1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thong bao tuyen sinh LAW

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thông Báo Về Việc Tuyển Sinh Sau Đại Học Năm 2019
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại thông báo
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 440,03 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Số 104 / TB KL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2019 THÔNG BÁO Về việc tuyển sinh sau đại học năm 2019 Căn cứ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 104 / TB -KL Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2019 THÔNG BÁO Về việc tuyển sinh sau đại học năm 2019 Căn Quy chế tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư số 08/2017/TT-BGDĐT ngày 04/4/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Quy chế đào tạo tiến sĩ ban hành theo Quyết định số 4555/QĐ-ĐHQGHN ngày 24/11/2017 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội; Căn Quy chế đào tạo thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành theo Quyết định số 4668/QĐ-ĐHQGHN ngày 08/12/2014 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội; Căn Quy chế tạm thời công tác tuyển sinh sau đại học ĐHQGHN ban hành theo Quyết định số 1080/QĐ-ĐHQGHN ngày 20/4/2016 Giám đốc ĐHQGHN; Căn Công văn số 129/HD-ĐHQGHN ngày 18/01/2019 Giám đốc ĐHQGHN hướng dẫn thực công tác tuyển sinh SĐH năm 2019 Đại học Quốc gia Hà Nội, Căn Quyết định số 169/QĐ-ĐHQGHN ngày 18/01/2019 Giám dốc ĐHQGHN việc giao tiêu tuyển sinh THPT, đại học sau đại học năm 2019; Khoa Luật, ĐHQGHN thông báo tuyển sinh sau đại học (bậc thạc sĩ bậc tiến sĩ) ngành Luật học năm 2019 sau: I TUYỂN SINH ĐÀO TẠO THẠC SĨ 1.1 Thời gian thi tuyển: Năm 2019, ĐHQGHN tổ chức hai đợt tuyển sinh đào tạo thạc sĩ: - Đợt thi tuyển vào ngày 20 21/04/2019 - Đợt thi tuyển vào ngày 14 15/09/2019 Lịch tuyển sinh chi tiết: Đợt Công việc Thời gian Tập trung thí sinh, thi mơn Cơ bản/ thi Đánh giá lực Thi môn Cơ sở Thi môn Ngoại ngữ Sáng thứ Bảy, 20/4/2019 Chiều thứ Bảy, 20/4/2019 Sáng Chủ nhật, 21/4/2019 Đợt Công việc Thời gian Tập trung thí sinh, thi mơn Cơ bản/ thi Đánh giá lực Thi môn Cơ sở Thi môn Ngoại ngữ Sáng thứ Bảy, 14/9/2019 Chiều thứ Bảy, 14/9/2019 Sáng Chủ nhật, 15/9/2019 1.2 Chuyên ngành môn thi tuyển 1.2.1 Chuyên ngành tiêu tuyển sinh bậc thạc sĩ Stt 10 11 12 13 Chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật (định hướng nghiên cứu) Mã số: 838 0101.01 Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật (định hướng ứng dụng) Mã số: 838 0101.01 Luật hiến pháp luật hành (định hướng nghiên cứu) Mã số: 838 0101.02 Luật hiến pháp luật hành (định hướng ứng dụng) Mã số: 838 0101.02 Luật dân tố tụng dân (định hướng nghiên cứu) Mã số: 838 0101.04 Luật dân tố tụng dân (định hướng ứng dụng) Mã số: 838 0101.04 Luật hình tố tụng hình (định hướng nghiên cứu) Mã số: 838 0101.03 Luật hình tố tụng hình (định hướng ứng dụng) Mã số: 838 0101.03 Luật kinh tế (định hướng nghiên cứu) Mã số: 838 0101.05 Luật kinh tế (định hướng ứng dụng) Mã số: 838 0101.05 Luật quốc tế (định hướng nghiên cứu) Mã số: 838 0101.06 Học viên xét cấp học bổng nghiên cứu Pháp luật quyền người (định hướng nghiên cứu) Mã số: 838 0101.08 Học viên cấp học bổng cung cấp sách học liệu miễn phí Quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng (định hướng nghiên cứu) Mã số: chương trình đào tạo thí điểm Học viên cung cấp sách học liệu miễn phí Cộng: Chỉ tiêu (Đợt đợt 2) 25 25 20 30 30 30 35 25 30 30 20 25 25 350 Ghi chú: 1) Các chuyên ngành theo định hướng ứng dụng tổ chức đào tạo địa phương ngồi Hà Nội (có thơng báo tuyển sinh riêng cho lớp địa phương) 2) Tất học viên theo học chuyên ngành Pháp luật quyền người cấp học bổng hỗ trợ điều kiện học tập khác (được cung cấp sách học liệu miễn phí) theo thỏa thuận tài trợ tổ chức quốc tế Thông tin chi tiết Phụ lục 3) Học viên theo học chuyên ngành Quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng hưởng hỗ trợ điều kiện học tập theo thỏa thuận tổ chức quốc tế (được cung cấp sách học liệu miễn phí) Thông tin chi tiết Phụ lục 1.2.2 Môn thi tuyển sinh (áp dụng cho tất chuyên ngành đào tạo thạc sĩ) 1) Môm bản: Đánh giá lực 2) Mơn sở: Lí luận chung nhà nước pháp luật Môn ngoại ngữ: Môn thi ngoại ngữ gồm thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc, Hàn Quốc * Thí sinh có lực ngoại ngữ thuộc trường hợp sau miễn thi mơn ngoại ngữ: 1) Có tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ đào tạo toàn thời gian nước ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu chương trình đào tạo, quan có thẩm quyền cơng nhận văn theo quy định hành; 2) Có tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án Bộ GD&ĐT đào tạo chương trình tiên tiến số trường đại học Việt Nam kĩ sư chất lượng cao (PFIEV) ủy ban cấp kĩ sư (CTI, Pháp) cơng nhận, có đối tác nước cấp tốt nghiệp đại học chương trình đào tạo chuẩn quốc tế, chương trình đào tạo tài năng, chương trình đào tạo chất lượng cao ĐHQGHN; 3) Có tốt nghiệp đại học ngành ngơn ngữ nước ngồi; 4) Có chứng trình độ ngoại ngữ tương đương bậc Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam: bậc (đối với chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuẩn ĐHQGHN) Chứng có giá trị thời hạn năm kể từ ngày thi chứng ngoại ngữ đến ngày đăng kí dự thi thạc sĩ cấp sở ĐHQGHN công nhận (Phụ lục Phụ lục 2) 1.2.3 Địa điểm thi Khu giảng đường nhà G, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội 1.3 Thời gian đào tạo: - Thời gian đào tạo bậc đào tạo thạc sĩ: 1,5 năm đến năm - Thời gian phép kéo dài tối đa năm 1.4 Điều kiện dự tuyển đào tạo bậc thạc sĩ: Thí sinh dự tuyển vào chương trình đào tạo thạc sĩ phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: a) Có tốt nghiệp đại học ngành Luật; ngành phù hợp với ngành Luật (chi tiết ngành phù hợp Phụ lục 4); Văn sở giáo dục nước cấp phải thực thủ tục cơng nhận theo quy định hành b) Có lí lịch thân rõ ràng, khơng thời gian thi hành kỷ luật từ cảnh cáo trở lên khơng thời gian thi hành án hình sự, quan quản lý nhân nơi làm việc quyền địa phương nơi cư trú xác nhận; c) Có đủ sức khỏe để học tập; d) Nộp đầy đủ, thủ tục, thời hạn văn bằng, chứng chỉ, giấy tờ lệ phí dự thi theo quy định Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật 1.5 Đối tượng ưu tiên mức ưu tiên tuyển sinh đào tạo thạc sĩ a) Đối tượng ưu tiên - Người có thời gian cơng tác liên tục từ năm trở lên (tính đến ngày hết hạn nộp hồ sơ đăng kí dự thi) địa phương quy định Khu vực (theo bảng phân chia khu vực tuyển sinh THPT quốc gia hành Bộ Giáo dục Đào tạo) Trong trường hợp này, thí sinh phải có định tiếp nhận công tác, định tuyển dụng điều động, biệt phái công tác quan, tổ chức có thẩm quyền; - Người dân tộc thiểu số có hộ thường trú từ năm trở lên (tính đến ngày hết hạn nộp hồ sơ đăng kí dự thi) địa phương quy định Khu vực 1; - Thương binh, người hưởng sách thương binh; - Con liệt sĩ; - Anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động; - Con đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả tự lực sinh hoạt, học tập hậu chất độc hoá học b) Mức ưu tiên Người dự thi thuộc đối tượng ưu tiên (gồm người thuộc nhiều đối tượng ưu tiên) cộng vào kết thi 10 điểm cho môn ngoại ngữ (thang điểm 100) không thuộc diện miễn thi ngoại ngữ cộng 01 điểm (thang điểm 10) cho môn thi 15 điểm (thang điểm 150) cho môn thi đánh giá lực 1.6 Hồ sơ đăng kí dự thi Năm 2019, việc đăng kí dự tuyển tiếp tục thực phần mềm tuyển sinh sau đại học Thời gian đăng ký thí sinh mở liên tục năm khóa lại theo đợt thời điểm chuẩn bị cho cơng tác tổ chức thi Thí sinh có nhiệm vụ: 1) Truy cập vào phần mềm tuyển sinh sau đại học ĐHQGHN địa chỉ: http://tssdh.vnu.edu.vn thực đăng kí dự thi trực tuyến theo hướng dẫn (chi tiết Phụ lục 4) Thời gian đăng ký: - Đợt 1: từ 8h00 ngày 20/01/2019 đến 17h00 ngày 11/4/2019 - Đợt 2: từ 8h00 ngày 27/4/2019 đến 17h00 ngày 05/9/2019 2) Chuyển lệ phí tuyển sinh theo quy định vào tài khoản đơn vị nộp trực tiếp tiền mặt Khoa Luật 3) Cung cấp thơng tin đánh giá, góp ý cơng tác tuyển sinh đào tạo sau đại học ĐHQGHN q trình đăng ký dự tuyển (khuyến khích) 1.7 Thời gian hướng dẫn ơn tập cho thí sinh dự thi đào tạo thạc sĩ - Đợt 1: Dự kiến thời gian từ ngày 01/03/2019 đến ngày 31/03/2019 - Đợt 2: Dự kiến thời gian từ ngày 01/08/2019 đến ngày 31/08/2019 Lịch tổ chức hướng dẫn ôn tập cụ thể cho đợt thi thông báo Webste Khoa Luật địa chỉ: law.vnu.edu.vn 1.8 Lệ phí tuyển sinh Lệ phí tuyển sinh sau đại học năm 2019 tạm thu theo mức quy định Thông tư liên tịch số 40/2015/TTLT-BTC-BGDĐT ngày 27/03/2015 Bộ Tài - Bộ Giáo dục Đào tạo quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lí sử dụng phí dự thi, dự tuyển điều chỉnh có văn quy định Mức lệ phí phương thức nộp cụ thể Phụ lục II TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ 2.1 Thời gian thi tuyển: Năm 2019, ĐHQGHN tổ chức hai đợt tuyển sinh đào tạo tiến sĩ: - Đợt 1: tổ chức đánh giá hồ sơ chuyên môn thời gian từ ngày 20/04 đến 29/04/2019 Ngồi ra, thí sinh dự tuyển đào tạo tiến sĩ từ cử nhân cịn phải thi mơn kỳ thi tuyển sinh đào tạo thạc sĩ vào ngày 20 21/04/2019 (theo Lịch tuyển sinh chi tiết đốí với thí sinh dự thi đào tạo thạc sĩ) - Đợt 2: tổ chức đánh giá hồ sơ chuyên môn thời gian từ ngày 14/09 đến 25/09/2019 Ngồi ra, thí sinh dự tuyển đào tạo tiến sĩ từ cử nhân phải thi môn kỳ thi tuyển sinh đào tạo thạc sĩ vào ngày 14 15/09/2019 (theo Lịch tuyển sinh chi tiết đốí với thí sinh dự thi đào tạo thạc sĩ) 2.2 Chuyên ngành tiêu tuyển sinh (dự kiến) Stt Chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 938 0101.01 Luật Hiến pháp luật hành Mã số: 938 0101.02 Luật dân tố tụng dân Mã số: 938 0101.04 Luật hình tố tụng hình Mã số: 938 0101.03 Luật kinh tế Mã số: 938 0101.05 Luật quốc tế Mã số: 938 0101.06 Cộng: Chỉ tiêu (Đợt đợt 2) 01 02 03 02 01 01 10 2.3 Thời gian đào tạo - Đối với người có thạc sĩ (dự tuyển từ thạc sĩ): 03 năm; - Đối với người chưa có thạc sĩ (thi tuyển từ cử nhân): 04 năm Thời gian phép kéo dài tối đa năm 2.4 Điều kiện dự tuyển Người dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ phải đáp ứng điều kiện sau: Thí sinh dự tuyển vào chương trình đào tạo tiến sĩ phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Lí lịch thân rõ ràng, khơng thời gian thi hành án hình sự, kỉ luật từ mức cảnh cáo trở lên b) Có đủ sức khoẻ để học tập c) Có tốt nghiệp đại học quy ngành từ loại giỏi trở lên thạc sĩ ngành/chuyên ngành đúng, ngành/chuyên ngành phù hợp ngành/chuyên ngành gần với ngành/chuyên ngành đăng kí dự tuyển; d) Văn sở giáo dục nước cấp phải thực thủ tục công nhận theo quy định hành e) Trong thời hạn 03 năm (36 tháng) tính đến ngày đăng kí dự tuyển tác giả đồng tác giả tối thiểu 01 báo thuộc tạp chí khoa học chuyên ngành 01 báo cáo khoa học đăng kỉ yếu hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia quốc tế có phản biện, có mã số xuất ISBN liên quan đến lĩnh vực đề tài nghiên cứu, hội đồng chức danh giáo sư, phó giáo sư ngành/liên ngành cơng nhận Đối với người có thạc sĩ hoàn thành luận văn thạc sĩ với khối lượng học học tập 10 tín chương trình đào tạo thạc sĩ phải có tối thiểu 02 báo/báo cáo khoa học; f) Có đề cương nghiên cứu, nêu rõ tên đề tài dự kiến, lĩnh vực nghiên cứu; lí lựa chọn lĩnh vực, đề tài nghiên cứu; giản lược tình hình nghiên cứu lĩnh vực ngồi nước; mục tiêu nghiên cứu; số nội dung nghiên cứu chủ yếu; phương pháp nghiên cứu dự kiến kết đạt được; lí lựa chọn đơn vị đào tạo; kế hoạch thực thời gian đào tạo; kinh nghiệm, kiến thức, hiểu biết chuẩn bị thí sinh cho việc thực luận án tiến sĩ Trong đề cương đề xuất cán hướng dẫn; Ghi chú: Thông tin chi tiết danh mục hướng nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu, đề tài nghiên cứu thực có kế hoạch triển khai mơn danh sách người hướng dẫn đáp ứng đủ điều kiện hướng dẫn nghiên cứu sinh chi tiết Phụ lục g) Có thư giới thiệu 01 nhà khoa học có chức danh giáo sư, phó giáo sư học vị tiến sĩ khoa học, tiến sĩ tham gia hoạt động chuyên môn với người dự tuyển am hiểu lĩnh vực chuyên môn mà người dự tuyển dự định nghiên cứu Thư giới thiệu phải có nhận xét, đánh giá người dự tuyển về: - Phẩm chất đạo đức, lực thái độ nghiên cứu khoa học, trình độ chun mơn người dự tuyển; - Đối với nhà khoa học đáp ứng tiêu chí người hướng dẫn nghiên cứu sinh đồng ý nhận làm cán hướng dẫn luận án, cần bổ sung thêm nhận xét tính cấp thiết, khả thi đề tài, nội dung nghiên cứu; nói rõ khả huy động nghiên cứu sinh vào đề tài, dự án nghiên cứu nguồn kinh phí chi cho hoạt động nghiên cứu nghiên cứu sinh - Những nhận xét khác mức độ ủng hộ, giới thiệu thí sinh làm nghiên cứu sinh h) Người dự tuyển phải có văn bằng, chứng minh chứng lực ngoại ngữ phù hợp với chuẩn đầu ngoại ngữ chương trình đào tạo ĐHQGHN phê duyệt: - Có chứng ngoại ngữ theo Bảng tham chiếu Phụ lục tổ chức khảo thí quốc tế Việt Nam cơng nhận thời hạn 24 tháng kể từ ngày thi lấy chứng tính đến ngày đăng kí dự tuyển; - Bằng cử nhân thạc sĩ sở đào tạo nước ngồi cấp cho chương trình đào tạo tồn thời gian nước ngồi ngơn ngữ phù hợp với ngôn ngữ yêu cầu theo chuẩn đầu chương trình đào tạo - Có đại học ngành ngơn ngữ nước ngồi sư phạm tiếng nước phù hợp với ngoại ngữ theo yêu cầu chuẩn đầu chương trình đào tạo, sở đào tạo Việt Nam cấp - Trong trường hợp tiếng Anh, người dự tuyển phải có khả giao tiếp tiếng Anh chuyên môn cho người khác hiểu tiếng Anh hiểu người khác trình bày vấn đề chuyên môn tiếng Anh Hội đồng tuyển sinh thành lập tiểu ban để ĐGNL tiếng Anh giao tiếp chun mơn thí sinh thuộc đối tượng i) Đạt đủ điều kiện kinh nghiệm thâm niên công tác theo yêu cầu cụ thể chuyên ngành đào tạo j) Cam kết thực nghĩa vụ tài trình đào tạo theo quy định đơn vị đào tạo 2.5 Chính sách hỗ trợ học tập, nghiên cứu 2.5.1 Hỗ trợ học bổng Để khuyển khích, thu hút nghiên cứu sinh tham gia chương trình đào tạo tiến sĩ ĐHQGHN, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, uy tín chương trình, vị ĐHQGHN đơn vị đào tạo, ĐHQGHN Khoa Luật có sách hỗ trợ học bổng ưu tiên, đầu tư, tạo điều kiện cho NCS có kết học tập, nghiên cứu xuất sắc Mức học bổng toàn phần cho nghiên cứu sinh sau: Học bổng ĐHQGHN Học bổng Khoa Luật (01 học bổng) (01 học bổng) NCS từ thạc sĩ 60.000.000 đồng/khóa học 45.000.000 đồng/khóa học NCS từ cử nhân 90.000.000 đồng/khóa học 70.000.000 đồng/khóa học Đối tượng 2.5.1 Hỗ trợ ký túc xá ĐHQGHN hỗ trợ, tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh cơng tác, sinh sống địa phương ngồi Hà Nội sử dung miễn phí ký túc xá thời gian học tập, nghiên cứu 2.5.1 Hỗ trợ đăng báo, công bố quốc tế ĐHQGHN Khoa Luật tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu sinh việc đăng bài, cơng bố cơng trình nghiên cứu, sản phẩm khoa học tạp chí khoa học quốc tế 2.6 Hồ sơ đăng kí dự thi Việc đăng ký dự tuyển tiến sĩ thực trực tuyến phần cổng đăng ký tuyển sinh sau đại học ĐHQGHN Thí sinh có nhiệm vụ: 1) Truy cập vào phần mềm tuyển sinh sau đại học ĐHQGHN địa chỉ: http://tssdh.vnu.edu.vn thực đăng kí dự thi trực tuyến theo hướng dẫn 2) Nộp trực tiếp Khoa Luật 01 hồ sơ theo hướng dẫn Phụ lục Thời gian khai báo thông tin trực tuyến nhận hồ sơ (nếu hồ sơ chuyển qua đường bưu điện tính theo dấu bưu điện): - Đợt 1: từ 8h00 ngày 20/01/2019 đến 17h00 ngày 11/4/2019 - Đợt 2: từ 8h00 ngày 27/4/2019 đến 17h00 ngày 05/9/2019 3) Chuyển lệ phí tuyển sinh theo quy định vào tài khoản Khoa Luật nộp trực tiếp tiền mặt Khoa 4) Cung cấp thông tin đánh giá, góp ý cơng tác tuyển sinh đào tạo sau đại học ĐHQGHN trình đăng ký dự tuyển (khuyến khích) 2.7 Lệ phí tuyển sinh Lệ phí tuyển sinh sau đại học năm 2019 tạm thu theo mức quy định Thông tư liên tịch số 40/2015/TTLT-BTC-BGDĐT ngày 27/03/2015 Bộ Tài - Bộ Giáo dục Đào tạo quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lí sử dụng phí dự thi, dự tuyển điều chỉnh có văn quy định Mức lệ phí phương thức nộp cụ thể Phụ lục III MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI NỘP HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DỰ THI Thí sinh dự tuyển đào tạo sau đại học sử dụng văn bằng, chứng khơng hợp lệ kì thi tuyển sinh sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội khơng tham gia dự thi năm năm Thí sinh nộp đầy đủ, thủ tục, thời hạn văn bằng, chứng chỉ, giấy tờ lệ phí dự thi theo qui định Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật Trường hợp thí sinh có tốt nghiệp đại học, thạc sĩ nước ngoài, văn sở giáo dục nước ngồi cấp văn phải quan có thẩm quyền cơng nhận theo quy định hành Mọi chi tiết xin vui lịng liên hệ: Phịng Đào tạo Cơng tác học sinh sinh viên, Khoa Luật, ĐHQGHN Địa chỉ: Phòng 109 nhà E1, ĐHQGHN - 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Website: law.vnu.edu.vn Hotline tuyển sinh sau đại học - Điện thoại: 024.3.754.6674 - Email: tuyensinhsdhkl@gmail.com CHỦ NHIỆM KHOA Nơi nhận: - ĐHQGHN (để báo cáo); - Các quan, tổ chức; - Bộ phận TT-TT (đăng Website); - Lưu VT, ĐT PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh 10 Phụ lục Thông tin tuyển sinh đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Pháp luật quyền người Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội sở giáo dục Việt Nam triển khai đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Pháp luật quyền người (ngành Luật học) kể từ năm 2011 Năm 2019, Chương trình thạc sĩ Pháp luật quyền người Khoa tuyển sinh khoá thứ 7, niên khoá 2019 - 2021, với tiêu 25 học viên Chương trình đào tạo năm cung cấp kiến thức, thơng tin tồn diện, chuyên sâu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn quyền người mà cần thiết, hữu ích cho người làm việc quan nhà nước, tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp trung ương địa phương, tổ chức quốc tế sở học thuật Đặc biệt, bối cảnh nước ta nay, việc theo học chương trình cần thiết, hữu ích với giảng viên trường luật giáo viên giảng dạy môn học pháp luật, giáo dục công dân sở đào tạo khác hệ thống giáo dục quốc dân, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đưa nội dung quyền người vào chương trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân (Quyết định số 309/QĐTTg 05 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ), đặt mục tiêu đến năm 2025 toàn đội ngũ cán quản lý giáo dục, giảng viên, giáo viên cấp hệ thống giáo dục quốc dân đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quyền người; đặc biệt bổ sung số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng viên giảng dạy trực tiếp môn học quyền người mơn học có lồng ghép nội dung quyền người cách cử học tập, nghiên cứu sở đào tạo có uy tín ngồi nước Những điểm đặc biệt chương trình bao gồm: Gần nửa số học phần có giáo sư, giảng viên chuyên gia tiếng nhân quyền nước Bắc Âu (Na-uy, Đan Mạch, Thuỵ Điển) số nước khác (Anh, Úc, Thuỵ Sĩ, Thái Lan ) tham gia giảng dạy, hướng dẫn (có phiên dịch lớp) Có học bổng cho 25 học viên Chính phủ Úc tài trợ (40 la Úc/học viên/tháng) Có giáo trình, học liệu cung cấp miễn phí cho tất học viên Hệ thống học liệu phong phú với hàng ngàn đầu mục tài liệu chuyên ngành tiếng Anh tiếng Việt thư viện trang liệu online đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu học viên Có nhiều hội thảo, seminar vấn đề khác nhân quyền (ít cuộc/năm) cho phép, khuyến khích học viên tham gia nghiên cứu thảo luận Chương trình xây dựng theo cách tiếp cận đa ngành, thực theo phương pháp giảng dạy đại (đã kiểm định đánh giá đạt chuẩn AUN-QA Mạng lưới trường đại học Đông Nam Á) Thời gian học linh hoạt, phù hợp với học viên làm việc 18 Phụ lục Thông tin tuyển sinh đào tạo thạc sĩ Chuyên ngành Quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội sở giáo dục Việt Nam triển khai thực Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ đưa vấn đề phịng, chống tham nhũng vào chương trình giảng dạy, hình thức môn học riêng cho sinh viên đại học từ năm 2012 Được ủng hộ cho phép Đại học Quốc gia Hà Nội quan, tổ chức hữu quan, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội xây dựng tổ chức thực Chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng kể từ năm 2018 Chương trình đào tạo năm, cung cấp lượng kiến thức toàn diện chuyên sâu vấn đề lý luận, pháp lý, thực tiễn quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng giới Việt Nam Năm 2019, Chương trình thạc sĩ chuyên ngành Quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng Khoa tuyển sinh khoá thứ 2, niên khoá 2019 - 2021, với tiêu 25 học viên Quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng vấn đề cấp thiết song mẻ Việt Nam Đây chương trình đào tạo bậc thạc sĩ lĩnh vực nước ta Chương trình cung cấp lượng kiến thức đại, toàn diện chuyên sâu vấn đề lý luận, pháp lý, thực tiễn quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng giới Việt Nam Trong bối cảnh nước ta nay, Đảng Nhà nước toàn xã hội nỗ lực thúc đẩy hiệu quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng, kiến thức chương trình cần thiết với cán bộ, chuyên viên làm việc nhiều quan Đảng Nhà nước, đặc biệt quan nội chính, kiểm tra, tra quan tư pháp Bên cạnh đó, kiến thức chương trình cần thiết cho cán bộ, chuyên viên làm việc cho tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, doanh nghiệp quan báo chí Đối với sở giáo dục, đào tạo, Chương trình cần thiết hữu ích việc xây dựng nguồn nhân lực, theo Đề án đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng (ban hành theo Quyết định số 137/2009/QĐ-TTg, ngày 02 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ), mục tiêu “Xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên có lực giảng dạy phòng, chống tham nhũng trường đại học, cao đẳng, trung cấp; trường hành chính, quản lý nghiệp vụ thuộc Đảng, quan nhà nước; thuộc tổ chức trị – xã hội; thuộc lực lượng vũ trang; trường trung học phổ thông” Những điểm đặc biệt Chương trình bao gồm: Chương trình nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức nước đối tác quốc tế 19 Nhiều học phần có giáo sư, giảng viên chuyên gia tiếng quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng nước phát triển Anh, Úc, Ai-len…tham gia giảng dạy, hướng dẫn (có phiên dịch lớp) Hệ thống học liệu phong phú với hàng ngàn đầu mục tài liệu chuyên ngành tiếng Anh tiếng Việt thư viện trang liệu online đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu học viên Nhiều học liệu sách chuyên khảo, tham khảo cung cấp miễn phí cho tất học viên Có nhiều hội thảo, seminar vấn đề khác quản trị nhà nước phịng, chống tham nhũng tổ chức (ít cuộc/khố) cho phép, khuyến khích học viên tham gia nghiên cứu thảo luận Chương trình xây dựng theo cách tiếp cận đa ngành, thực theo phương pháp giảng dạy đại, lấy người học làm trung tâm, có tham gia người học Thời gian học linh hoạt, phù hợp với học viên làm việc Danh mục ngành phù hợp, ngành gần 7.1 Danh mục ngành phù hợp với ngành Luật: Luật hiến pháp luật hành chính; Luật dân tố tụng dân sự; Luật hình tố tụng hình sự; Luật kinh tế, Luật quốc tế 7.2 Danh mục ngành có liên quan mật thiết đến quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng: - Nhóm 1: Một số ngành thuộc nhóm ngành “An ninh trật tự xã hội”, gồm: Trinh sát an ninh, Điều tra hình sự, Quản lý nhà nước an ninh trật tự, thi hành án hình hỗ trợ tư pháp, tham mưu huy cơng an nhân dân; - Nhóm 2: Một số ngành thuộc nhóm ngành quản trị - quản lý, gồm: Khoa học quản lý, Quản lý cơng; - Nhóm 3: Các ngành Khoa học trị, Chính trị học, Xây dựng Đảng quyền nhà nước, Quản lý nhà nước Thí sinh có tốt nghiệp số ngành khác có liên quan mật thiết đến quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng (tại mục 7.2.) phải học chương trình bổ sung kiến thức gồm học phần, 24 tín để đáp ứng đủ điểu kiện dự thi tuyển sinh Các học phần phải học bổ sung bao gồm: Stt Tên học phần Số tín Lý luận chung nhà nước pháp luật Lịch sử nhà nước pháp luật Luật hiến pháp Việt nam Luật hành tố tụng hành Việt Nam 4 4 Luật dân tố tụng dân Việt Nam Luật hình tố tụng hình Việt Nam Tổng số 24 20 Phụ lục Danh mục hướng nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu, đề tài nghiên cứu thực có kế hoạch triển khai môn Danh sách người hướng dẫn đáp ứng đủ điều kiện hướng dẫn nghiên cứu sinh A Danh mục hướng nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu, đề tài nghiên cứu thực có kế hoạch triển khai môn I Bộ môn Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Hướng nghiên cứu 1.1 Nhóm nghiên cứu Lý luận nhà nước pháp luật, Xã hội học pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội dân Chức nhà nước đương đại Lý luận pháp luật, nguồn pháp luật, Văn hóa pháp luật văn hóa nhân quyền Xã hội học xây dựng, thực pháp luật, vi phạm pháp luật Xã hội học tiếp cận công lý, pháp luật Xã hội học pháp luật vấn đề xã hội 1.2 Nhóm nghiên cứu Lịch sử nhà nước pháp luật gồm hướng nghiên cứu chính: Lịch sử tư tưởng pháp luật: Nghiên cứu giá trị đương đại hệ tư tưởng, thiết chế trị lịch sử khả kế thừa điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay; Lịch sử nhà nước pháp luật Việt nam: Nghiên cứu khía cạnh truyền thống pháp luật Việt Nam: văn hóa pháp luật truyền thống; đặc điểm nguồn hình thức pháp luật, cách thức xây dựng ban hành, thực pháp luật xã hội Việt Nam truyền thống; nội dung pháp luật giai đoạn phát triển lịch sử pháp luật; hương ước, luật tục Lịch sử pháp luật giới: Nghiên cứu lịch sử tổ chức nhà nước pháp luật nước khu vực tương tác với Việt Nam giai đoạn lịch sử Nghiên cứu nội dung giá trị Bộ luật lớn, trường phái pháp luật lớn lịch sử pháp luật giới Nghiên cứu mơ hình lập hiến lập pháp giới Nghiên cứu lịch sử kĩ thuật lập pháp giới Nghiên cứu hình thức nhà nước xu hướng vận động pháp luật giới … Tư tưởng trị - pháp lý Việt nam: 10 Nghiên cứu khía cạnh truyền thống pháp luật Việt Nam: văn hóa pháp luật truyền thống; đặc điểm nguồn hình thức pháp luật, cách thức xây dựng ban hành, thực pháp luật xã hội Việt Nam truyền thống; nội dung pháp luật giai đoạn phát triển lịch sử pháp luật; hương ước, luật tục 11 Nghiên cứu tư tưởng pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh 21 12 Nhà nước pháp luật quốc gia thuộc ASEAN 1.3 Nhóm nghiên cứu Luật học so sánh, lý thuyết pháp luật, gồm hướng nghiên cứu Phương pháp so sánh luật học Các hệ thống pháp luật lớn giới Các lý thuyết đại pháp luật Kỹ thuật lập pháp đại Hiện đại hóa pháp luật xu hướng phát triển pháp luật giới 1.4 Nhóm nghiên cứu sách, pháp luật phát triển Phân tích sách; Pháp luật phát triển bền vững; Thực pháp luật quyền người; Cơ chế giải tranh chấp, xung đột xã hội; Xã hội dân sự; Sự tham gia, trách nhiệm giải trình dân chủ địa phương; Dịch vụ pháp lý Danh mục đề tài nghiên cứu thực Chính sách, pháp luật tự hiệp hội Việt Nam Vai trò luật sư việc bảo vệ quyền người Việt Nam Giáo dục pháp luật cho giáo viên trường phổ thông, liên hệ thực tiễn thành phố Hà Nội Hệ thống pháp luật Việt Nam q trình tồn cầu hóa hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN ( AEC) Pháp luật công chức cấp xã Việt Nam Kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn pháp luật Việt Nam: Lý luận thực tiễn Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam Giáo dục pháp luật cho niên doanh nghiệp Việt Nam Thực pháp luật bảo đảm bảo vệ quyền người lĩnh vực lao động việc làm Việt Nam 10 Cơ chế xử lý vi phạm pháp luật hoạt động thương mại điện tử Việt Nam 11 Hoàn thiện pháp luật để xây dựng quan hệ lao động hài hòa, tiến ổn định theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 12 Hoàn thiện chế bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Việt Nam II Bộ môn Luật hiến pháp luật hành 2.1 Luật hiến pháp luật hành Hồn thiện hệ thống trị Việt Nam Kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam 22 Hoàn thiện chế bảo hiến Việt Nam Xây dựng, hoàn thiện thiết chế hiến định độc lập Quyền lập pháp: Lý luận, thực tiễn giới Việt Nam Quyền hành pháp: Lý luận, thực tiễn giới Việt Nam Quyền tư pháp: Lý luận, thực tiễn giới Việt Nam Bầu cử Việt Nam Dân chủ trực tiếp 10 Dân chủ đại diện 11 Dân chủ cấp địa phương 12 Phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước 13 Phân quyền nhà nước pháp quyền 14 Phân quyền nhân quyền 15 Vai trò quan hành bảo đảm quyền người, quyền công dân Việt Nam 16 Mối quan hệ Hiến pháp Nhà nước pháp quyền 17 Mối quan hệ chủ nghĩa Hiến pháp Hiến pháp 18 Mối quan hệ Chủ nghĩa hiến pháp, Bảo hiến Quyền người 19 Mối quan hệ lập pháp hành pháp 20 Mối quan hệ lập pháp tư pháp 21 Mối quan hệ hành pháp tư pháp 22 Quyền tư pháp vấn đề bảo vệ quyền người 23 Vi phạm hiến pháp vấn đề bảo vệ hiến pháp 24 Vấn đề chủ quyền nhân dân lịch sử lập hiến Việt Nam 25 Quốc hội nhà nước pháp quyền 26 Chính phủ nhà nước pháp quyền 27 Tịa án nhà nước pháp quyền 28 Tòa án vấn đề bảo vệ quyền người 29 Độc lập tư pháp: Những vấn đề lý luận, thực tiễn giới Việt Nam 30 Tư pháp phục hồi: Những vấn đề lý luận, thực tiễn giới Việt Nam 31 Tư pháp với người chưa thành niên: Những vấn đề lý luận, thực tiễn giới Việt Nam 32 Liêm tư pháp: Những vấn đề lý luận, thực tiễn giới Việt Nam 33 Vai trò chức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 34 Các thể chế hiến định đại Hiến pháp 2013 35 Sự tự quản quyền địa phương 36 Hiến pháp vấn đề chống tham nhũng 37 Chủ nghĩa Hiến pháp Việt Nam 38 Trách nhiệm tư pháp 39 Tuyển dụng cơng chức theo vị trí việc làm 40 Sử dụng đánh giá công chức 41 Kỷ luật công chức 23 42 Quyết định hành Chinhphủ 43 Quyết định hành Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang 44 Quyết định hành Ủy ban nhân dân 45 Quyết định hành quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân 46 Tính hợp pháp định hành 47 Tính hợp lý định hành 48 Kiểm tra xử lý văn pháp luật 49 Thủ tục xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ 50 Thủ tục xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang 51 Thủ tục xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật UBND 52 Xử lý vi phạm hành quan hành cấp huyện 53 Xử lý vi phạm hành quan hành cấp xã 54 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường 55 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường sắt 56 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy 57 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường hàng khơng 58 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực hoạt động báo chí Việt Nam 59 Các biện pháp hành 60 Khiếu nại giải khiếu nại lĩnh vực đất đai 61 Tố cáo giải tố cáo lĩnh vực đất đai 62 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành tịa án nhân dân cấp tỉnh; 63 Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành tịa án nhân dân cấp huyện 64 Hợp đồng BOT 65 Hợp đồng hành lĩnh vực đào tạo 66 Tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân 67 Kiểm tra hành nhà nước (củaBộ, Ủy ban nhândân ) 68 Thanh tra hành Thanh tra Chính phủ 69 Tranh tra hành Thanh tra tỉnh (cóthể tỉnh lĩnh vực đó) 70 Phân chia đơn vị hành Việt Nam 71 Phân cấp quản lý Trung ương địa phương Việt Nam 72 Phân cấp quản lý quyền địa phương Việt Nam 73 Trách nhiệm kỷ luật công chức Việt Nam 74 Trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước 75 Trách nhiệm công chức hoạt động công vụ 76 Phân biệt trách nhiệm máy trách nhiệm công chức công vụ 77 Trách nhiệm bồi thường vật chất công chức thi hành công vụ 78 Thi hành án hành Việt Nam – Thực trạng giải pháp 79 Luật sư quản lý nhà nước hoạt động luật sư Việt Nam 80 Giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai tôn giáo Việt Nam 24 81 Xã hội hóa cơng tác thi hành án dân tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam 82 Vi phạm pháp luật đấu tranh chống vi phạm pháp luật hoạt động cơng vụ 83 Mơ hình tổ chức quyền đặc khu kinh tế số nước giới việc vận dụng vào điều kiện Việt Nam 84 Hoàn thiện pháp luật tuyển chọn bổ nhiệm công chức nước ta 2.2 Lý luận pháp luật quyền người Các vấn đề lý luận, pháp lý, thực tiễn quyền người Tiếp cận công lý: Những vấn đề lý luận, thực tiễn giới Việt Nam Hoàn thiện quan hệ lao động Việt Nam Xây dựng Luật hội Luật biểu tình Tơn giáo quyền người Nho giáo quyền người Ki-tô giáo quyền người Hồi giáo quyền người Phật giáo quyền người 10 Chủ nghĩa tự quyền người 11 An ninh người quyền người 12 Dân chủ quyền người 13 Kinh doanh quyền người 14 Toàn cầu hóa quyền người 15 Phịng, chống khủng bố quyền người 16 Vị trí Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 luật nhân quyền quốc tế 17 Vị trí hai cơng ước năm 1966 luật nhân quyền quốc tế 18 Các quyền tuyệt đối theo luật nhân quyền quốc tế 19 Tạm đình quyền người 20 Giới hạn quyền người 21 Mối quan hệ quyền dân sự, trị với quyền kinh tế, xã hội văn hóa 22 Mối quan hệ quyền người thực tiễn Việt Nam 23 Can thiệp nhân đạo bảo vệ quyền người 24 Quyền người quan hệ quốc tế 25 Quyền người sách đối ngoại nước phương Tây 26 Quyền người phát triển bền vững 27 Bộ máy/ chế bảo vệ quyền người Liên hợp quốc 28 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc 29 Các thủ tục đặc biệt Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc 30 Các ủy ban giám sát điều ước nhân quyền Liên hợp quốc 31 Tòa án Nhân quyền châu Âu 32 Tòa án Ủy ban Nhân quyền châu Mỹ 33 Tòa án Ủy ban Nhân quyền châu Phi 25 ... mềm tuyển sinh sau đại học Thời gian đăng ký thí sinh mở liên tục năm khóa lại theo đợt thời điểm chuẩn bị cho công tác tổ chức thi Thí sinh có nhiệm vụ: 1) Truy cập vào phần mềm tuyển sinh sau... 29/04/2019 Ngồi ra, thí sinh dự tuyển đào tạo tiến sĩ từ cử nhân phải thi môn kỳ thi tuyển sinh đào tạo thạc sĩ vào ngày 20 21/04/2019 (theo Lịch tuyển sinh chi tiết đốí với thí sinh dự thi đào tạo... 25/09/2019 Ngồi ra, thí sinh dự tuyển đào tạo tiến sĩ từ cử nhân cịn phải thi mơn kỳ thi tuyển sinh đào tạo thạc sĩ vào ngày 14 15/09/2019 (theo Lịch tuyển sinh chi tiết đốí với thí sinh dự thi đào tạo

Ngày đăng: 08/04/2022, 00:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w