Phuong Trung Dung hai thoi ky khang chien-ok

92 3 0
Phuong Trung Dung hai thoi ky khang chien-ok

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯỜNG TRUNG DŨNG HAI THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN 1 PHƯỜNG TRUNG DŨNG HAI THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP ĐỒNG NAI 2 PHƢỜNG TRUNG DŨNG HAI THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN Chỉ đạo biên soạn ĐẢNG ỦY PHƢỜNG TRUNG[.]

PHƯỜNG TRUNG DŨNG HAI THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP ĐỒNG NAI PHƢỜNG TRUNG DŨNG HAI THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN Chỉ đạo biên soạn: ĐẢNG ỦY PHƢỜNG TRUNG DŨNG THÀNH PHỐ BIÊN HÒA Ngƣời viết: ĐÀO TIẾN THƢỞNG - NGUYỄN YÊN TRI Với cộng tác ơng Hai Thành (Dƣơng Văn Bồi) LỜI NĨI ĐẦU Phƣờng Trung Dũng thành phố Biên Hòa thành lập sau ngày giải phóng Trƣớc năm 1975, phƣờng khu nội xã Bình Trƣớc (là tỉnh lị tỉnh Biên Hòa cũ) Xƣa dân cƣ địa bàn Từ sau ngày 25 - 10 1945 đến 30 - - 1975 đông dân Suốt 30 năm, phƣờng Trung Dũng vùng địch kềm chặt Nhƣng nhân dân địa phƣơng dù ngƣời cố cựu hay đến vào thời điểm khác sau này, biểu lộ lòng yêu nƣớc nồng nàn nhiều cách Đảng ủy phƣờng Trung Dũng đƣợc đạo Thành ủy Biên Hòa tiến hành tổ chức sƣu tầm, ghi lại thành tích - chƣa thật đầy đủ bậc trƣớc không quản hy sinh gian khổ, dám đổ xƣơng máu, cống hiến sức lực, cải góp phần vào ngày đƣợc hƣởng độc lập, tự Các kiện lịch sử xảy cách nửa kỷ, thời gian xố mờ nhiều điều, trí nhớ nhân chứng trực tiếp tham gia cao tuổi bị lãng quên nhiều khiến việc biên soạn khó đầy đủ Máu nƣớc mắt liệt sĩ quần chúng yêu nƣớc đổ ba mƣơi năm cuối nở hoa độc lập, kết tự Bộ mặt phƣờng Trung Dũng ngày khang trang đẹp đẽ “Thắng giặc Mỹ ta xây dựng mười ngày nay” (Hồ Chí Minh: di chúc 1969) Tập lƣợc thảo nén nhang tƣởng niệm liệt sĩ, ngƣời cố xả thân nhiệm vụ, dân ĐẢNG ỦY VÀ UBND PHƢỜNG TRUNG DŨNG TP BIÊN HÒA PHẦN MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT VỀ PHƯỜNG TRUNG DŨNG THÀNH PHỐ BIÊN HÒA Phƣờng Trung Dũng đƣợc thành lập đầu năm 1976, phần xã Bình Trƣớc cũ - tỉnh lỵ Biên Hòa xƣa - đơng bắc nội Xã Bình Trƣớc thời thuộc Pháp nằm quận Châu Thành (do quyền Sài Gịn chia quận Châu Thành hai quận mới: Đức Tu Công Thanh) Phƣờng Trung Dũng rộng 72 (0,72km2) thuộc loại có diện tích nhỏ so 20 phƣờng, xã thành phố Biên Hòa Đại để, phƣờng hình thang: đáy nhỏ dài 0,9km đƣờng Hƣng Đạo Vƣơng từ Ngã Ba Thành tới ga Biên Hòa; đáy lớn từ cổng sân bay Biên Hòa tới giao điểm đƣờng 51 (15 cũ) đƣờng sắt dài 1,5km; cạnh bên đoạn đƣờng Phan Đình Phùng từ Ngã Ba Thành tới cổng sân bay; cạnh đoạn đƣờng sắt từ ga Biên Hòa tới giao điểm đƣờng 51 đƣờng sắt (ngang chợ Cao su phƣờng Thống Nhất) Phía bắc, phƣờng Trung Dũng giáp sân bay Biên Hịa; phía đơng bắc giáp Vƣờn Mít phƣờng Tân Tiến; phía đơng giáp phƣờng Thống Nhất; phía nam giáp phƣờng Thanh Bình; phía tây giáp phƣờng Quang Vinh Từ phƣờng Trung Dũng, ta tỉnh thành phố đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông Đồng Nai Suốt hai thời kỳ kháng chiến dài 30 năm, phƣờng Trung Dũng - nhƣ toàn nội ô Biên Hòa - vùng địch kềm chặt, song ta gây dựng đƣợc số sở mật để hoạt động lịng địch, ngồi cịn vận động nhân dân nuôi giấu, tiếp tế cho cách mạng liên tục Vào thủa xa xƣa, mảnh đất phƣờng Trung Dũng gọi gì, chƣa tài liệu nói tới Chỉ biết làng Bình Trƣớc chƣa trở thành trấn lỵ dinh Trấn Biên, ngƣời Chơro gọi Bù Blih, ngƣời Việt hầu nhƣ đến tên Sách Gia Định thành thơng chí Trịnh Hịai Đức (năm 1820) viết trấn Biên Hịa có phủ Phƣớc Long, huyện Phƣớc Chánh, tổng Phƣớc Vinh Tổng có 46 thơn, có thơn Bình Trúc (vì đọc trại nên Trúc đọc thành Trƣớc) Theo sách Biên Hòa sử lược Lƣơng Văn Lựu (1972) năm 1878 quyền Pháp đổi thơn Bình Trƣớc thành làng, nhập với số làng khác thành xã Bình Trƣớc gồm ấp: Lân Thành, Tân Lân, Lân Thị, Vinh Thạnh, Bàu Hang, Đồng Lách, Sông Mây Dƣới chế độ Sài Gịn, ngồi khu nội ô ấp vùng ven xã Bình Trƣớc là: Vĩnh Thị, Lân Thành, Tân Mai (nay thuộc phƣờng Thống Nhất), Núi Đất, Tân Hiệp (nay thuộc phƣờng Tân Tiến), Bàu Hang (nay thuộc phƣờng Tân Phong), Đồng Lách, Sông Mây (nay thuộc huyện Thống Nhất) Phƣờng Trung Dũng phần đất ấp Lân Thành tách vào đầu kỷ 20 rộng 125 Lúc khu chợ Biên Hịa (phƣờng Thanh Bình bây giờ) mang dáng vẻ thị, cịn khu vực phƣờng Trung Dũng quang cảnh nơng thơn, có xóm với tên gọi nơm na: xóm Lị Than (một phần ba dân phố 3), xóm Cống đƣờng lội (phía cổng 2), xóm Lị Rèn (dốc trƣờng trung học Ngơ Quyền), xóm Gị Lăng (dọc đƣờng rầy có mộ Trịnh Hịai Đức) Thời thuộc Pháp, nội Biên Hịa chia làm 10 hộ (quartiers) địa bàn phƣờng Trung Dũng gồm hộ 9, 10 Thời năm kháng chiến, Pháp đặt hộ thành khu Sau 1954 đổi thành khu Phƣờng Trung Dũng chia làm ban dân phố Địa hình phƣờng Trung Dũng chia thành hai phần rõ rệt, đƣờng rầy xe lửa cũ từ ga Biên Hòa chạy vào sân bay đặt theo bình độ 4m ranh giới Đài Kỷ niệm Nhà văn hóa lao động có cốt đất + m khu vực cao phƣờng Đất đai phù sa cổ bạc màu, cứng, nhiều sạn sỏi nhỏ, số chỗ đào sâu 1m gặp đá ong Trƣớc Pháp mở sân bay Biên Hịa, xóm Bánh Tráng Cống đƣờng lội có bàu Ơng Son lớn, nƣớc bàu chảy xuống đầm trũng sau lƣng công viên Biên Hùng Bàu Ơng Son bị lấp kín vào đầu năm 1920, sân bay thành lập Khu đất thấp có cốt đất khoảng 3m, trƣớc ruộng hồ, đầm lầy lội, bị san lấp dần để làm nhà cửa, đƣờng xá Dãy hồ đầm cạnh cơng viên Biên Hùng có đƣờng cống nƣớc nhỏ nên sau trận mƣa lớn bùng binh ngã năm lại ngập vài Cơng viên Biên Hùng quản lý cải tạo khu hồ trũng thành nơi thả cá, bơi thuyền Cách dƣới trăm năm, rừng rậm mịt mù phủ kín hầu hết thơn Bình Trƣớc Hồi đó, số dân sống địa bàn phƣờng Trung Dũng ngày làm nghề rừng: khai thác gỗ, đốn củi, hầm than… Cịn chứng tích xóm Lị Than Đầu kỷ 20, Pháp mở đƣờng sắt từ Sài Gòn Bắc, lập nhà máy cƣa BIF Biên Hòa năm 1907, chúng thực khai thác thuộc địa, mở hàng loạt đồn điền cao su xã Bình Trƣớc rừng bị chặt hạ nhanh Từ cổng sân bay tới dốc Hố Nai có nhiều sở cao su Khu vực ban dân phố vạt cao su Mãi tới năm 1954, sở cao su bị nhƣờng cho lầu phố san sát Quang cảnh chung địa bàn hộ 9, 10 biến đổi chậm chạp nửa đầu kỷ Quốc lộ I chạy dọc phƣờng theo hƣớng Bắc - Nam đƣờng cong queo rải đá, sau tráng nhựa, bề ngang hẹp m Hai ven đƣờng, nhà cửa thƣa thớt xa lề đƣờng hàng chục mét thấp thoáng ẩn vƣờn tƣợc um tùm Đƣờng Hƣng Đạo Vƣơng vốn ruộng đầm, Pháp san tƣờng Thành Biên Hòa, lấy đất đá, gạch bờ thành lấp chỗ trũng để mở đƣờng Hai bên đƣờng, ruộng lúa rau muống liền khoảnh Công viên Biên Hùng ruộng lúa, có chỗ tắm ngựa; khoảnh bãi cỏ mang tên Bãi dây thép gió có dựng cột anten rađio cao hàng chục mét (trƣớc năm 1945) Nhà cửa gần bùng binh đông khúc dốc, hầu hết nhà trệt, mái lợp ngói âm dƣơng, vách ván Khoảng năm 1937, ông Sáu Sử mua mảnh đất gần trạm Thủy lâm, xây dãy phố cho mƣớn Phía dãy phố Sáu Sử có nhà ơng kinh lý Tàng, nhà bà phủ Nga… Ngang trụ sở Ủy ban nhân dân phƣờng này, có dãy nhà anh em ơng giáo Hồ Văn Thể, Hồ Văn Tam… Nhà văn hóa phƣờng Trung Dũng nhà hàng Vidal (restaurant et moustique - bar Vidal) ngƣời Pháp lấy vợ Việt (bà Hồ Thị Lực - ông Huỳnh Của) Nhà dƣỡng lão dựng bãi đất hoang mọc lúp xúp, đến năm 1956 mở trƣờng trung học Ngô Quyền Trƣờng Mỹ thuật Biên Hòa năm 1933 đặt lò nung ngang Đài Kỷ niệm chƣa xây dựng trƣờng Trƣờng Trần Hƣng Đạo nghĩa trang đồng bào theo đạo Thiên Chúa, thƣờng gọi đất thánh Tây Khu nhà văn hóa lao động nhị tì chơn tù binh ngƣời chết vô thừa nhận Từ nhà bƣu điện tỉnh đến hết ban dân phố sở cao su Hai ven lộ 15 nhỏ hẹp cán đá trồng hai hàng vây cao vút, tán xum xuê giao nhau, bóng che rợp mặt đƣờng Từ chiều tà, đƣờng vắng hoe, ngƣời yếu bóng vía khơng dám qua lại Đƣờng Phan Đình Phùng thƣa thớt nhà cửa Nhà thờ Tin Lành cất gỗ năm 1924 miếng đất ông Trần Văn Kiêu hiến tặng, sau năm 1945 xây gạch tu sửa nhiều lần Tuy thuộc nội Biên Hịa nhƣng hộ 9, 10 trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945 vùng quê mộc mạc, bình dị, yên ả Trong thời kỳ kháng chiến năm, khu (các hộ 9, 10) bắt đầu thay đổi Nhà cửa đông lên Bãi đất trống từ nhà hàng Vidal tới chợ Kỷ niệm mọc lên bót Vidal dựng dãy trại gia binh Bót Vidal có số quân chừng trung đội, xếp bót Minh Lớn (Dƣơng Văn Minh) sau trở thành đại tƣớng, tổng thống cuối chế độ Sài Gòn Sau năm 1945, khu (tức khu cũ) thay đổi nhanh, mang dáng vẻ thành thị thật Những lầu, cửa hàng mọc san sát ven lộ 15, xoá nhanh dấu vết nông thôn Ban dân phố vốn vƣờn cao su Một số thợ máy nhà máy cƣa BIF mua đất dựng nhà, ông Tƣ Trác, Nhạc, Nghìn, bà Cậy… Năm 1956, trƣờng trung học Ngơ Quyền thay nhà dƣỡng lão cũ Năm 1969, trƣờng Khiết Tâm xây cất đất thánh Tây Năm 1970, trƣờng Mỹ nghệ dời từ sau lƣng Tòa Hành chánh tỉnh địa điểm Đoạn xa lộ 1K (xa lộ Đại Hàn) từ Đài Kỷ niệm tới cầu Mới (cầu Hoá An) làm khoảng năm 1970 Trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945, hai hộ 9, 10 có chừng 1.000 dân Tuy tỉnh lỵ nhƣng phần đông bà sống nghề làm ruộng Nhiều ngƣời phải mƣớn ruộng, nộp tơ cho chủ điền Có ngƣời mƣớn ruộng chùa Thanh Long, có ngƣời mƣớn ruộng cánh đồng Dinh (từ ga xe lửa tới hãng dầu Quyết Thắng bây giờ) Có ngƣời xuống làm ruộng miệt Tam An, Tam Phƣớc; có ngƣời mƣớn ruộng ơng Lục tận Bảo Chánh Dân xóm Cống đƣờng lội trồng hàng chục mía; dăm bảy sân lãng (lị ép mía) hoạt động tấp nập từ tháng 10 âm lịch tới sau tết, làm đƣờng tán mật Xóm Bánh Tráng chuyên làm bánh tráng bán khắp nơi Một số bà làm củi, đốt than… sống lần hồi, ngày phải xa rừng thu hẹp Thợ nhà máy cƣa BIF đông: Bảy Đắc, Định, Hƣớng, Lựu, Phị, Vững, Sáu Quản, Trí, Chiến… Dân thầy máy cƣa có Hồng Đình Cận Thợ lị gốm trƣờng Mỹ nghệ có: Sáu Dần, Tƣ Dĩ, Tƣ Lấm, Ngơi, Thăng… Viên chức Nhà nƣớc có ơng kinh lí Tàng, thày giáo Thể, thày giáo Tam, ông vệ Cảnh… Phần đông thợ thuyền viên chức nói ngƣời có tinh thần dân tộc, sau số thoát ly tham gia kháng chiến, số sở mật nội thành, gần chục liệt sĩ hy sinh cho nghiệp cách mạng dân tộc Thời chín năm, sách bình định khủng bố giặc, dân vùng nông thôn bị dồn nội ô nên khu tăng lên khoảng 6.000 ngƣời Sau Hiệp định Giơ - ne - vơ 1954 dân di cƣ vào đông Từ năm 1965 Mỹ đổ quân vào miền Nam thực “chiến tranh cục bộ”, huỷ diệt tàn bạo vùng giải phóng vùng tranh chấp khu đơng dân Địa phương chí tỉnh Biên Hịa năm 1973 ghi: khu có 17.717 ngƣời (khu 1: 8.250 ngƣời; khu 2: 7.604 ngƣời; khu 3: 12.550 ngƣời; khu 5: 11.674 ngƣời) Sau ngày giải phóng (tháng - 1975) ta có chủ trƣơng giãn dân, đƣa số quê cũ, số kinh tế nên số dân phƣờng Trung Dũng giảm Theo điều tra dân số tháng - 1989, số dân phƣờng Trung Dũng 15.566 (2.940 hộ) thuộc bốn dân tộc, có 43 ngƣời Nùng (4 hộ), 278 ngƣời Hoa (53 hộ), 22 ngƣời Khmer (4 hộ) Ngƣời Hoa có mặt từ lâu đời Nay phƣờng Trung Dũng có ban dân phố Phần lớn cƣ dân phƣờng Trung Dũng thờ cúng tổ tiên ông bà theo truyền thống “uống nƣớc nhớ nguồn” để tƣởng nhớ bậc sinh thành Phƣờng khơng có đình riêng, dân cố cựu tham gia cúng kỳ yên đình Bình Trƣớc ấp Lân Thành Đình thờ thần hồng bổn cảnh có sắc triều đình Huế cấp Lễ kì n tổ chức hàng năm từ đêm 15 đến hết ngày 16 tháng 11 âm lịch Dân góp tiền mua heo, bò, gà,… làm lễ, trƣớc cúng sau ăn Đây nét đẹp đồn kết nên trì Vài năm lần, có ngƣời hảo tâm - đƣợc tơn vinh Mạnh Thƣờng quân - bỏ tiền rƣớc gánh hát bội diễn vài đêm cho dân làng giải trí Địa bàn phƣờng Trung Dũng có ba ngơi chùa Chùa Thanh Long gọi nơm chùa xóm gần ga Biên Hòa; đầu vào năm 1881 trẻ em chăn trâu dựng am nhỏ lợp lá, lấy đất sét nặn tƣợng phật đặt vào Dân xóm đem nhang đèn đến cúng ngày rằm, mùng một, ngày vía, ngày Tết… Lâu dần, bà chung góp sửa sang am khang trang Năm 1916, bà thỉnh thày trụ trì, am trở thành chùa Hòa thƣợng Pháp Tuyên kiến thiết nhƣ Chùa Thanh Long có tƣợng Phật 18 tay, tay cầm bửu bối Đây sáng tác nghệ thuật độc đáo thợ thủ cơng Các vị sƣ trụ trì có số đóng góp hai thời kỳ kháng chiến Chùa Hƣng Bình đƣờng Hƣng Đạo Vƣơng ông Phạm Văn Cầm bà Võ Thị Phƣờng ban trị hội Tịnh độ cƣ sĩ phật học xây cất năm 1953 Lúc trƣớc, vùng đìa bùn trũng, khơng trồng trọt Hội bỏ tiền đổ đất đá lấp trũng, xây cất đợt thành ngơi ngày Ông Cầm bà Phƣờng tham gia hội Liên Việt, tiếp tế ủng hộ kháng chiến thời kỳ chín năm Chùa Kim Quang thuộc hội Phật học Nam kỳ đƣờng Nguyễn Văn Trỗi, đƣợc cất hồi Mỹ vào miền Nam Sau ngày giải phóng, cơng an khám phá có nhiều tài liệu phản động, ngƣời trụ trì phải cải tạo Chùa trở thành trụ sở cơng an thành phố Biên Hịa Đạo Tin Lành đƣợc truyền giảng Biên Hòa từ năm 1921 Ngƣời truyền đạo mƣớn phố tiệm rƣợu ngang rạp Biên Hòa (Lido cũ) làm nơi hành đạo Năm 1924, hội thánh Tin Lành mƣớn phố ông đốc cơng Đồng Cây Chàm Tín đồ Trần Văn Kiêu hiến đất đƣờng Phan Đình Phùng, hội cất nhà thờ gỗ ván Sau năm 1945 thánh thất xây gạch, qua số lần tu sửa có diện mạo nhƣ Số tín đồ Tin Lành đạo Thiên Chúa phƣờng Tháng - 1945, thực dân Pháp quay trở lại xâm lƣợc nƣớc ta lần Thực âm mƣu thâm độc “dùng ngƣời Việt đánh ngƣời Việt” chúng mua chuộc ngƣời cầm đạo Cao Đài phái Tây Ninh chống lại kháng chiến Số tay chân Tòa thánh Tây Ninh lập Khâm châu đạo Biên Hòa (cơ quan lãnh đạo cấp tỉnh đạo Cao Đài) Tổng hành dinh lính Cao Đài Chợ Đồn (Bửu Hịa) Khi Ngơ Đình Diệm chấp chính, lính Cao Đài nhập vào “quân đội quốc gia” Khâm châu đạo dời số nhà 139 đƣờng Quốc lộ I Căn nhà nữ tín đồ hiến tặng Năm 1983, phận cầm đầu Tòa thánh Tây Ninh chống phá chế độ ta bị trừng trị theo pháp luật Nhà nƣớc phối hợp với Mặt trận Tổ quốc tiến hành cải tạo, trụ sở Khâm châu đạo Biên Hòa trở thành trụ sở Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân phƣờng Trung Dũng Đất Đồng Nai ẩn chứa kho tàng vật khảo cổ phong phú Ngƣời tiền sử sinh sống Bình Đa (phƣờng An Bình), Gò Me (phƣờng Thống Nhất) cách khoảng ba ngàn năm Gị Me cách 2km, Bình Đa cách 5km Con ngƣời loài động vật ƣa hoạt động, ƣa tị mị tìm hiểu mơi trƣờng chung quanh phục vụ cho việc săn bắn, hái lƣợm Không bị núi cao, sơng rộng ngăn cách, cịn rừng ngơi nhà quen thuộc họ Ta đốn định: bàn chân người tiền sử in dấu đất phường Trung Dũng Từ kỷ 16, 17 chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam lâm vào khủng hoảng triền miên Các tập đoàn vua chúa Lê - Mạc Trịnh - Nguyễn quyền lợi ích kỷ dịng họ, gây cảnh đao binh liên miên Đông đảo nông dân lao động Đàng Ngoài nhƣ Đàng Trong sống điêu đứng trăm nỗi Ruộng đất họ bị giai cấp địa chủ phong kiến kiêm tính chiếm đoạt nên từ địa vị ngƣời nông dân tự do, chủ sở hữu nhỏ đất đai, họ rơi xuống thân phận nơng nơ làm mƣớn, bị bóc lột đến cực Tệ nạn tham nhũng lạm hồnh hành, bọn cƣờng hào nông thôn tác oai tác quái Nạn mùa đói xảy khắp nơi Mặt khác họ chịu cảnh binh dịch suốt đời: “… Cứ năm vào khoảng tháng 3, tháng 4, lính làng bắt dân từ 16 trở lên, thể chất cƣờng tráng, xiềng cổ gông tre… đem sung quân, cho học nghề chuyên môn, học thành nghề phân bắt vào đội chiến thuyền để tập luyện, lúc hữu trận để đánh giặc, lúc vô bắt làm công dịch quan phủ, chƣa đƣợc 60 tuổi chƣa cho làng…” (Thích Đại Sán: Hải ngoại ký sự, trang 43, Viện đại học Huế dịch, Xb 1963) Dải dất từ Thanh Hố đến Quảng Bình bãi chiến trƣờng bị tàn phá nặng nề Ruộng đồng hoang hoá, dân cƣ xiêu giạt tứ tán Mâu thuẫn xã hội lên đến đỉnh làm bùng nổ vô số khởi nghĩa nông dân Phƣơng Nam xa vời có vùng đất trù phú mênh mơng hoang hố thu hút đám dân xiêu tán vào Thành phần di dân phức tạp: số ngƣời có tiền bạc, giống vốn, xuồng ghe; số ngƣời trốn lính; số kẻ tội đồ lƣu đày viễn xứ; nhƣng phần đông nông dân hết ruộng đất Những ngƣời khẩn hoang tiên phong tự phát lẻ tẻ, sau quyền Đàng Trong Chúa Nguyễn khuyến khích tổ chức Những chuyến ghe giƣơng buồm theo gió mùa đơng bắc vƣợt biển vào vùng đất hứa này, sau hải hành ngàn dặm trùng dƣơng sóng gió, cặp bến nghỉ chân đất Mơ Xồi (Bà Rịa) Rồi họ ngƣợc dòng Đồng Nai, định cƣ Long Thành, Bến Gỗ, Cù lao Phố, Bến Cá (Tân Triều), Tân Uyên,… Nông dân lao động Việt kề vai sát cánh với đồng bào dân tộc địa Chơro, Mạ, Xtiêng, Kơho phá rừng, dựng làng, lập ấp, chung sống thuận hịa, thổi luồng sinh khí vào vùng đất hoang hóa mênh mông Ở Trung Quốc, nhà Mãn Thanh lên thay nhà Minh Một số bày nhà Minh vƣợt biển tới Đàng Trong xin tị nạn trị Hơn ba ngàn ngƣời chia thành hai nhóm tƣớng Trần Thƣợng Xuyên Dƣơng Ngạn Địch cầm đầu đƣợc Chúa Hiền (Nguyễn Phúc Tần) cho vào định cƣ, làm ăn sinh sống vùng Cù lao Phố Mỹ Tho Ngƣời Tàu vốn thạo nghề buôn Trần Thƣợng Xuyên cho hạ khai phá đất hoang, lập chợ, mở cảng giao thƣơng với ngƣời Tàu, ngƣời Nhật, ngƣời Tây dƣơng, ngƣời Đồ bàn… Cảng đại phố Nông Nại đời “đường phố lớn phẳng lát đá trắng, đường ngang lát đá nhỏ (đá ong), đường hẻm lát đá xanh”, “có nhiều nhà lầu cửa hàng đồng thời kho chứa hàng, khách sạn nơi giải trí” (Trịnh Hồi Đức - Gia Định thành thơng chí) Trịnh Hội - nguyên quán huyện Trƣờng Lạc, Phúc Châu - số di thần nhà Minh đến cƣ trú thơn Bình Trƣớc Do thạo bn bán, ơng trở thành ngƣời giàu có nức tiếng đất Đồng Nai, danh vang tận chúa Nguyễn Con Hội Trịnh Khánh, học rộng, tài cao, viết chữ lớn (đại tự) đẹp, sở trƣờng làm câu đối Vì Khánh đƣợc thân hào nhân sĩ q trọng Ơng đƣợc Chúa Võ vƣơng (Nguyễn Phúc Khốt) ƣu đãi Sau nộp khoản tiền, ông đƣợc cử làm cai thủ An Dƣơng (cai thầu cửa biển An Tràng) đổi Quy Nhơn, Quy Hóa, Bả Canh làm chức cai đội chấp canh tam tƣờng Gia đình họ Trịnh ngày thịnh vƣợng Năm 1775, Trịnh Khánh lâm bệnh qua đời Lúc tình hình Đàng Trong rối ren Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ lan rộng Thoạt đầu, Lý Tài cầm đầu toán quân Nghĩa Hòa dậy Quảng Nam theo nghĩa quân Tây Sơn Sau y phản, theo chúa Nguyễn, vào đóng núi Châu Thới Quân Tây Sơn kéo vào đánh chúa Nguyễn, đánh bại Lý Tài Tránh binh lửa, gia đình Trịnh Khánh rời đất Bình Trƣớc sống Phiên trấn (thành phố Hồ Chí Minh bây giờ) năm 1776 Trịnh An Trịnh Khánh sinh năm 1767, lúc 10 tuổi, đƣợc mẹ cho theo học thày Võ Trƣờng Toản thơn Hịa Hƣng, huyện Bình Dƣơng Thơng minh lại chăm học, An đƣợc thày yêu mến, đặt tên Trịnh Hoài Đức (tên chữ: Chỉ Sơn, hiệu: Cấn Trai) Trịnh An học Lê Quang Định, Ngô Nhơn Tịnh kết làm bè bạn, sau trở thành ba tiếng văn thơ (Gia Định tam gia) 10 ...PHƢỜNG TRUNG DŨNG HAI THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN Chỉ đạo biên soạn: ĐẢNG ỦY PHƢỜNG TRUNG DŨNG THÀNH PHỐ BIÊN HÒA Ngƣời viết: ĐÀO TIẾN THƢỞNG - NGUYỄN YÊN TRI Với cộng tác ông Hai Thành (Dƣơng... ngƣời cố xả thân nhiệm vụ, dân ĐẢNG ỦY VÀ UBND PHƢỜNG TRUNG DŨNG TP BIÊN HÒA PHẦN MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT VỀ PHƯỜNG TRUNG DŨNG THÀNH PHỐ BIÊN HÒA Phƣờng Trung Dũng đƣợc thành lập đầu năm 1976, phần xã Bình... kháng chiến, Pháp đặt hộ thành khu Sau 1954 đổi thành khu Phƣờng Trung Dũng chia làm ban dân phố Địa hình phƣờng Trung Dũng chia thành hai phần rõ rệt, đƣờng rầy xe lửa cũ từ ga Biên Hòa chạy vào

Ngày đăng: 07/04/2022, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan