1. Trang chủ
  2. » Tất cả

du-thao-tom-tat-luan-an-pham-thanh-luan

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 722,67 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Thành Luân NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH XỬ LÝ SỐ LIỆU TRƢỜNG THẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Vật lý Địa cầu Mã số: 9440130.06 (DỰ THẢO) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Hà Nội – 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Đức Thanh TS Lê Huy Minh Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Xử lý, phân tích tài liệu từ trọng lực đóng vai trị quan trọng nghiên cứu cấu trúc vỏ trái đất, giải đốn cấu trúc địa chất tìm kiếm thăm dị khống sản Thực tế nay, phương pháp xử lý, phân tích tài liệu từ trọng lực áp dụng thường xuyên phổ biến phương pháp nhiệm vụ điều tra, khảo sát mặt đất Bên cạnh phát triển nhanh chóng phương pháp địa vật lý khác, phương pháp từ trọng lực không ngừng phát triển mở rộng Trong đó, phải kể đến hai nhóm phương pháp chính, gồm: nhóm phương pháp xác định biên ngang nhóm phương pháp xác định độ sâu ranh giới phân chia mật độ, ranh giới từ tính Tuy nhiên, phương pháp tồn số hạn chế định Do đó, việc xây dựng phương pháp mới, cải tiến phương pháp có cần thiết Vì lí đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Nghiên cứu áp dụng phương pháp đại nâng cao hiệu cơng tác phân tích xử lý số liệu trường Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu luận án: Nghiên cứu phương pháp đại từ đề xuất phương pháp tổ hợp phương pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác xử lý, phân tích số liệu trường Xây dựng số chương trình phần mềm từ phương pháp tổ hợp phương pháp đề xuất Nhiệm vụ luận án: Đề xuất phương pháp làm tăng độ phân giải độ xác xác định biên nguồn gây dị thường trường Đề xuất cải tiến phương pháp xác định độ sâu ranh giới phân chia mật độ Đề xuất phương pháp xác định độ bể trầm tích Đề xuất phương pháp xác định độ sâu ranh giới từ tính Đánh giá hiệu phương pháp đề xuất mơ hình giả định tài liệu thực tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án: Ý nghĩa khoa học: Các phương pháp xác định biên mà đề xuất dựa hàm cân với hệ số điều chỉnh độ phân giải bổ sung góp phần cải thiện đáng kể kết xác định biên Một ưu điểm khác bên cạnh việc tăng độ phân giải phương pháp chúng tơi đề xuất tránh việc sinh cấu trúc ảo đồ phân tích sử dụng số phương pháp truyền thống khác Các phương pháp xác định độ sâu ranh giới phân chia mật độ độ sâu ranh giới từ tính đề xuất giúp giảm thời gian tính tốn, làm tăng độ xác kết quả, phương pháp xác định độ sâu bể trầm tích khơng u cầu biết trước độ sâu trung bình lọc thơng thấp Ý nghĩa thực tiễn: Các phương pháp đề xuất áp dụng cho dị thường từ hàng không dị thường trọng lực Bouguer khu vực Tuần Giáo; dị thường từ khu vực trung tâm vùng đất thấp Puget khu vực bán đảo Olympic, Hoa Kỳ; dị thường từ khu vực Narmada-Son Lineament, Ấn Độ; dị thường từ khu vực Đông Bắc; dị thường trọng lực khu vực khu vực Brittany, Pháp; dị thường trọng lực bể trầm tích Chintalapudi, Ấn Độ; dị thường từ hàng khơng khu vực Tây Bắc Đức Các kết thu góp phần cung cấp thơng tin hữu ích cho việc nghiên cứu cấu trúc địa chất, tìm kiếm thăm dị khống sản khu vực Điểm luận án: Đề xuất đưa giải pháp cải tiến số phương pháp/tổ hợp phương pháp phân tích xử lý tài liệu từ trọng lực Các phương pháp bao gồm:  Phương pháp Logistic gradient ngang toàn phần  Phương pháp Logistic cải tiến  Phương pháp Gradient ngang toàn phần tăng cường  Phương pháp Logistic biên độ tín hiệu giải tích  Phương pháp Tang hyperbolic phương pháp Logistic khác biên độ tín hiệu giải tích  Phương pháp xác định cực đại cải tiến  Phương pháp xác định ranh giới phân chia mật độ  Phương pháp xác định độ sâu bể trầm tích  Phương pháp xác định ranh giới từ tính Cơng bố số chương trình phần mềm xử lý, phân tích số liệu trường CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BIÊN VÀ ĐỘ SÂU CỦA NGUỒN GÂY DỊ THƢỜNG TỪ VÀ TRỌNG LỰC 1.1 Các phƣơng pháp xác định biên vật thể gây dị thƣờng từ trọng lực Các phương pháp xác định biên đóng vai trị thiết yếu xử lý, phân tích tài liệu từ trọng lực Hiểu biết vị trí biên nguồn gây dị thường trường quan trọng việc lập đồ địa chất ứng dụng môi trường kỹ thuật Có nhiều phương pháp sử dụng để xác định biên nguồn, hầu hết xây dựng dựa đạo hàm ngang đạo hàm thẳng đứng dị thường trường dựa kết hợp đạo hàm Các phương pháp xác định biên ngang phân chia thành hai nhóm phương pháp gồm: nhóm phương pháp dựa biên độ đạo hàm nhóm phương pháp pha Nhóm phương pháp dựa biên độ đạo hàm gồm phương pháp sau: phương pháp đạo hàm thẳng đứng, phương pháp gradient ngang toàn phần, phương pháp biên độ tín hiệu giải tích, phương pháp gradient ngang toàn phần tăng cường, phương pháp biên độ tín hiệu giải tích tăng cường, phương pháp gradient ngang theo hướng, phương pháp biên độ tín hiệu giải tích theo hướng Hạn chế phương pháp cân dị thường có biên độ khác kết thu có độ phân giải thấp Trong khoảng 25 năm gần đây, phương pháp dựa pha dị thường trường có phát triển nhanh chóng Trong đó, phải kể đến phương pháp như: phương pháp góc nghiêng, phương pháp đồ theta, phương pháp góc nghiêng ngang, phương pháp góc nghiêng gradient ngang tồn phần, phương pháp góc nghiêng biên độ tín hiệu giải tích Mặc dù phương pháp cân dị thường có biên độ khác nhau, chúng sinh cạnh thứ cấp, kết có độ phân giải thấp, biên thu khác với cấu trúc thực Một hướng xử lý khác thay phát triển hàm cân sử dụng phương pháp xác định cực tìm đỉnh hàm khơng cân Các đỉnh nằm biên vật thể gây dị thường Hai phương pháp sử dụng phổ biến để giải nhiệm vụ là: phương pháp Blakely & Simpson phương pháp độ cong Gần nhất, Trần Văn Khá nnk (2018) cải tiến phương pháp Blakely & Simpson để thu nhiều vị trí cực đại Mặc dù phương pháp cung cấp kết rõ ràng ranh giới ngang nguồn, chúng mang đến thông tin vô nghĩa, cực đại thu bị trượt khỏi vị trí thực, xác định đầy đủ cạnh 1.2 Các phƣơng pháp/tổ hợp phƣơng pháp xác định độ sâu ranh giới phân chia mật độ ranh giới từ tính Giải tốn ngược xác định độ sâu ranh giới phân chia mật độ ranh giới từ tính kỹ thuật cổ điển tiếp tục phát triển thăm dò địa vật lý, đặc biệt lĩnh vực tìm kiếm, thăm dị khống sản Bốn nhóm phương pháp thường sử dụng để giải nhiệm vụ nhóm phương pháp miền khơng gian, nhóm phương pháp miền tần số, nhóm phương pháp đánh giá độ sâu tự động (automated depth-estimation) nhóm phương pháp phổ thống kê Nhóm phương pháp miền khơng gian có độ xác cao tốc độ tính tốn chậm chia nhỏ mơ hình thành lăng trụ (hoặc cạnh đa giác) Nhóm phương pháp miền tần số có tốc độ tính tốn nhanh u cầu biết trước độ sâu trung bình lọc thơng thấp Xác định tham số lọc công việc phức tạp Hơn nữa, kết thu từ phương pháp miền tần số bị làm trơn đáng kể ảnh hưởng lọc Nhóm phương pháp đánh giá độ sâu tự động bao gồm phương pháp giải chập Werner, phương pháp giải chập Euler phương pháp số sóng địa phương Mặc dù tồn nhiều hạn chế, chẳng hạn yêu cầu số cấu trúc, kết tính tốn phụ thuộc nhiều vào kích thước cửa sổ đường phương nguồn, phương pháp sử dụng rộng rãi để xác định cấu trúc mặt móng Tương tự nhóm phương pháp đánh giá độ sâu tự động, kết đánh giá độ sâu theo phương pháp phổ thống kê phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn kích thước cửa sổ CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP MỚI TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH BIÊN CỦA CÁC VẬT THỂ GÂY DỊ THƢỜNG TỪ VÀ TRỌNG LỰC 2.1 Các phƣơng pháp xác định biên áp dụng cho dị thƣờng trọng lực dị thƣờng từ chuyển cực 2.1.1 Cơ sở lý thuyết Trong khoảng 25 năm trở lại đây, việc sử dụng hàm arctan để xác định biên ngang nguồn gây dị thường trường thu hút quan tâm rộng rãi nhà khoa học Một phương pháp áp dụng rộng rãi phương pháp góc nghiêng gradient ngang toàn phần Phương pháp giới thiệu Ferreira nnk (2013) Theo Ferreira nnk (2013), góc nghiêng gradient ngang cho biểu thức: (2.1) √( ) ( ) THG tổng gradient ngang toàn phần dị thường trường F cho biểu thức: ( ) √( ) ( ) (2.2) Do sử dụng tỷ số đạo hàm, phương pháp Ferreira nnk (2013) cân dị thường gây nguồn nằm độ sâu khác Tuy nhiên, trường hợp nguồn nằm sâu, kết xác định biên bị phân tán cách đáng kể Để khắc phục hạn chế phương pháp TTHG, luận án này, nghiên cứu sinh giới thiệu ba phương pháp dựa tỷ số đạo hàm gradient ngang tồn phần Các phương pháp gồm: Phương pháp gọi logistic gradient ngang toàn phần (LTHG): [ ( )] (2.3) Phương pháp logistic cải tiến (IL): [ ( ] ) (2.4) Phương pháp gradient ngang toàn phần tăng cường (ETHG): ( | ( ) ) | ) (2.5) √( (2.6) ) ( ) α, p k số dương định người phân tích Các số giúp điều chỉnh độ phân giải kết xác định biên Kết thử nghiệm mơ hình giả định cho thấy, α nằm Hình 2.3: Bản đồ dị thường trọng lực Bouguer khu vực Tuần Giáo Hình 2.4: (a) THG, (b) AS, (c) TA, (d) THDR, (e) TM, (f) TDX, (g) HTA, (h) TTHG, (i) TAS, (j) LTHG, (k) IL, (l) ETHG 11 2.2 Các phƣơng pháp xác định biên áp dụng trực tiếp cho dị thƣờng từ 2.2.1 Cơ sở lý thuyết Trong phần trước, nghiên cứu sinh giới thiệu phương pháp logistic gradient ngang toàn phần Tuy nhiên, phương pháp u cầu việc tính chuyển trường cực trước áp dụng Để phân tích trực tiếp dị thường từ, phần này, nghiên cứu sinh đề nghị thay gradient ngang toàn phần biên độ tín hiệu giải tích AS Vì biên độ tín hiệu giải tích hàm phụ thuộc vào hướng từ hóa, đó, sử dụng đạo hàm biên độ tín hiệu giải tích giảm ảnh hưởng vectơ từ hóa Sử dụng biên độ tín hiệu giải tích, phương trình (2.3) viết lại sau: [ ( )] (2.7) α hệ số dương giúp điều chỉnh độ phân giải kết xác định biên Phương pháp gọi Logistic biên độ tín hiệu giải tích Bên cạnh hàm LAS, nghiên cứu sinh giới thiệu hai hàm khác hàm Tang hyperbolic (HTp) hàm Logistic khác biên độ tín hiệu giải tích (Lk): (2.8) (2.9) Các hệ số điều chỉnh p k định người phân tích cho trường hợp cụ thể Thông thường giá trị p nằm khoảng (0.1; 0,01); giá trị k nằm khoảng (0; 0,1) 12 2.1.2 Kết áp dụng Để đánh giá hiệu ba phương pháp LAS, HTp Lk, nghiên cứu sinh tiến hành tính tốn thử nghiệm mơ ví dụ thực tế Trong phạm vi tóm tắt này, nghiên cứu sinh trình bày kết phân tích đồ dị thường từ khu vực Đơng Bắc (Hình 2.5a) Hình 2.5: (a) Bản đồ dị thường từ khu vực Đông Bắc, (b) AS, (c) (AS2), (d) THG_AS), (e) AT, (f) TAS, (g) LAS, (h) HTp, (i) Lk Các kết thu từ ba phương pháp so sánh kết từ phương pháp biên độ tín hiệu giải tích (AS), phương pháp biên độ 13 tín hiệu giải tích tăng cường (AS2), phương pháp gradient ngang biên độ tín hiệu giải tích (THG_AS), phương pháp biên độ tín hiệu giải tích góc nghiêng (AT) phương pháp góc nghiêng biên độ tín hiệu giải tích (TAS) Quan sát hình vẽ, thấy, bốn phương pháp AS, AS2, THG_AS AT cân dị thường có biên độ khác Mặc dù phương pháp TAS khơng gặp phải vấn đề đó, ranh giới thu từ TAS có độ phân giải thấp Các hàm LAS, HTp Lk cân tín hiệu có biên độ khác mà cịn cung cấp hình ảnh với độ phân giải cao phương pháp khác 2.3 Phƣơng pháp xác định cực đại cải tiến 2.3.1 Cơ sở lý thuyết Phương pháp xác đinh cực đại cải tiến dựa phương pháp Trần Văn Khá nnk (2018) Sự khác biệt thuật toán nghiên cứu sinh thuật toán phát triển Trần Văn Khá nnk (2018) phương pháp nghiên cứu sinh sử dụng điều kiện N ≥ thay N ≥ 2, cách lựa chọn nghiệm Nếu N vượt 1, vị trí cực đại lựa chọn nằm khu vực trung tâm cửa sổ 3×3, giá trị phải lớn giá trị đỉnh khác nằm khu vực trung tâm Trong trường hợp N = 1, tiêu chuẩn chấp nhận vị trí cực đại đưa tỉ số: [ ) ] ( ( ) ( ) (2.10) Với N = 1, kết thử nghiệm mô hình rằng, thơng thường sinh kết tốt Trong trường hợp 14 này, cực đại parabol chấp nhận nằm khu vực trung tâm cửa sổ 2.3.2 Kết áp dụng Hiệu phương pháp xác định cực đại cải tiến đánh giá qua phân tích mơ hình tài liệu thực tế Ở đây, nghiên cứu sinh trình bày vắn tắt kết áp dụng phương pháp cho gradient ngang tồn phần (Hình 2.6b) dị thường trọng lực Bouguer (Hình 2.6a) khu vực Tuần Giáo Quan sát Hình 2.6c, thấy, phương pháp đề xuất xác định tất giá trị cực đại gradient ngang toàn phần Các cực đại thu từ phương pháp đề xuất không trùng khớp với nhiều đứt gãy mà vạch nhiều cấu trúc khác khu vực (Hình 2.6d) Hình 2.6 Dị thường trọng lực Bouguer, (b) Gradient ngang toàn phần, (c) Các cực đại gradient ngang thu từ phương pháp đề xuất (d) Các cực đại gradient ngang hệ thống đứt gãy khu vực (Cao Đình Triều nnk, 1999; Zuchiewicz 2004) 15 nnk, CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP MỚI XÁC ĐỊNH ĐỘ SÂU RANH GIỚI PHÂN CHIA MẬT ĐỘ VÀ RANH GIỚI TỪ TÍNH 3.1 Phƣơng pháp xác định ranh giới phân chia mật độ 3.1.1 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp Công thức xác định độ sâu ranh giới phân chia mật độ: [ ( ) | | ( | |) ∑ [ ]] (3.1) Trong đó: F[], F-1[] kí hiệu phép biến đổi Fourier Fourier ngược, ∆g dị thường trọng lực, mật độ dư, k số sóng, số hấp dẫn, độ sâu trung bình Cơng thức cho phép xác định độ sâu giao diện thông qua thủ tục lặp Sai số bình phương trung bình hai độ sâu hai vòng lặp liên tiếp là: ∑ √ ∑ ( ) (3.2) M N số điểm quan sát dọc theo hướng Bắc hướng Đơng, t số vịng lặp Q trình lặp tự động chấm dứt sai số bình phương trung bình RMS hai giao diện liên tiếp giảm xuống giá trị cho trước vượt số vòng lặp cho phép Để giảm ảnh hưởng hiệu ứng biên, nghiên cứu sinh sử dụng kỹ thuật “đệm không” Các tham số lọc thông thấp (để đảm bảo hội tụ) xác định theo đồ thị phổ mật độ lượng dị thường trọng lực 16 3.1.2 Kết áp dụng Khả áp dụng phương pháp khẳng định thông qua phân tích mơ hình tài liệu thực tế Tóm này trình bày vắn tắt kết phân tích tài liệu trọng lực thực tế (Hình 3.1a) từ khu vực Brittany, Pháp Hình 3.1b biểu diễn độ sâu Moho thu từ toán ngược Kết phù hợp với kết công bố trước Gomez-Ortiz Agarwal (2005) (Hình 3.1e) Lefort Agarwal (2000) (Hình 3.1f) Trường trọng lực tính toán từ độ sâu giải ngược trùng khớp với trường quan sát (Hình 3.1c d) Hình 3.1: (a) Dị thường trọng lực Bouguer, (b) Độ sâu Moho vịng lặp cuối, (c) Dị thường trọng lực tính từ độ sâu giải ngược, (d) Chênh lệch dị thường tính tốn dị thường quan sát, (e) Độ sâu Moho công bố GomezOrtiz Agarwal (2005) (f) Độ sâu Moho công bố Lefort Agarwal (2000) 3.1 Phƣơng pháp xác định độ sâu bể trầm tích 3.1.1 Cơ sở lý thuyết 17 Phương pháp đề xuất dựa tính tốn thuận miền tần số tính tốn ngược miền khơng gian Sự kết hợp giúp thực tính tốn nhanh xác tránh sụ phụ thuộc toán vào độ sâu trung bình lọc thơng thấp  Tính tốn thuận (Granser, 1987) ( | | [  ( ( ( | | ) ) ) ∑ ( | |) ])] [ (3.3) Tính tốn ngược (Cordell Henderson (1968) Phương pháp đề xuất bắt đầu trình lặp đốn định ban đầu độ sâu bể trầm tích ( ( ) ( ( ) ) ) (3.4) dị thường quan sát điểm (i, j) Sử dụng độ sâu đoán định ban đầu, dị thường trọng lực bể trầm tích sau tính tốn lại theo phương pháp tần số Granser sử dụng để tinh chỉnh độ sâu: ( ( ) ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Trong đó: t số vòng lặp, ( ) (3.5) dị thường trọng lực tính tốn điểm lưới (i, j) Q trình lặp tự động chấm dứt sai số bình phương trung bình RMS dị thường quan sát dị thường 18 tính tốn giảm xuống giá trị cho trước sai số bình phương trung bình RMS tăng so với giá trị vịng lặp trước 3.2.2 Kết áp dụng Khả áp dụng thực tế phương pháp đề xuất khẳng định qua việc phân tích dị thường trọng lực (Hình 3.2a) bể trầm tích Chintalapudi (Ấn Độ) Có thể thấy từ Hình 3.2b f, độ sâu thu từ phương pháp đề xuất tương tự kết công bố Silva and Santos (2017) Hơn nữa, dị thường trọng lực tính tốn từ độ sâu giải ngược gần trùng khớp với dị thường quan sát (Hình 3.2a, c d) Điều góp phần khẳng định sự đắn kết giải ngược Hình 3.2: (a) Dị thường trọng lực (b) Độ sâu giải ngược (c) Dị thường trọng lực tính tốn từ độ sâu giải ngược, (d) Chênh lệch dị thường quan sát dị thường tính tốn, (e) Tốc độ hội tụ phương pháp, (f) Độ sâu bể Chintalapudi công bố Silva and Santos (2017) 19 3.3 Phƣơng pháp xác định ranh giới từ tính 3.3.1 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp Công thức xác định độ sâu ranh giới từ tính: [ [ ] ] ( | | | | ) ( | |) ∑ [ ] (3.6) F[] biến đổi Fourier biến ngoặc vuông, ∆T dị thường từ, M độ từ hóa dư, H/m, cho biểu thức: ̂ ̂ ̂ với ̂ (̂ ̂ ̂ ) ̂ ̂ ̂ | |̂ | | ( ̂ ̂ ̂ ) hướng từ hóa hướng từ trường khu vực Công thức cho phép xác định độ sâu giao diện thông qua thủ tục lặp Sai số bình phương trung bình hai độ sâu hai vòng lặp liên tiếp là: ∑ √ ∑ ( ) (3.7) M N số điểm quan sát dọc theo hướng Bắc hướng Đơng, t số vịng lặp Q trình tinh chỉnh độ sâu thực đến kết thúc số vịng lặp đặt trước, sai số bình phương trung bình RMS hai độ sâu liên tiếp nhỏ giá trị cho trước, sai số bình phương trung bình RMS lớn giá trị vịng lặp trước Tương tự tốn xác định độ sâu ranh giới phân chia mật độ, 20 phần này, thông số lọc nghiên cứu sinh xác định dựa phổ mật độ lượng dị thường từ Để giảm ảnh hưởng lỗi cắt ngắn, kỹ thuật “đệm không” sử dụng xây dựng chương trình phần mềm 3.2.2 Kết áp dụng Hiệu áp dụng thực tế thuật toán khẳng định xác định cấu trúc móng từ khu vực Tây Bắc Đức Có thể thấy, độ sâu móng từ thu từ phương pháp đề xuất (Hình 3.3b) phù hợp với đặc điểm xu hướng cấu trúc móng từ cơng bố Pratsch (1980) (Hình 3.3b) cấu trúc móng từ tính tốn Hahn nnk (1976) sử dụng phương pháp phổ thống kê (Hình 3.3d) Dị thường từ tính tốn từ độ sâu giải ngược gần trùng khớp với dị thường quan sát (Hình 3.3a c) Hình 3.3: (a) Bản đồ dị thường từ, (b) Cấu trúc móng từ tính tốn theo phương pháp trình bày đặc điểm cấu trúc móng từ theo Pratsch (1980) (kí hiệu L cấu trúc sâu, H cấu trúc nơng), (c) Dị thường từ tính tốn từ độ sâu giải ngược, (d) Cấu trúc móng từ tính toán Hahn nnk (1976) sử dụng phương pháp phổ thống kê 21 KẾT LUẬN Trong thời gian thực luận án tiến sĩ, nghiên cứu sinh đã:  Đề xuất 03 phương pháp xác định biên ngang áp dụng cho dị thường trọng lực dị thường từ chuyển cực, bao gồm: Phương pháp logistic gradient ngang toàn phần LTHG, phương pháp logistic cải tiến IL phương pháp gradient ngang toàn phần tăng cường ETHG  Đề xuất 03 phương pháp xác định biên ngang có khả phân tích trực tiếp dị thường từ, bao gồm: Phương pháp logistic biên độ tín hiệu giải tích LAS, phương pháp tang hyperbolic HTp phương pháp logistic Lk khác biên độ tín hiệu giải tích  Đề xuất cải tiến 01 phương pháp xác định cực đại nhằm xác định xác đầy đủ vị trí cực đại phản ánh biên nguồn  Nâng cao hiệu 01 phương pháp xác định độ sâu ranh giới phân chia mật độ cách sử dụng phổ mật độ lượng dị thường kỹ thuật “đệm không”  Đề xuất 01 phương pháp xác định độ sâu bể trầm tích  Đề xuất 01 phương pháp xác định độ sâu ranh giới từ tính Thơng qua việc nghiên cứu, tính tốn thử nghiệm mơ áp dụng thực tế phương pháp kể trên, đưa số kết luận sau: Phương pháp LTHG, IL, ETHG, LAS, HTp Lk không hiệu việc cân dị thường có biên độ 22 khác nhau, mà cung cấp kết xác định biên với độ xác độ phân giải cao kết thu từ phương pháp sử dụng phổ biến khác Hơn nữa, phương pháp LAS, HTp Lk có áp dụng để phân tích trực tiếp dị thường từ So với phương pháp có, phương pháp xác định cực đại cải tiến có khả xác định xác đầy đủ vị trí cực đại, bổ sung làm rõ biên nguồn Hai phương pháp xác định ranh giới phân chia mật độ độ sâu ranh giới từ tính có ưu điểm vượt trội tốc độ tính tốn Việc sử dụng phổ lượng trung bình để xác định thơng số lọc kỹ thuật “đệm không” để giảm hiệu ứng biên góp phần nâng cao hiệu phương pháp Phương pháp xác định độ sâu ranh giới phân chia mật độ không hiệu việc cải thiện tốc độ tính tốn mà cịn cung cấp kết với độ xác cao Khi sử dụng tổ hợp phương pháp đề xuất khơng u cầu phải biết trước độ sâu trung bình lọc thông thấp 23

Ngày đăng: 08/04/2022, 08:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Bản đồ dị thường từ hàng  không  được  tính  chuyển  về  cực  khu  vực  trung  tâm  vùng  đất  thấp Puget (Hoa Kỳ) - du-thao-tom-tat-luan-an-pham-thanh-luan
Hình 2.1 Bản đồ dị thường từ hàng không được tính chuyển về cực khu vực trung tâm vùng đất thấp Puget (Hoa Kỳ) (Trang 12)
Hình 2.4: (a) THG, (b) AS, (c) TA, (d) THDR, (e) TM, (f) TDX, (g) HTA, (h) TTHG, (i) TAS, (j) LTHG, (k) IL, (l) ETHG - du-thao-tom-tat-luan-an-pham-thanh-luan
Hình 2.4 (a) THG, (b) AS, (c) TA, (d) THDR, (e) TM, (f) TDX, (g) HTA, (h) TTHG, (i) TAS, (j) LTHG, (k) IL, (l) ETHG (Trang 13)
Hình 2.5: (a) Bản đồ dị thường từ khu vực Đông Bắc, (b) AS, (c) (AS2), (d) THG_AS), (e) AT, (f) TAS, (g) LAS, (h) HT p, (i) Lk - du-thao-tom-tat-luan-an-pham-thanh-luan
Hình 2.5 (a) Bản đồ dị thường từ khu vực Đông Bắc, (b) AS, (c) (AS2), (d) THG_AS), (e) AT, (f) TAS, (g) LAS, (h) HT p, (i) Lk (Trang 15)
Hình 2.6. Dị thường trọng  lực  Bouguer,  (b)  Gradient  ngang  toàn  phần,  (c)  Các  cực  đại  của  gradient  ngang  thu  được  từ  phương  pháp  đề xuất (d) Các cực đại  của  gradient  ngang  và  hệ  thống  đứt  gãy  trong  khu  vực  (Cao  Đình  Triều  - du-thao-tom-tat-luan-an-pham-thanh-luan
Hình 2.6. Dị thường trọng lực Bouguer, (b) Gradient ngang toàn phần, (c) Các cực đại của gradient ngang thu được từ phương pháp đề xuất (d) Các cực đại của gradient ngang và hệ thống đứt gãy trong khu vực (Cao Đình Triều (Trang 17)
Hình 3.1: (a) Dị thường trọng  lực  Bouguer,  (b)  Độ sâu Moho ở vòng lặp  cuối,  (c)  Dị  thường  trọng  lực  tính  từ độ  sâu  giải  ngược,  (d)  Chênh  lệch giữa dị thường tính  toán  và  dị  thường  quan  sát,  (e)  Độ  sâu  Moho  công  bố  bởi   Gome - du-thao-tom-tat-luan-an-pham-thanh-luan
Hình 3.1 (a) Dị thường trọng lực Bouguer, (b) Độ sâu Moho ở vòng lặp cuối, (c) Dị thường trọng lực tính từ độ sâu giải ngược, (d) Chênh lệch giữa dị thường tính toán và dị thường quan sát, (e) Độ sâu Moho công bố bởi Gome (Trang 19)
Hình 3.2: (a) Dị thường trọng lực. (b) Độ sâu giải ngược (c) Dị thường trọng lực tính toán từ độ sâu giải ngược, (d) Chênh lệch giữa dị thường quan sát và dị thường  tính toán, (e) Tốc độ hội tụ của phương pháp, (f) Độ sâu bể Chintalapudi công bố  bởi Sil - du-thao-tom-tat-luan-an-pham-thanh-luan
Hình 3.2 (a) Dị thường trọng lực. (b) Độ sâu giải ngược (c) Dị thường trọng lực tính toán từ độ sâu giải ngược, (d) Chênh lệch giữa dị thường quan sát và dị thường tính toán, (e) Tốc độ hội tụ của phương pháp, (f) Độ sâu bể Chintalapudi công bố bởi Sil (Trang 21)
Hình 3.3: (a) Bản đồ dị thường từ, (b) Cấu trúc móng từ tính toán theo phương pháp trình bày và đặc điểm cấu trúc móng từ theo Pratsch (1980) (kí hiệu L là cấu trúc  sâu, H là cấu trúc nông), (c) Dị thường từ tính toán từ độ sâu giải ngược, (d) Cấu  trúc  - du-thao-tom-tat-luan-an-pham-thanh-luan
Hình 3.3 (a) Bản đồ dị thường từ, (b) Cấu trúc móng từ tính toán theo phương pháp trình bày và đặc điểm cấu trúc móng từ theo Pratsch (1980) (kí hiệu L là cấu trúc sâu, H là cấu trúc nông), (c) Dị thường từ tính toán từ độ sâu giải ngược, (d) Cấu trúc (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN