè ta, đức Phật phân làm bốn loại bạn xấu: 1/ Cho ít, xin nhiều mưu lợi cá nhân, 2/ Đa ngôn xảo mép ngào, biết nói khơng biết làm, 3/ Nịnh hót (trước khen sau chê) tán đồng việc ác, chống lại việc thiện, 4/ Bạn ác ăn tiêu xa xỉ (rượu chè, cờ bạc, rong chơi phóng túng.) Phật bảo Thiện Sinh: “Hạng úy phục thường hay làm bốn việc: một, cho trước đoạt lại sau; hai, cho mong trả nhiều; ba, sợ gượng làm thân; bốn, lợi gượng làm thân “Hạng mỹ ngơn thường hay làm bốn việc: một, lành chiều theo; hai, gặp hoạn nạn xa lánh; ba, ngăn cản điều hay; bốn, thấy gặp nguy tìm cách đun đẩy “Hạng khơng thuận thường làm bốn việc: một, việc trước dối trá; hai, việc sau dối trá; ba, việc dối trá; bốn, thấy có chút lỗi nhỏ vội trách phạt “Hạng bạn ác thường làm bốn việc: một, bạn lúc uống rượu; hai, bạn lúc đánh bạc; ba, bạn lúc dâm dật; bốn bạn lúc ca vũ.” Và ngược lại, theo đức Phật có bốn hạng người bạn tốt thân nên thân cận: 1/ Ngăn ta làm điều quấy, thường khuyên ta làm điều lợi ích, 2/ Giàu lịng từ bi thương u người vật, 2/ Biết giúp đỡ, 4/ Chung thỉ, đồng với Phật lại bảo Thiện Sinh: “Này Thiện Sinh, hạng ngăn quấy thường làm bốn việc đem lại nhiều lợi ích hay che chở: thấy người làm ác hay ngăn cản, bày điều chánh trực, có lịng thương tưởng, đường sinh Thiên.2 Đó bốn trường hợp ngăn cản việc quấy đem lại nhiều lợi ích hay che chở Hạng thương u thường làm bốn việc: Mừng lợi, lo gặp hại, ngợi khen đức tốt mình, thấy nói ác tìm cách ngăn cản Đó bốn điều thương yêu đem lại nhiều lợi ích hay che chở Hạng giúp đỡ có bốn việc Những bốn? Đó là: che chở khỏi bng lung, che chở khỏi hao tài bng lung, che chở khỏi sợ hãi, khuyên bảo chỗ vắng người Hạng đồng thường làm bốn việc: không tiếc thân mạng với bạn, không tiếc Hán; thị nhân thiên lộ 示 人 天 路 Các Nguyên, Minh: thị nhân đại lộ 示 人 大 路 Pāli: saggassa maggam acikkhati: cho đường lên trời 10 Giữa Quy y Kính lễ theo Đại thừa Pháp uyển Nghĩa lâm chương 4, quy y lễ kính có bảy loại: 1/ Quy y lệ thuộc vào hai nghiệp thân ngữ (khẩu), lễ kính cho ba nghiệp thân, ngữ ý 2/ Trong Quy y có đầy đủ Tam bảo, đối tượng so rộng rãi; lễ kính quy kính tơn (một ba tơn: Phật, Pháp, Tăng), đối tượng chưa rộng 3/ Quy y lệ thuộc vào giới hạn thời gian, nói rằng: “Tận biên tế đời vị lai” cịn lễ kính khơng lệ thuộc vào giới hạn, dùng tâm kính ngưỡng nên khơng thể kể lâu tạm thời thời gian giới hạn 4/ Quy y với lịng thành khẩn, tạo biểu nghiệp vô biểu nghiệp; cịn kính lễ cần thiện biểu nghiệp tức thành tựu 5/ Quy y tất cần hai nghiệp thân, khẩu, ý nghĩa sâu rộng; kính lễ cần đủ tức thành tựu 6/ Quy y cần phải biểu nơi hình tướng, có hai cõi dục sắc; cịn kính lễ chung cho ba cõi dục, sắc vô sắc 7/ Quy y quán sát lý chân thật mà thành, nghĩa hết; kính lễ cần kính trọng Hiền thánh thành tựu, nghĩa vào hàng thứ yếu 22 THỌ NĂM GIỚI S au người Phật tử gia nhận lãnh Tam quy y rồi, tất nhiên sau phải lãnh thọ năm điều giới cấm mà đức Phật phương tiện chế cho người nam, nữ gia thọ trì để trở thành vị Cư sĩ nam (Ưu-bà-tắc) Cư sĩ nữ (Ưu-bà-di) đức Phật Năm giới tiếng Sanskrit gọi Pañca Śīlāni, cho năm giới điều cấm chế dành cho nam nữ gia, hoàn thành chức làm cận nam, cận nữ gia Phật, việc giải thoát khổ sinh tử đạt đến an vui Niết-bàn Chúng ta phân làm ba loại: I - Năm điều giới cấm, gọi Ưu-bà-tắc ngũ giới, Ưu-bà-tắc giới, dành cho nam nữ gia thọ trì, theo kinh: Tạp A Hàm 33, Tăng Nhất A Hàm 20, Tỳ-ni Mẫu 1, Nhân vương Hộ quốc Bát-nhã sớ 2, luận Đại Trí Độ 13, Tát-bà-đa Tỳ-bà-sa 1, Câu Xá 14, phần thượng Ma-ha Chỉ qn có: 1/ Sát sinh, 23 2/ Trộm cắp (không cho mà lấy), 3/ Tà dâm (phạm vào chức làm vợ làm chồng mình), 4/ Vọng ngữ (lời nói hư dối), 5/ Uống rượu Theo Kinh lượng Tiểu thừa thì, cần thọ Tam quy y tức thành Ưu-bà-tắc, cho phép vị nam nữ gia tùy theo khả người mà phân biệt năm giới và, theo khả mà phát nguyện thọ trì; cịn theo Nhất thiết hữu thì, trước hết cần phải thọ Tam quy y, sau thọ đủ năm giới gọi Ưubà-tắc, không cho phép phân chia năm giới theo khả người mà nhận lãnh giới phát nguyện thọ trì Trong năm giới thì, bốn giới trước thuộc tánh giới (giới dù Phật có đời hay khơng đời, có chế giới hay khơng chế giới thì, giới có giá trị phổ qt, làm tức phạm), giới sau thuộc giá giới (Giới giới chế để ngăm cấm người phát nguyện thọ trì nó, làm phạm, cịn khơng phát nguyện thọ trì khơng chịu lệ thuộc giới này, không phạm) Và năm giới ba giới đầu dùng để phòng thân, giới thứ tư dùng phịng (miệng), giới thứ năm thơng cho việc phòng thân II – Năm điều giới cấm, dành cho nam nữ gia thọ trì theo kinh Quán đảnh 1, Ưu-bà-tắc Ngũ giới Oai nghi kinh, Tứ Thiên vương kinh có: 24 1/ Sát sinh, 2/ Trộm cắp, 3/ Tà dâm, 4/ Lưỡng thiệt, Ác khẩu, Vọng ngôn, Ỷ ngữ 5/ Uống rượu Trong năm giới này, giới thứ tư gồm thâu ác nghiệp miệng (khẩu) rút từ thuyết thập ác III - Năm điều giới cấm, dành cho Bồ-tát gia thọ trì theo kinh Đại Nhựt 6, Thọ phương tiện học xứ, Đại Nhựt kinh sớ 18, hồn tồn cấm tuyệt gồm có: 1/ Đoạt sinh mạng, 2/ Khơng cho mà lấy, 3/ Nói lời hư dối, 4/ Dục tà hạnh, 5/ Tà kiến Đối với năm giới trên, bốn giới đầu theo vị trí xếp giới có hốn cải vị trí, ý nghĩa giới điều khơng có chống trái, trừ giới thứ uống rượu thay vào giới tà kiến Tham chiếu thêm kinh Tạp A Hàm 31, Tăng Nhất A Hàm 7, Ưubà-tắc giới 6, Ưu-bà-tắc ngũ giới tướng, luận Du-già Sư Địa 54 Đó ba loại kinh luận đề cập Ngũ giới Về hai loại mặt hình thức giới thứ vọng ngữ thuộc miệng; dù có thêm vào ác 25

Ngày đăng: 08/04/2022, 09:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN