1
2
3
Tìm hiểulịchsử nghề 4
nuôi Tôm 5
6
1. Tổng quan 1
- Bước đột phá đầu tiên trong công nghệnuôitôm diễn ra ở Nhật Bản vào 2
cuối những năm 1930. Tuy nhiên, khí hậu và các loài tôm của nước này 3
không phù hợp với sản xuất quy mô nhỏ. Năm 1970, công nghệ của Nhật Bản 4
đã được chuyển giao sang các nước khác ở châu Á và châu Mỹ. 5
6
- Hình thức nuôitôm đầu tiên được bắt đầu ở châu Á cách đây vài thế kỷ khi 7
mà tôm giống tự nhiên bị thủy triều đẩy vào các đầm nuôi cá măng, cá đối và 8
các loài cá khác. Điều này đã tạo thu hoạch khoảng từ 100 – 200 kg 9
tôm/ha/năm mà không cần mất công cho ăn hay chăm sóc. 10
- Đến cuối thế kỷ 20, bắt đầu xuất hiện một vài tiến bộ về công nghệ cho việc 11
nuôi tôm. Trở ngại chính đầu tiên trong việc phát triển nuôitôm là vốn hiểu 12
biết hạn hẹp về chu kỳ sống của tôm, bao gồm cả giai đoạn sinh sản ở đại 13
dương, giai đoạn phát triển phức tạp từ ấu trùng đến con giống. 14
2. Bước đột phá bởi Fujinaga 15
- Những tiến bộ đầu tiên diễn ra theo hướng hoàn thành vòng đời của tôm 16
nuôi trong tình trạng nuôi nhốt vào năm 1934, khi Tiến sỹ Motosaku 17
Fujinaga, Nhật Bản thành công trong việc kích thích sinh sản cho tôm he Nhật 18
Bản (Penaeus japonicus) từ ấp nở trứng và ương nuôi ấu trùng từ giai đoạn 1
Nauplii sang Mysis nhờ sử dụng tảo silic. 2
- Trong hai thập kỷ sau Chiến tranh Thế giới thứ II, Tiến sỹ Fujinaga vẫn tiếp 3
tục phát triển các kỹ thuật sinh sản cho tôm, nuôi ấu trùng và thương phẩm và 4
cho đến nay, các kỹ thuật đó vẫn là nền tảng của công nghệnuôi tôm. Do đó, 5
Tiến sỹ Fujinaga được xem là cha đẻ của nghềnuôitôm và Nhật Bản trở 6
thành điểm khởi đầu cho sự phát triển của ngành tôm. 7
8
- Những thành tựu của Tiến sỹ Fujinaga và các cộng sự của ông có tầm ảnh 9
hưởng to lớn và lâu dài cho ngành tôm nuôi. Thành công này cho phép sản 10
xuất tôm ở giai đoạn hậu ấu trùng ở quy mô thương mại cho các chương trình 11
nuôi và tái tạo. Mặc dù đã đạt được thành công đáng kể tại Nhật Bản, nhưng 12
nuôi tôm thương mại và những loài phù hợp hơn chỉ được phát triển khi 13
chuyển sang những khu vực có thời tiết, đất đai thuận lợi hơn. 14
- Những năm 1960, làn sóng phát triển thứ hai của ngành tôm bắt đầu trỗi dậy 15
khi các nhà khoa học cố gắng chuyển giao các phương pháp của Tiến sỹ 16
Fujinaga sang các khu vực khác và nhiều loài khác. Địa điểm chuyển giao ban 17
đầu là Mỹ và Đài Loan. 18
3. Sự tăng trưởng nhanh chóng của tômsú 1
Trong số các loài tôm thuộc họ tôm he (Penaeid) thì tômsú (Penaeus 2
monodon) là loài có sự tăng trưởng nhanh nhất và khả năng thích ứng tốt nhất 3
với các điều kiện canh tác. Kỹ thuật nuôi thâm canh tômsú đã nhanh chóng 4
lan rộng khắp châu Á và thành loài thống trị của tôm nuôi. Trong những năm 5
1980, năng suất nuôitômsú thâm canh hiếm khi dưới mức 10 tấn/ha, cỡ tôm 6
khoảng 30 gram/con, sử dụng tôm bố mẹ tự nhiên. Tuy nhiên, dịch bệnh gia 7
tăng trong các quần đàn tôm tự nhiên khiến chất lượng giống liên tục sụt 8
giảm. 9
4. Tầm quan trọng của tôm giống sạch bệnh 10
Trong những năm 1990, dịch bệnh Hội chứng đốm trắng lan rộng trên toàn 11
cầu, do đó việc xem xét lại các biện pháp vệ sinh và an toàn sinh học là điều 12
cần thiết. Đúng lúc đó, Hiệp hội Nuôitôm biển Mỹ đã phát triển ra một dòng 13
tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) sạch bệnh mới và giới thiệu sang 14
châu Á. Loại tôm sạch bệnh này được nuôi trong ao và cho năng suất cao. 15
Nông dân nhanh chóng chuyển từ tômsú tự nhiên, mang nhiều bệnh sang 16
nuôi tôm thẻ chân trắng, sạch bệnh. Đồng thời, thay đổi phương pháp sản xuất 17
để giảm nguy cơ dịch bệnh bằng cách giảm thay nước, khử trùng nước và 18
không sử dụng sinh vật tự nhiên làm thức ăn. 19
5. Giải pháp toàn diện 20
- Nghềnuôitôm đang phải đối mặt với nhiều thách thức như dịch bệnh, 21
nguồn tài nguyên co hẹp và chi phí ngày càng tăng. Thị trường tôm đang phát 22
triển theo hướng chú trọng hơn đến chất lượng, chứng nhận phát triển bền 23
vững và truy xuất nguồn gốc. Lịchsử của nghềnuôitôm cho thấy, để duy trì 24
khả năng cạnh tranh, các nhà sản xuất phải liên tục nâng cao năng suất và 25
hiệu quả trong mọi quá trình của chuỗi cung ứng, bao gồm cả vấn đề về sức 26
khỏe, trại giống, chăn nuôi, quản lý ao, xây dựng nguồn cấp dữ liệu, hệ thống 1
thông tin, chế biến và giấy chứng nhận thực hành để quảng bá người mua… 2
- Dịch bệnh do virus có ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành tôm từ những 3
năm 1980 cho đến cuối thế kỷ 20, nhưng chính điều này lại khiến cho việc 4
thắt chặt trong vấn đề quản lý để nâng cao hiệu quả và giảm sự phụ thuộc vào 5
nguồn lợi tự nhiên được tăng cường. Một trong bước ngoặt đáng chú ý là sự 6
chuyển biến khi châu Á chuyển từ tômsú với giống tự nhiên sang tôm thẻ 7
chân trắng được cải thiện gen và sạch bệnh. 8
6.Một số vấn đề đáng chú ý 9
- Khi ngành công nghiệp nuôitôm phát triển thì nhiều vấn đề về môi trường, 10
xã hội, an toàn thực phẩm và mối quan hệ thương mại quốc tế cũng phát sinh. 11
Hiện, sự thay đổi sâu rộng trong quản lý đã được cải thiện, hướng đến việc 12
phát triển bền vững bằng cách giảm thiểu các tác hại đến môi trường sống, 13
giảm ô nhiễm do chất thải và kháng sinh. Các tổ chức như Liên minh Nuôi 14
trồng Thủy sản toàn cầu (GAA) đang xây dựng các tiêu chuẩn chứng nhận để 15
đảm bảo với các nhà bán lẻ và người tiêu dùng việc áp dụng các phương pháp 16
có ích và bền vững. 17
- Lịchsửnghềnuôitôm có nhiều điểm khó khăn như chịu sự kiểm soát chặt 18
chẽ trên toàn cầu bởi các nhà môi trường và các nhà quản lý. Tuy nhiên, cùng 19
với những tiến bộ nhanh chóng về công nghệ, nó đã và đang vượt qua những 20
thách thức, khó khăn và có điểm tựa vững chắc để đối mặt với tương lai. 21
Bài viết đã được mua tác quyền từ tác giả, bất cứ hình thức sao chép nào đều 22
phải có trích dẫn nguồn. 23
24
. 1
2
3
Tìm hiểu lịch sử nghề 4
nuôi Tôm 5
6
1. Tổng quan 1
- Bước đột phá đầu tiên trong công nghệ nuôi tôm diễn ra ở Nhật Bản vào. thuật nuôi thâm canh tôm sú đã nhanh chóng 4
lan rộng khắp châu Á và thành loài thống trị của tôm nuôi. Trong những năm 5
1980, năng suất nuôi tôm sú