1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười

88 728 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG HƯNG SVTH: LÊ THU CÚC CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: Lũ là hiện tượng tự nhiên xảy ra hằng năm, nó gắn liền với lòch sử phát triển của Đồng Bằng Sông Cửu Long và sống chung với là phương châm đã có từ lâu đời của dân cư vùng Đồng Bằng Nam Bộ. Tiếp nối thế hệ này sang thế hệ khác, người dân trong vùng ngập đã chủ động hơn trong việc hạn chế “lũ dữ” và khai thác “lũ hiền”. Tuy nhiên vài năm trở lại đây, diễn biến của trở nên phức tạp đã làm thiệt hại người và của, gây không ít khó khăn cho đời sống dân cư. Do đó, nhận đònh cho rõ hơn vềø và tìm hiểu quy luật diễn biến trong nhiều năm là công việc hết sức cần thiết đang được các nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhằm góp phần đề xuất các biện pháp khai thác hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường tự nhiên và ổn đònh đời sống cho dân cư trong vùng ngập lũ. Đồng Tháp Mười thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long là một trong những vùng có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. Vào đầu tháng 7 năm 2000 xuất hiện trậân lớn lòch sử trong 70 năm qua ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Diễn biến phức tạp, xuất hiện sớm bất thường, mực nước dâng nhanh với cường suất cao, đỉnh cao gây ngập sâu, diện rộng, thời gian cao kéo dài đã gây bất ngờ cho toàn vùng gây thiệt hại lớn vềngười; cơ sở hạ tầng, môi trường tự nhiên và sản xuất nông nghiệp. Vì vậy đề tài: “Môi trường vùng ngập lũõ Đồng Tháp Mười” được đề ra nhằm tìm hiểu rõ hơn về bản chất của lũ và đánh giá đúng đắn các tác động của đối với đời sống dân cư và môi trường tự nhên của vùng để từ đó có thể đề xuất những giải pháp giảm nhẹ thiên tai, sống hòa bình với lũ. 1 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG HƯNG SVTH: LÊ THU CÚC 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài: “Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười” phân tích tìm hiểu những mặt khó khăn và thuận lợi do tác động của đối với đời sống dân cư sống trong vùng ngập lũ, chủ yếu các vấn đề: nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn (nhà vệ sinh), giao thông, sản xuất nông nghiệp, … để từ đó có thể đề xuất các giải pháp giảm nhẹ thiên tai, sống hòa bình với lũ. 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.3.1 Phương pháp luận: Một thực tế khách quan là trong vùng ĐTM chúng không gây hại mà còn có các ưu điểm. tác động đến đời sống dân cư và môi trường theo hai mặt tích cực và tiêu cực. Có thì mới có phù sa, chất dinh dưỡng cho đồng bằng, mới có những vụ bội thu, Có sẽ thau chua rửa phèn cho những vùng nhiễm phèn như ĐTM, rửa mặn cho những vùng bò ảnh hưởng triều vào mùa cạn, mới tạo thành vùng sinh thái bán ngập (subflood area), vùng đất ngập nước (wetland) đa dạng và phong phú về mặt tự nhiên, một vùng sinh thái nhạy cảm cần giữ gìn và bảo tồn. Người dân vùng đã có ý thức sử dụng một cách hiệu quả đem lại nhiều nguồn lợi. Mặt khác lớn, cường suất cao thường gây xói lở bờ sông, làm thiệt hại mùa màng, tài sản và tính mạng cùa người dân. Vì vậy để đánh giá ảnh hưởng của cần đánh giá hai mặt tích cực và tiêu cực của nó để rút ra biện pháp “sống chung với lũõ”. 1.3.2 Phương pháp cụ thể: Phương pháp thu thập thống kê, xử lý số liệu, tài liệu theo dõi chuỗi số liệu thống kê về thủy văn từ năm 1975 đến năm 2000 và kinh tế xã hội để nhận biết quy luật diễn biến và đời sống dân cư vùng lũ. 2 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG HƯNG SVTH: LÊ THU CÚC Phương pháp tổng hợp: phân tích và đánh giá các tài liệu, số liệu điều tra, viết báo cáo thuyết minh. Phương pháp điều tra thực đòa: điều tra các tác động của đến đời sống và sản xuất của dân cư trong vùng ngập lũ. 1.4 Phạm vi nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu : Đồng Tháp Mười Nội dung: Môi trường vùng ngập ĐTM 1.5 Đối tượng nghiên cứu: Lũ Môi trường Đời sống dân cư. 3 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG HƯNG SVTH: LÊ THU CÚC CHƯƠNG II CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: 2.1.1 Vò trí đòa lý: Đồng Tháp Mười, một đồng bằng lớn và trũng thấp của đồng bằng sông Cửu Long. - Phía Bắc giáp Campuchia với đường ranh giới quốc gia dài 185km. - Phía Tây Nam giáp sông Tiền. - Phía Đông giáp sông Vàm Cỏ Đông và quốc lộ 1A. Diện tích tự nhiên của Đồng Tháp Mười khoảng 703.338 ha. Chiều ngang từ Hồng Ngự đến Tân An khoảng 120km, chiều dọc từ Vónh Hưng đến Cao Lãnh khoảng 60km. Đồng Tháp Mười nằm trong phạm vi tọa độ đòa lý giới hạn từ 10 0 15 ’ đến 11 0 00 ’ vó độ Bắc và từ 105 0 12 ’ đến 106 0 30 ’ Kinh độ Đông. Theo đòa giới hành chính, ĐTM được xác đònh bao gồm 15 huyện, 1 thò xã và 7 xã: - Đồng Tháp: thò xã Cao Lãnh và các huyện Cao Lãnh, Hồng Ngự, Tân Hồng, Thanh Bình, Tam Nông, Tháp Mười. - Long An: Tân Hưng, Vónh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Đức Huệ và 7 xã của huyện Thủ Thừa, Bến Lức. - Tiền Giang: Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước và một phần huyện Châu Thành. 4 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG HƯNG SVTH: LÊ THU CÚC 5 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG HƯNG SVTH: LÊ THU CÚC Hình 2.1: Bản đồ hành chính vùng Đồng Tháp Mười 6 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG HƯNG SVTH: LÊ THU CÚC Đồng Tháp Mười nằm trong vùng thượng và trung lưu đồng bằng sông Cửu Long hay đồng lũ, chòu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ thủy văn sông Cửu Long và hàng năm bò ngập lụt trong mùa mưa lũ. 2.1.2 Đòa hình – Đòa mạo: ĐTM là một vùng đồng bằng trũng. Phía Bắc là những dãy đồi phù sa cổ kéo dài từ phía Nam Campuchia, độ cao từ 2 – 4m. Phía Tây và Tây Nam do phù sa sông Tiền bồi lấp tạo thành dải đất có độ cao từ 1,5 – 2m. Trung tâm ĐTM là một lòng máng trũng, thấp dần theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, độ cao từ 0,4 – 0,75m. Kế đến là lòng máng trũng kẹp giữa hai sông Vàm Cỏ, cao trình mặt đất 0,3 – 0,4m. ĐTM có các nhóm đất chính: - Nhóm đất phù sa bao gồm phù sa cổ, phù sa glây và phù sa được bồi tích hàng năm (chiếm 34%). - Nhóm đất phèn phân bố tập trung ở hai lòng máng, điển hình là vùng Tràm Chim, Bo Bo và Bắc Đông (chiếm gần 53%). - Nhóm đất mặn tập trung ở vùng Tân Trụ, Châu Thành tỉnh Long An, chiếm 13% diện tích toàn vùng. 2.1.3 Khí hậu: Vùng ĐTM chòu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng V đến tháng XI, và tiếp theo là mùa khô. Nhiệt độ trung bình năm cao và khá ổn đònh theo không gian và thời gian. Tại Mộc Hóa là 27,4 0 C, Tân An là 26,9 0 C, Mỹ Tho là 27 0 C, Hiệp Hòa là 27,7 0 C, tương đương với nhiều nơi khác của Đồng bằng sông Cửu Long. 7 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG HƯNG SVTH: LÊ THU CÚC Trong năm, tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng IV, thấp nhất là tháng I. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối quan trắc tại Mỹ Tho là 38,9 0 C, thấp nhất tuyệt đối là 14,9 0 C. Biên độ nhiệt ngày đêm cao hơn biên độ nhiệt trung bình ngày trong năm, phù hợp với quá trình quang hợp của thực vật. Nhân tố làm cho khí hậu Đồng bằng sông Cửu Long biến động là chế độ mưa. Biến trình mưa có 2 cực đại vào tháng VII và tháng IX. Mùa mưa bắt đầu sớm nhất ở các vùng phía Tây vào đầu tháng V sau đó chuyển dần sang phía Đông. Mùa mưa kết thúc sớm theo quy luật ngược lại, muộn dần từ Đông Bắc đến Tây Nam. Do vậy thời gian có mưa thực sự giảm dần từ Tây Nam đến Đông Bắc. Lượng mưa năm trung bình biến đổi theo không gian, có xu hướng giảm từ Đông sang Tây và từ Bắc xuống Nam. Lượng mưa năm tương đối ổn đònh qua thời kỳ nhiều năm, đa số dao động trong khoảng 1.300 – 1.700mm. Phân bố mưa theo tháng: - Mùa khô: lượng mưa 2 tháng chuyển tiếp mùa (XII, IV) ở các trạm chiếm khoảng 80 -90% lượng mưa mùa khô. Hai tháng này có lượng mưa trung bình tháng đạt 15 – 60mm. Các tháng giữa mùa (I, II, III) hầu như không có mưa, nếu có thì không đáng kể. - Mùa mưa: tại các trạm, lượng mưa các tháng V, VI, VII, VIII, IX chênh lệch nhau không nhiều, những tháng này có lượng mưa trung bình tháng đạt từ 100 – 200mm. Nhưng tháng IX, X lượng mưa vượt trội hẳn đạt khoảng 230 – 300mm. Lượng mưa 2 tháng IX, X chiếm khoảng 30 – 40% lượng mưa năm quanh năm. Tổng lượng bức xạ lớn, tổng nhiệt cao. 2.1.4 Khí tượng thủy văn: 2.1.4.1 Sông rạch: 8 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG HƯNG SVTH: LÊ THU CÚC Đồng Tháp Mười được giới hạn hầu như mọi phía bởi các sông rạch tự nhiên. Sông Tiền bao bọc phía Tây và Nam. Sông Vàm Cỏ với nhánh Vàm Cỏ Đông bao bọc phía Đông, nhánh Vàm Cỏ Tây nằm dài dọc giữa bồn trũng ĐTM như một trục tiêu hỗ trợ nước sông Tiền trong mùa lũ. Phía Bắc là các rạch Sở Hạ – Cái Cỏ – Long Khốt nối tiếp nhau kéo dài từ sông Tiền tới Vàm Cỏ Tây. Chỉ có một vùng đất cao ở phía Đông Bắc dọc biên giới Việt Nam – Campuchia khô hạn và thiếu nước. 2.1.4.2 Các nguồn sông chính: - Sông Tiền: là nhánh chính của sông Mêkông chảy vào đồng bằng sông Tiền qua đoạn Tân Châu-Vàm Nao. Phía dưới Vàm Nao trên 35% nước chuyển sang sông Hậu. Trong mùa lũ, lòng sông Tiền không đủ thoát được lượng nước lớn lao của sông Mêkông cho nên từ tháng VIII trở đi khi mực nước Tân Châu trên 3.5m, nước sông tiền vượt bờ phía tả ngạn tràn vào ĐTM trên toàn tuyến biên giới. Ước tính lượng nước chảy tràn chiếm khoảng 15% toàn bộ lượng nước đổ vào châu thổ trong những năm lớn và giảm đi trong những năm bé. 9 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG HƯNG SVTH: LÊ THU CÚC Hình 2.2: Sông Tiền đoạn chảy qua Tân Châu (An Giang). - Sông Vàm Cỏ Đông: Sông Vàm Cỏ Đông (VCĐ) là một chi lưu của sông Vàm cỏ, thuộc hệ thống của sông Đồng Nai. Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ vùng đồi núi bên lãnh thổ Campuchia chảy vào Việt Nam tại xã Biên Giới, huyện Châu Thành (Long An), làm ranh giới tự nhiên giữa Châu Thành và Tân Trụ (Long An) rồi qua huyện Bến Cầu, Hòa Thành, Gò Dầu,Trảng Bàng (đều thuộc Tây Ninh). Sông Vàm Cỏ Đông có một số chi lưu trong đó có sông Nhật Tảo. Sông có chiều dài là 220km trong đó phần trên lãnh thỗ Việt Nam dài hơn 150km. lưu vực sông rộng 8.500km 2 và lưu lượng là 96m 3 /s. Hình 2.3: Sông Vàm Cỏ Đông. Tại Tây Ninh, sông Vàm Cỏ Đông chảy từ phía Tây Bắc hướng Bến Cầu có cảng Bến Kéo qua Gò Dầu Hạ rồi xuôi hướng Đông Nam chảy qua thò trấn Bến Lức của tỉnh Long An. Sông Vàm Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ Tây hợp lưu lại (tại Tân Trụ) thành sông Vàm Cỏ. Vì có nhiều nhánh sông nhỏ của sông Vàm Cỏ Đông nên nó rất thuận tiện cho việc lưu thông bằng đường thủy để vận chuyển hàng hóa từ các nơi về Tây Ninh hay ngược lại từ Tây Ninh đến những nơi khác 10 [...]... Cỏ đến muộn hơn khu vực phía Bắc khoảng 15 ngày đến 1 tháng 27 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười HƯNG 28 GVHD: PGS.TS HOÀNG SVTH: LÊ THU CÚC Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười HƯNG GVHD: PGS.TS HOÀNG SVTH: LÊ THU CÚC Hình 3.1: Bản đồ hướng truyền vùng Đồng Tháp Mười 29 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười HƯNG GVHD: PGS.TS HOÀNG SVTH: LÊ THU CÚC Hình 3.2: Bản đồ ngập sâu năm 2000 vùng. .. dụng làm thay đổi hướng truyền lũ, diễn biến trong nội đồng vào đầu vụ ( tháng VIII) ở vùng ngập sâu và một 30 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười HƯNG GVHD: PGS.TS HOÀNG SVTH: LÊ THU CÚC ít ở chính vụ ở vùng ngập nông Các tác động này rõ rệt hơn nhiều trong những trận trung bình và nhỏ luôn mang đến cho ĐTM cả mặt tích cực và tiêu cực Ngay những trận lớn với tác hại quá rõ ràng,... ngàn cây số đê bao khép kín cánh đồng Các đê bao được thiết kế chống đầu vụ với thời gian khác nhau ở từng vùng (sớm nhất từ những ngày cuối tháng VII cho những vùng đầu lũ, muộn dần 19 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười HƯNG GVHD: PGS.TS HOÀNG SVTH: LÊ THU CÚC cho đến 20-30/VIII ở vùng cuối lũ) Mức chống cao nhất cũng ở các vùng trên, thấp dần xuống các vùng dưới Theo ước tính trên đòa bàn... cư vượt quy mô, thuận lợi phát triển cơ sở hạ tầng Đây là khu vực dân cư ít chòu thiệt hại do hàng năm Tuy 13 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười HƯNG GVHD: PGS.TS HOÀNG SVTH: LÊ THU CÚC nhiên, vấn đề ô nhiễm môi trường sống trong thời gian khá trầm trọng Nhiều khu vực còn chưa đảm bảo giao thông đường bộ liên tục với bên ngoài trong mùa Dựa vào đặc điểm ngập hàng năm của vùng, có... đỉnh xuất hiện vào cuối tháng IX, đầu tháng X Thời gian truyền từ Pakse tới Tân Châu khoảng 10 ngày, từ Phnompenh đến Tân Châu khoảng 2 ngày Trên đòa phận Việt Nam, được điều tiết lại theo một cơ chế phức tạp, trong đó có sự tương tác với thủy triều biến đổi liên tục 22 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười HƯNG GVHD: PGS.TS HOÀNG SVTH: LÊ THU CÚC 3.2 DIỄN BIẾN ĐỒNG THÁP MƯỜI: Vùng ĐTM... gian ngập lụt khoảng từ 3,5 – 5,0 tháng tùy từng nơi và tùy từng năm lớn hay nhỏ Độ sâu ngập lớn nhất từ 0,5 – 4,0m Khu vực Bắc kênh Nguyễn Văn Tiếp có độ sâu ngập từ 1,0 – 4,0m, thời gian ngập từ 4 – 5 tháng Khu vực Nam kênh Nguyễn 26 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười HƯNG GVHD: PGS.TS HOÀNG SVTH: LÊ THU CÚC Văn Tiếp và giữa hai sông Vàm Cỏ có độ sâu ngập từ 0,5 – 2,0m, thời gian ngập khoảng... trong mỗi trận lũ, đặc biệt là trong các trận lớn 31 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười HƯNG GVHD: PGS.TS HOÀNG SVTH: LÊ THU CÚC Quá trình tràn, ngập lụt, diễn biến ngập, tiêu thoát từ ĐTM, về nguyên tắc vẫn phù hợp với quá trình ngoài sông Quá trình nước của các trạm trong đồng thường lệch chậm so với ngoài sông Dung tích ngập lụt, diện ngập, độ sâu ngập, hướng chảy vào và ra trong những năm... 1996, 2000 và 2001) Đặc biệt là 3 trận (lũ năm 1996, 2000, 2001) gây khá nhiều tổn thấtt về người và của cho nhân dân vùng đồng bằng sông Cửu Long 3.4 NGẬP LỤT Ở ĐTM - NHỮNG TÁC NHÂN CỦA NÓ: 3.4.1 nh hưởng của mưa nội đồng: 34 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười HƯNG GVHD: PGS.TS HOÀNG SVTH: LÊ THU CÚC Mưa nội đồng có ảnh hưởng đối với chế độ nước trong vùng vào 2 thời kỳ khác nhau: - Thời kỳ... bổ sung cho dòng vào trung tâm ĐTM Dòng chính vào ĐTM chủ yếu từ sông TraBek và tràn đồng từ phía Campuchia sang Các kênh Bình Thành, Tân 23 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười HƯNG GVHD: PGS.TS HOÀNG SVTH: LÊ THU CÚC Chí Công, Sa Rài, Cái Cái, Tân Thành, Sông Răng, kênh 28… đều là những kênh tải lớn, dòng tràn qua bờ kênh Sở Hạ - Cái Cỏ có phần chiếm ưu thế hơn Ngập ở ĐTM chủ yếu... hơn năm 1984 là 33cm Lụt lớn trong đồng khi ngoài sông không lớn chủ yếu do tác động của triều cường là chính Đặc biệt, năm 2000 cho thấy, tại ĐTM đang có các thay đổi lớn: ngập sâu, đến sớm và tác động mạnh Sự gia tăng bất thường của tràn qua biên giới vào ĐTM trong những năm gần đây là hiện tượng cần được lưu ý 33 Môi trường vùng ngập Đồng Tháp Mười HƯNG GVHD: PGS.TS HOÀNG SVTH: . huyện Châu Thành. 4 Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG HƯNG SVTH: LÊ THU CÚC 5 Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS hành chính vùng Đồng Tháp Mười 6 Môi trường vùng ngập lũ Đồng Tháp Mười GVHD: PGS.TS. HOÀNG HƯNG SVTH: LÊ THU CÚC Đồng Tháp Mười nằm trong vùng thượng

Ngày đăng: 17/02/2014, 17:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2: Sông Tiền đoạn chảy qua Tân Châu (An Giang). - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Hình 2.2 Sông Tiền đoạn chảy qua Tân Châu (An Giang) (Trang 10)
Bảng 2.1: Phân bố các loại hình sử dụng đất chính vùng Đồng Tháp Mười (đơn vị tính: ha) - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Bảng 2.1 Phân bố các loại hình sử dụng đất chính vùng Đồng Tháp Mười (đơn vị tính: ha) (Trang 17)
Bảng 3.2 : Mực nước H max  (cm) của trạm Mộc Hóa và Tân Châu qua các trận lũ lịch sử. - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Bảng 3.2 Mực nước H max (cm) của trạm Mộc Hóa và Tân Châu qua các trận lũ lịch sử (Trang 24)
Bảng 3.1: Tổng lưu lượng lũ qua tuyến Biên Giới vào vùng ĐTM - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Bảng 3.1 Tổng lưu lượng lũ qua tuyến Biên Giới vào vùng ĐTM (Trang 24)
Hình 3.1: Bản đồ hướng truyền lũ vùng Đồng Tháp Mười - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Hình 3.1 Bản đồ hướng truyền lũ vùng Đồng Tháp Mười (Trang 29)
Hình 4.2: Sạt lở nhà cửa xuống sông Tiền (huyện Hồng Ngự – ĐT). - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Hình 4.2 Sạt lở nhà cửa xuống sông Tiền (huyện Hồng Ngự – ĐT) (Trang 39)
Hình 4.1: Bờ sông Tiền sạt lở nghiêm trọng. - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Hình 4.1 Bờ sông Tiền sạt lở nghiêm trọng (Trang 39)
Hình 4.3: Sơ đồ  đường truyền dịch bệnh trong mùa lũ. - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Hình 4.3 Sơ đồ đường truyền dịch bệnh trong mùa lũ (Trang 43)
Hình 4.4: Sếu đầu đỏ ở vườn quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông). - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Hình 4.4 Sếu đầu đỏ ở vườn quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông) (Trang 48)
Bảng 5.1: Tổng kết thiệt hại do lũ năm 2000 vùng ĐTM  TT Các mặt thiệt hại ẹụn vũ - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Bảng 5.1 Tổng kết thiệt hại do lũ năm 2000 vùng ĐTM TT Các mặt thiệt hại ẹụn vũ (Trang 53)
Bảng 5.2: Diện tích lúa Hè Thu bị hại tại vùng đầu nguồn lũ năm 2000 - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Bảng 5.2 Diện tích lúa Hè Thu bị hại tại vùng đầu nguồn lũ năm 2000 (Trang 55)
Bảng 5.3: Diện tích cây ăn trái bị thiệt hại do lũ năm 2000. - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Bảng 5.3 Diện tích cây ăn trái bị thiệt hại do lũ năm 2000 (Trang 56)
Bảng 5.4: Diện tích lúa vụ 3 bị thiệt hại do lũ năm 2000 vùng ĐTM (ha) - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Bảng 5.4 Diện tích lúa vụ 3 bị thiệt hại do lũ năm 2000 vùng ĐTM (ha) (Trang 57)
Bảng 5.5: Phân bố thiệt hại diện tích mía vùng ĐTM - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Bảng 5.5 Phân bố thiệt hại diện tích mía vùng ĐTM (Trang 57)
Bảng 5.6: Số hộ dân cứu đói trong những tháng lũ (năm 2000) - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Bảng 5.6 Số hộ dân cứu đói trong những tháng lũ (năm 2000) (Trang 58)
Bảng 5.7: Tình hình thiệt hại về nhà cửa của dân cư vùng ĐTM (năm 2000) - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Bảng 5.7 Tình hình thiệt hại về nhà cửa của dân cư vùng ĐTM (năm 2000) (Trang 59)
Bảng 5.8: Tình hình thiệt hại về con người của dân cư  vùng Đồng Tháp Mười - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Bảng 5.8 Tình hình thiệt hại về con người của dân cư vùng Đồng Tháp Mười (Trang 60)
Bảng 5.11: Số điểm trường bị ngập trong vùng Đồng Tháp Mười Tình   hình   ảnh   hưởng - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Bảng 5.11 Số điểm trường bị ngập trong vùng Đồng Tháp Mười Tình hình ảnh hưởng (Trang 61)
Bảng 5.10: Thiệt hại về giao thông do lũ lụt gây ra Tình hình thiệt hại (năm - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Bảng 5.10 Thiệt hại về giao thông do lũ lụt gây ra Tình hình thiệt hại (năm (Trang 61)
Bảng 5.12: Số trạm xá, bệnh viện bị ngập lũ trong vùng Đồng Tháp Mười - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Bảng 5.12 Số trạm xá, bệnh viện bị ngập lũ trong vùng Đồng Tháp Mười (Trang 62)
Bảng 5.13: Tổng lượng phù sa sông Tiền qua mặt cắt Tân Châu và sông Hậu qua mặt cắt Châu Đốc - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Bảng 5.13 Tổng lượng phù sa sông Tiền qua mặt cắt Tân Châu và sông Hậu qua mặt cắt Châu Đốc (Trang 64)
Bảng 5.14: Sản lượng thủy sản trong vùng ĐTM qua một số năm - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Bảng 5.14 Sản lượng thủy sản trong vùng ĐTM qua một số năm (Trang 65)
Hình 6.1: Sơ đồ tổng quát xử lý nước mặt - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Hình 6.1 Sơ đồ tổng quát xử lý nước mặt (Trang 67)
Hình 6.2: Sơ đồ tổng quát xử lý nước ngầm - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Hình 6.2 Sơ đồ tổng quát xử lý nước ngầm (Trang 68)
Hình 6.3: Mô hình nhà tiêu kiểu 3 thùng phuy - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Hình 6.3 Mô hình nhà tiêu kiểu 3 thùng phuy (Trang 71)
Hình 6.5 : Bố trí mùa vụ canh tác lúa – thủy sản - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Hình 6.5 Bố trí mùa vụ canh tác lúa – thủy sản (Trang 77)
Hình 6.7: Du lịch mùa nước nổi Đồng Tháp Mười. - môi trường vùng ngập lũ đồng tháp mười
Hình 6.7 Du lịch mùa nước nổi Đồng Tháp Mười (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w