Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
======================= =========================
ĐINH CÔNG HIẾU
MẠNG MPLSVÀỨNGDỤNGTRONGNGÀNH
THUẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội - 2011
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
ĐINH CÔNG HIẾU
MẠNG MPLSVÀỨNGDỤNGTRONGNGÀNH
THUẾ
Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Truyền số liệu vàmạng máy tính
Mã số: 604815
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Văn Tam
Hà Nội - 2011
1
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục 1
Danh mục các thuật ngữ và các từ viết tắt 4
Danh mục hình vẽ 7
LỜI MỞ ĐẦU 9
CHƢƠNG 1 CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH MPLS 10
1.1 Giới thiệu về chuyển mạch đa giao thức (MPLS) 10
1.1.1 MPLS là gì ? 10
1.1.2 Lợi ích của MPLS 11
1.2 Kiến trúc của MPLS: 12
1.2.1 Mặt phẳng chuyển tiếp: 12
1.2.2 Mặt phẳng điều khiển 15
1.3 Các thành phần chính của MPLS 16
1.3.1 Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn 16
1.3.2 Tuyến chuyển mạch nhãn 18
1.3.3 Giao thức phân phối nhãn 23
CHƢƠNG 2 CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ 25
2.1 Dịch vụ tích hợp IntServ 25
2.1.1 Phân lớp dịch vụ IntServ 26
2.1.2 RSVP 26
2.2 Dịch vụ phân biệt DiffServ 28
2.2.1 Xử lý trên từng chặn 28
2.2.2 Kiến trúc của dịch vụ DiffServ 30
2.2.3 Cơ chế của dịch vụ DiffServ 31
2.2.4 Thực thi PHB 32
2.3 Modular QoS CLI 33
2.4 Triển khai dịch vụ DiffServ trên mạngMPLS 34
2.4.1 MPLS hỗ trợ DiffServ 34
2.4.2 Mô hình đƣờng hầm DiffServ qua mạngMPLS 35
CHƢƠNG 3 ỨNGDỤNG MÔ HÌNH DIFFSERV TRONG VIỆC ĐẢM BẢO
CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ MẠNGMPLS 41
3.1 Hạ tầng truyền thông ngành Tài chính 41
2
3.1.1 Giới thiệu 41
3.1.2 Thiết Kế Truy Cập Cho Tổng Cục Thuế 43
3.2 Đề suất cải tiến về chất lƣợng dịch vụ trên đƣờng truyền ngành Tài
chính 45
3.2.1 Xác định mức độ ƣu tiên gói tin IP Precedence, MPLS exp 46
3.2.2 Các lớp dịch vụ tƣơng ứng với IP Precedence: 46
3.2.3 Giới hạn băng thông 47
3.2.4 Loại bỏ có chọn lọc các gói tin 48
3.2.5 Các cơ chế xếp hàng gói tin (Queueing): 48
3.3 Kết quả đo đạc thông lƣợng trên đƣờng truyền MPLSngànhThuế 49
3.3.1 Thông lƣợng truy cập vào TTDL 52
3.3.2 Thông lƣợng vào ra Cục thuế Phú Thọ 53
3.3.3 Thông lƣợng xuất phát từ chi cục thuế Việt Trì 54
3.3.4 Nhận xét về thông lƣợng trên đƣờng truyền MPLSngành Thuế: . 55
3.4 Thực nghiệm kiểm chứng hiệu quả của việc áp dụng mô hình DiffServ
trên công cụ mô phỏng NS2 55
3.4.1 Khái quát chung về NS-2 55
3.4.2 Mô hình và kết quả mô phỏng 58
KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
PHỤ LỤC 66
3
LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: Ban giám hiệu - Trƣờng Đại học Công nghệ
- Phòng Đào tạo
- Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ thông tin
Tên tôi là: Đinh Công Hiếu
Sinh ngày: 21-11-1978
Học viên cao học lớp K15-T2
Tôi xin cam đam toàn bộ kiến thức và nội dungtrong bài luận văn của mình là
các kiến thức tự nghiên cứu từ các tài liệu tham khảo trongvà ngoài nƣớc nhƣ đã nêu
trong phần “Tài liệu tham khảo”. Toàn bộ luận văn là do bản thân tôi nghiên cứu và
xây dựng nên không có sự sao chép hay vay mƣợn dƣới bất kỳ hình thức nào để hoàn
thành luận văn.
Tôi xin cam đoan những lời khai trên là đúngvà chịu hoàn toàn trách nhiệm về
nội dung của luận văn này trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ.
4
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATM
Asynchnorous Tranfer Mode
Truyền dẫn không đồng bộ
AToM
Any Transport over MPLS
Truyền tải qua MPLS
BGP
Border Gateway Protocol
Giao thức cổng biên
BTC
Bộ tài chính
CAR
Committed Access Rate
Cam kết tốc độ truy cập
CBWFQ
Class-Base Weighted Fair Queuing
Hàng đợi cân bằng dựa trên lớp
CE
Custome Edge
Biên phía khách hàng
CEF
Cisco Express Forwarding
Chuyển tiếp nhanh của Cisco
CoS
Class of Service
Lớp dịch vụ
CQ
Custom Queue
Hàng đợi tuỳ chọn
CR
Constraint-based routing
Định tuyến ràng buộc
CCT
Chi cục Thuế
CT
Cục thuế
DiffServ
Differentiated Services
Dịch vụ khác biệt
DSCP
DiffServ Code Point
Điểm mã dịch vụ phân biệt
E-LSR
Egress LSR
LSR biên ra
FEC
Forwarding Equivalency Class
Lớp chuyển tiếp tƣơng đƣơng
FTP
File Tranfer Protocol
Giao thức truyền file
FRTS
Frame Relay Traffic Shaping
Định dạng lƣu lƣợng Frame Relay
GRE
Generic Routing Encapsulation
Giao thức GRE
GTS
Generic Traffic Shaping
Định dạng lƣu lƣợng chung
HDLC
High-Level Data Link Control
Điều khiển tuyến kết nối số liệu
mức cao
HTTT
Hạ tầng truyền thông
IETF
Internet Engineering Task Force
Ủy ban tƣ vấn kỹ thuật Internet
5
IGP
Interior Gateway Protocol
Giao thức định tuyến trong phạm
vi miền
I-LSR
Ingress LSR
LSR biên vào
IntServ
Intergrated Services
Dịch vụ tích hợp
IP
Internet Protocol
Giao thức Internet
IS-IS
Intermediate System to Intermediate
System
Giao thức định tuyến IS-IS
LAN
Local Area Network
Mạng cục bộ
LDP
Label Distribution Protocol
Giao thức phân phối nhãn
LER
Label Edge Router
Bộ định tuyến nhãn biên ra
LFIB
Label Forwarding Information Base
Cơ sở thông tin chuyển tiếp nhãn
LIB
Label Information Base
Bảng cơ sở dữ liệu nhãn
LSP
Label Switch Path
Tuyến chuyển mạch nhãn
LSR
Label Switch Router
Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn
MPLS
Multiprotocol Label Switching
Chuyển mạch nhãn đa giao thức
BGP
Border Gateway Protocol
Giao thức cổng biên
OSPF
Open Shortest Path First
Giao thức OSPF
OUI
Organizationally Unique Identifier
Nhận dạng duy nhất tổ chức
PE
Provider Edge
Biên nhà cung cấp
PHB
Per-Hop Behavior
Xử lý trên từng chặng
PPP
Point-to-Point Protocol
Giao thức điểm - điểm
PQ
Priority Queue
Hàng đợi ƣu tiên
PVC
Permanent Virtual Circuit
Mạch ảo thƣờng trực
QoS
Quanlity of Service
Chất lƣợng dịch vụ
RFC
Request for comment
Các tài liệu chuẩn do IETF đƣa ra
RSpec
Request Specification
Mô tả yêu cầu
6
RSVP
Resource Reservation Protocol
Giao thức dành sẵn tài nguyên
SLA
Service Level Agreements
Thoả thuận cấp độ dịch vụ
SP
Service Provider
Nhà cung cấp
TCP
Tranmission Control Protocol
Giao thức điều khiển truyền dẫn
TCT
Tổng cục Thuế
TDP
Tag Distribution Protocol
Giao thức phân phối tag
TE
Traffic Engineering
Kỹ thuật điều khiển lƣu lƣợng
TSpec
Traffic Specification
Mô tả lƣu lƣợng
TTDL
Trung tâm dữ liệu
TTH
Trung tâm huyện
TTM
Trung tâm miền
TTL
Time To Live
Thời gian sống
TTT
Trung tâm tỉnh
UDP
User Datagram Protocol
Giao thức UDP
UNI
User-to-Network Interface
Giao diện ngƣời dùng tới mạng
VC
Virtual Channel
Kênh ảo
VoATM
Voice over ATM
Thoại qua ATM
VoIP
Voice over IP
Thoại qua IP
VP
Virtual Path
Tuyến ảo
VPN
Virtual Pravite Network
Mạng riêng ảo
WRED
Weighted Random Early Detection
Hàng đợi phát hiện sớm ngẫu nhiên
theo trọng số
7
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1- 1 Kiến trúc hệ thống mạngMPLS 11
Hình 1- 2 Kiến trúc của nút mạngMPLS 12
Hình 1- 3 Định dạng của nhãn MPLS 13
Hình 1- 4 Cấu trúc cơ sở thông tin chuyển tiếp nhãn (LFIB) 14
Hình 1- 5 Hoạt động của LSR trên gói tin với một mức ngăn xếp 17
Hình 1- 6 Hoạt động của LSR trên gói tin với nhiều mức ngăn sếp 18
Hình 1- 7 Các mức chuyển tiếp của LSP 19
Hình 1- 8 Thiết lập LSP điều khiển độc lập 20
Hình 1- 9 Thiết lập LSP điều khiển thứ tự 23
Hình 2-1 Luồng thông điệp PATH và RESV 27
Hình 2-2 Luồng thông điệp PATH và RESV theo hai chiều 27
Hình 2-3 Giá trị của trƣờng DSCP trên PHB 28
Hình 2-4 Kiến trúc của dịch vụ DiffServ 31
Hình 2-5 Cơ chế của thành phần QoS CLI 33
Hình 2-6 MPLS E-LSP 34
Hình 2-7 MPLS L-LSP 35
Hình 2-8 Mô hình đƣờng ống 36
Hình 2-9 Mô hình đƣờng ống ngắn với PHP 37
Hình 2-10 Mô hình đƣờng ống ngắn không có PHP 38
Hình 2-11 Mô hình đƣờng hầm thống nhất với PHP 39
Hình 2-12 Mô hình đƣờng hầm thống nhất không có PHP 40
Hình 3-1 Mô hình hạ tầng truyền thông ngành Tài chính 41
Hình 3-2 Mô hình kết nối cho Cục thuế mỗi tỉnh 44
Hình 3-3 Mô hình kết nối tổng quát GRE Tunnel 44
Hình 3-4 Mô hình kết hợp DiffServ vào trongmạngMPLS 46
Hình 3-5 Các lớp dịch vụ khác nhau cùng chia sẻ băng thông 48
Hình 3-6 Vị trí lắp đặt Packetshaper tại Data Center 50
Hình 3-7 Vị trí lắp đặt Packetshaper tại Cục thuế Phú Thọ 51
Hình 3-8 Vị trí lắp đặt Packetshaper tại Chi cục Thuế Việt Trì 51
Hình 3-9 Thông lƣợng truy cập vào TTDL 52
Hình 3-10 Mƣời ứngdụngđứng đầu truy cập vào TTDL 52
Hình 3-11 Thông lƣợng ra vào Cục thuế Phú Thọ 53
Hình 3-12 Mƣời ứngdụngđứng đầu truy cập ra CT Phú Thọ 53
Hình 3-13 Thông lƣợng ra vào Chi cục Thuế Việt Trì 54
Hình 3-14 Mƣời ứngdụng truy cập ra CCT Việt Trì 54
Hình 3-15 Cấu trúc thƣ mục của NS-allinone 56
8
Hình 3-16 Cấu trúc node Unicast và node Multicast 56
Hình 3-17 Mô hình của MNS trên NS2 57
Hình 3-18 Cấu trúc node MPLS 58
Hình 3-19 Topo mạng sử dụngtrong quá trình mô phỏng 59
Hình 3-20 MạngMPLS không DiffServ với luồng UDP có lƣu lƣợng thấp 59
Hình 3-21 MạngMPLS không DiffServ với luồng UDP có lƣu lƣợng cao 60
Hình 3-22 MạngMPLS có DiffServ với luồng UDP có lƣu lƣợng thấp 61
Hình 3-23 MạngMPLS có DiffServ với luồng UDP có lƣu lƣợng cao 62
[...]... cùng quan trọng Luận văn MạngMPLSvà ứng dụngtrongngànhThuế đã nghiên cứu những kiến thức về công nghệ mạngMPLSvà đề suất sử dụng mô hình DiffServ trong việc đảm bảo chất lƣợng dịch vụ trên hệ thống mạngMPLSngành Tài chính Luận văn gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: Công nghệ chuyển mạch MPLS – Trình bày những khái niệm cơ bản, các thành phần chính, cấu trúc và hoạt động của MPLS Chƣơng 2: Chất lƣợng... nghệ MPLS (Multi Protocol Label Switching) đƣợc tổ chức quốc tế IETF chính thức đƣa ra vào cuối năm 1997, đã phát triển nhanh chóng trên toàn cầu Hạ tầng truyền thông ngành Tài chính trong đó bao gồm Tổng cục Thuế đã triển khai mạngMPLStrong vài năm gần đây Những tiện lợi khi đƣa vào sử dụng hệ thống mạngMPLS là vô cùng to lớn đối với ngànhThuế nó giúp đảm bảo cho các ứng dụng về quản lý thuế hoạt... ứng dụng về quản lý thuế hoạt động thông suốt và hiệu quả từ cấp Trung ƣơng xuống tới địa phƣơng thông qua mạng này Trong giai đoạn từ năm 2010 – 2015 ngànhThuế tiến hành công cuộc cải cách và hiện đại hóa công tác quản lý thuếtrong đó đặc biệt đẩy mạnh việc tích hợp ứng dụng của ngànhThuế hoạt động theo hƣớng tập trung hóa Để đảm bảo ứng dụng của ngànhThuế có thể hoạt động theo hƣớng tập trung hóa... không đƣợc sử dụng 12 Chất lƣợng dịch vụ: Sử dụng chất lƣợng dịch vụ của MPLS nhà cung cấp dịch vụ có thể cung cấp nhiều lớp dịch vụ đƣợc đảm bảo khác nhau cho các khách hàng sử dụng hệ thống VPN Tích hợp IP và ATM: Hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ mạng sử dụng mô hình overlay trong đó ATM đƣợc sử dụng ở lớp 2 và IP đƣợc sử dụng ở lớp 3 nhƣ vậy sẽ tăng tính mở rộng của hệ thống Sử dụng MPLS, các nhà... qua một mạng sử dụng thông tin chứa trong nhãn gắn liền với các gói tin IP Các nhãn đƣợc chèn giữa tiêu đề lớp 3 và lớp 2 trong trƣờng hợp các khung dựa trên tiêu đề lớp 2 và chúng đƣợc chứa trong các trƣờng là đƣờng dẫn ảo (VPI) và kênh dẫn ảo (VCI) trong trƣờng hợp dựa trên công nghệ chuyển mạch tế bào nhƣ ATM MPLS kết hợp công nghệ chuyển mạch lớp 2 và định tuyến lớp 3 Mục tiêu chính của MPLS là... chính, cấu trúc và hoạt động của MPLS Chƣơng 2: Chất lƣợng dịch vụ – Giới thiệu chất lƣợng dịch vụ trên mạng IP /MPLS và hoạt động của mô hình DiffServ Chƣơng 3: Ứngdụng mô hình DiffServ trong việc đảm bảo chất lƣợng dịch vụ mạngMPLS – trình bày việc áp dụng mô hình DiffServ trên hệ thống mạngMPLSngành Tài chính Cuối cùng, để có đƣợc bản luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình,... quản lý mạngvà giảm độ phức tạp của mạng 1.2 Kiến trúc của MPLS: Nút mạngMPLS gồm 2 mặt phẳng gồm: Mặt phẳng chuyển tiếp và mặt phẳng điều khiển Nút mạngMPLS có thể thực hiện định tuyến ở lớp 3 hoặc chuyển mạch ở lớp 2 Hình 1- 2 Kiến trúc của nút mạngMPLS 1.2.1 Mặt phẳng chuyển tiếp: Có trách nhiệm chuyển tiếp các gói tin dựa trên các giá trị đính kèm theo nhãn Mặt phẳng chuyển tiếp sử dụng một... kết nhãn từ xa cho mạng 172.16.0.0/16 22 Giả sử giá trị nhãn đƣợc chọn bởi LSR6 là 33 Cả LSR3 và LSR5 sử dụng nhãn cung cấp bởi LSR6 để cập nhật nhãn chuyển đi trong mục LFIB gắn liền với FEC của mạng 172.16.0.0/16 LSR6 không có một nhãn chuyển đi trong mục nhãn cho mạng 172.16.0.0/16 trong bảng LFIB bởi vì nó kết nối trực tiếp đến mạng 172.16.0.0/16 LSR6 là edge LSR trongmạngvà thực hiện loại bỏ... đáp ứng những yêu cầu về QoS của ứngdụng trên mạng RSVP sẽ thông báo yêu cầu về QoS là thành công hay thất bại trên mạng RSVP phân loại thông tin gói tin bao gồm địa chỉ nguồn và địa chỉ đích và số cổng UDP, cho phép những yêu cầu QoS có đƣợc chấp nhận trên mạng hay không RSVP chứa thông tin về Tspec, Rspec và thông tin về lớp dịch vụ yêu cầu RSVP mang thông tin từ các ứngdụng đến các thiết bị mạng. .. năng tốt nhất của IP và ATM trong việc tăng hiệu năng và thông lƣợng qua chuyển mạch ATM Điều này dẫn đến việc ra đời của công nghệ chuyển mạch nhãn (MPLS) cho phép nâng cao khả năng mở rộng mạng, tăng khả năng định tuyến gói tin, tích hợp mạng IP và ATM, điều khiển lƣu lƣợng, tăng cƣờng chất lƣợng dịch vụ mạng 1.1 Giới thiệu về chuyển mạch đa giao thức (MPLS) 1.1.1 MPLS là gì ? MPLS là một phƣơng pháp .
Luận văn Mạng MPLS và ứng dụng trong ngành Thuế đã nghiên cứu
những kiến thức về công nghệ mạng MPLS và đề suất sử dụng mô hình DiffServ trong
việc.
ĐINH CÔNG HIẾU
MẠNG MPLS VÀ ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH
THUẾ
Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Truyền số liệu và mạng máy tính
Mã số: 604815