Tài liệu Sầu riêng bị thối trái – Cách phòng ppt

4 529 2
Tài liệu Sầu riêng bị thối trái – Cách phòng ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 2 3 Sầu riêng bị thối trái 4 Cách phòng 5 6 7 Sầu riêng đã từng được mệnh danh là “nữ hoàng” của các lọai cây ăn trái. Có 1 lẽ, ngoài “mùi vị đặc biệt” của trái mà không có loại trái cây nào sánh bằng, 2 chúng còn là lọai cây “khó tính” mà không phải vùng đất nào cũng có thể 3 trồng được. Trong những năm gần đây, phong trào trồng mới và thâm canh 4 sầu riêng đang được đặc biệt chú trọng, do hiệu quả kinh tế cao. Do đó, giải 5 quyết vấn đề sâu bệnh cũng là một thách thức đối với nông dân, trong đó 6 đáng quan tâm nhất là bệnh thối trái. 7 Bệnh thối trái do nấm Phytophthora palmivora gây ra. Chúng gây hại trên 8 nhiều bộ phận của cây. Trên thân, nấm tấn công gần gốc, cách mặt đất lên 9 khoảng 1 m. Triệu chứng đầu tiên trên vỏ thân có đốm sậm màu, hơi ướt. Sau 10 đó, vết bệnh chuyển màu nâu đỏ, vỏ bị nứt và chảy ứa ra các giọt nhựa trong 11 vàng, phần gỗ tại vết bệnh cũng hóa nâu, làm lá vàng héo và rụng dần. Đôi 12 khi nấm còn tấn công các cành phía trên cao. Bệnh tấn công trên lá, làm cháy 13 lá. Quan trọng hơn cả, nấm gây hại trên trái, làm trái bị thối hàng loạt. Vết 14 bệnh khởi đầu một vài chấm nhỏ màu nâu đen, thường xuất hiện dọc theo 15 chiều từ cuống trái sầu riêng trở xuống chung quanh trái. Sau đó, phát triển 16 từng lõm lan rộng và ăn sâu vào thịt trái, làm thịt trái bị nhũn thối có mùi hôi 17 chua, khó chịu. Trời ẩm thấp, trên vết bệnh hình thành những tơ nấm trắng. 18 Bệnh làm trái nhỏ, chín sớm (chín háp), bệnh nặng làm thối cả trái và lây lan 19 sang những trái khác. Bệnh có thể gây hại trong mọi giai đoạn của trái và cả 20 trái sau thu hoạch. 21 22 1 Nhánh sầu riêng bị thối do Phytophthora palmivora tấn công. 2 3 4 Lá sầu riêng bị cháy do Phytophthora palmivora. 5 Bệnh phát triển nhiều trong điều kiện thời tiết nóng và mưa nhiều, vườn cây 6 rậm rạp, đất ẩm thấp đọng nước và nhất là các chùm trái nằm trong tán. Ngoài 7 ra, vết đục của sâu đục trái còn tạo điều kiện cho bệnh phát triển mạnh. Từ 8 các vết bệnh ban đầu của sợi nấm sẽ sản sinh rất nhiều bào tử và lây lan rất 9 nhanh trong điều kiện có gió, mưa hay lũ lụt. Nguồn nước tưới trong vườn 10 cũng là yếu tố làm cho nấm phát tán, lây lan. Nấm lưu tồn chủ yếu trong đất, 1 trong nước và trong các bộ phận bị bệnh của cây. 2 Biện pháp phòng trừ: 3 + Đối với vườn mới trồng nên trồng với mật độ thấp, khoảng cách 8-10m, tạo 4 thuận lợi cho cây sầu riêng phát triển thông thoáng. 5 + Vệ sinh vườn cây, tỉa bớt cành lá gần mặt đất, thu gom những trái bệnh đem 6 tiêu hủy. 7 + Vườn cây cần cao ráo, thoát nước tốt trong mùa mưa. 8 + Phủ gốc bằng rơm khô hay cỏ khô, không phủ bằng xơ dừa 9 + Bao trái là biện pháp hiệu quả để hạn chế bệnh thối trái hiệu quả. 10 + Bón cân đối NPK. 11 + Bón phân chuồng hoai mục ( tốt nhất là sử dụng phần gà) kết hợp sử dụng 12 chế phẩm sinh học Trico để hạn chế bệnh phát triển. 13 + Dùng vôi hòa với thuốc gốc Đồng quét lên thân cây cách mặt đất khoảng 14 1m vào đầu mùa mưa để ngừa nấm tấn công thân. 15 + Phát hiện bệnh mới chớm phun các lọai thuốc hóa học: Aliette, Mexyl-MZ 16 72WP, Ridomil-Gold, Alpine 80WP, Mataxyl 25WP,…. Chú ý, nếu bệnh 17 xuất hiện trễ vào giai đoạn trái lớn, khi phun thuốc nên đảm bảo đúng thời 18 gian cách ly để tránh dư lượng thuốc tồn trong trái sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe 19 người tiêu dùng. Tuyệt đối không nên nhúng trái vào thuốc BVTV sau thu 20 hoạch. 21 22 . 1 2 3 Sầu riêng bị thối trái – 4 Cách phòng 5 6 7 Sầu riêng đã từng được mệnh danh là “nữ hoàng” của các lọai cây ăn trái. Có 1 lẽ, ngoài. của trái và cả 20 trái sau thu hoạch. 21 22 1 Nhánh sầu riêng bị thối do Phytophthora palmivora tấn công. 2 3 4 Lá sầu riêng bị cháy do Phytophthora

Ngày đăng: 17/02/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan