Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
UBND TỈNH QUẢNG TRỊ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 260 /SNN-KHTC Quảng Trị, ngày 20 tháng 02 năm 2020 V/v hướng dẫn Quy trình ni tơm thẻ chân trắng tơm sú hạn chế hóa chất Kính gửi: - UBND huyện: Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong, Hải Lăng; - UBND thành phố Đơng Hà Năm 2019, tình hình ni trồng thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Trị có nhiều chuyển biến tích cực có bước phát triển mạnh mẻ Tổng diện tích ni trồng thủy sản năm 2019 đạt 3.450 ha, tổng sản lượng đạt 8.667 tấn, cao so với kỳ năm 2018 Nghề nuôi trồng thủy sản nói chung ni tơm nói riêng theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao giá trị gia tăng; Nhiều mơ hình ni tơm ứng dụng cơng nghệ cao áp dụng triển khai thực địa bàn tỉnh mang lại kết cao; Nghề ni tơm khơng góp phần xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, mà cịn đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, nghề nuôi tôm tỉnh Quảng Trị đứng trước số khó khăn thách thức, cịn tình trạng số hộ dân nuôi tôm lạm dụng kháng sinh hố chất q trình ni, điều làm tăng rủi ro nuôi tôm, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm yêu cầu an toàn thực phẩm người tiêu dùng, từ giảm hiệu kinh tế Thực Công văn số 2886/TCTS-NTTS ngày 24/12/2019 Tổng cục Thủy sản việc tăng cường đạo sản xuất nuôi tôm nước lợ năm 2020, đồng thời để đảm bảo triển khai kế hoạch sản xuất tơm nước lợ năm 2020 có hiệu quả, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, phấn đấu đạt tiêu giao, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn hướng dẫn “Quy trình ni tơm thẻ chân trắng tơm sú hạn chế hóa chất”như sau: (Quy trình chi tiết theo Phụ lục Phụ lục đính kèm) Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị UBND huyện, thành phố có nghề ni tơm nước lợ đạo phịng, quan chức địa phương hướng dẫn cho người nuôi tôm biết để thực Trong q trình triển khai, có vướng mắc đề nghị thông báo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để phối hợp đạo./ Nơi nhận: - Như trên; - UBND tỉnh (b/c); - Tổng cục Thủy sản (b/c); - Giám đốc Sở (b/c); - Chi cục Thủy sản; - Chi cục Chăn nuôi Thú y; - Trung tâm Khuyến nông; - Trung tâm Giống Thủy sản; - Lưu: VT, KHTC KT.GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Người ký: Nguyễn Văn Huân Email: nguyenvanhuan@quangtri.gov.vn Cơ quan: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tỉnh Quảng Trị Chức vụ: Phó giám đốc Thời gian ký: 21.02.2020 08:22:00 +07:00 Nguyễn Văn Hn Phục lục Quy trình ni tơm thẻ chân trắng hạnchế hóachất (Kèm theo Cơng văn 260 số /SNN-KHTC ngày 20 tháng 02 năm 2020 Sở Nông nghiệp PTNT) I ĐIỀU KIỆN ÁPDỤNG - Hệ thống sở hạ tầng phải đáp ứng yêu cầu sản xuất như: đường giaothông, mạng lưới điện, kho chứa thức ăn, kho chứa bảo quản máy móc, dụng cụ, ngun vật liệu cơng trình phụ trợ khác tuỳ theo sở Có hệ thống cấp đủ nướcsạchvàthốtnướcriêngbiệtvàphảicóhệthốngaoxửlýnướcthải - Cơ sở ni phải đảm bảo có trang thiết bị, máy móc, dụng cụ chuyên dùng như: thiết bị cung cấp oxy, máy quạt nước, máy bơm nước, chài, vợt loại, cân, thau, xô, dụng cụ đo môi trường: pH, oxy, NH3, H2S, độ mặn, kiềm, thiết bị phụ trợkhác - Thực lịch thời vụ địa phương hướngdẫn II KỸ THUẬT ÁPDỤNG Xây dựng hệ thốngni Tùy thuộc vào địa hình vùng mà bố trí hệ thống ao cho phùhợp Khi thiết kế hệ thống ao nuôi cần ý điểm sau: 1.1 Aoni - Ao có dạng hình trịn, hình vng chữ nhật Tốt hình trịn hình vng, ao hình chữ nhật nên bo cạnh góc Mặt đáy ao nên phẳng, thiết kế dốc nghiêng hố siphong nhằm gom chất thải vào ao để thuận lợi cho việcsiphong - Ao ni thiết kế ao nổi, ao bán hay ao chìm so với mực nước triều Đối với vùng cao triều ao giúp xả đáy hay siphong thuận tiện Ao nửa ao chìm cần thiết kế hệ thống nước dướibạt - Diện tích ao phù hợp từ 500 - 2.000m2, độ sâu đáy ao từ 2,0-2,5m, độ sâu mức nước từ 1,2 -1,8m - Diện tích dành cho ao ni hợp lý thường chiếm khoảng 40% diện tích hệ thốngnuôi 1.2 Ao ương - Tùy thuộc vào điều kiện hạ tầng quy mô đầu tư sở ni, khuyến khích ao bạt đáy nên ương tơm khoảng 25-30 ngày sau chuyển sang ao ni Một số lưu ý xây dựng ao ương yêu cầu kỹ thuật nhưsau: - Vị trí ao ương đặt xen kẽ ao nuôi để thuận lợi cho việc tháo nước (bao gồm tôm) vào aonuôi - Ao ương nên có diện tích từ80-200m2 - Đáy ao dốc dần ao (độ nghiêng khoảng 150), siphong tháo nước ao đặt vị trí thấp ao (giữaao) - Toàn ao trải bạt HDPE mái che lưới lan bên để giảm nhiệt độ ổn định môi trường nước trìnhương - Mực nước: 1,0-1,2m - Hình dạng ao: hình trịn, hình vng tốtnhất - Thiết bị cung cấp oxy: dàn quạt (4-10 cánh/dàn) kết hợp với 40-80 vỉ Aerotube theo kiểu vỉ tròn chữT 1.3 Ao xử lýcấp - Nhiệm vụ: xử lý nước hóa chất để loại bỏ mầm bệnh đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng nước theo QCVN 02-19:2014/BNNPTNT cấp đầu vào để sẵn sàng cấp cho aoni - Diện tích tốt chiếm khoảng 30% hệ thốngnuôi - Độ sâu đáy đến mặt bờ 2,5-3m Nếu gặp vùng đất phèn tiềm tàng giảm độ sâu, trang trại có đủ điều kiện nên lót bạtbờ 1.4 Ao/kênh lắngthải - Diện tích ao/kênh lắng thải chiếm tối thiểu 20% diện tích hệ thống ni Độ sâu ao/kênh lắng thải từ2,0-3,0m - Nguồn nước từ ao nuôi đưa ao/kênh lắng thải xử lý biện pháp trước xả ngồi mơi trường bên ngồi khuni: + Thả cá rô phi với mật độ 1con/m2 vào ao/kênh lắng thải để cá ăn bớt loài thực vật (tảo) mùn bã hữu giúp cho nguồn nước thải từ ao tôm giảm bớt tượng phú dưỡng thức ăn thừa, phân tôm thải + Sử dụng hóa chất: (Chlorin, Iodine, KMNO4) xử lý mầm bệnh, sau lắng lọc học tối thiểu 7-10 ngày sau để giảm bớt hữu - Nguồn nước thải đạt theo QCVN 02-19:2014/BNNPTNT trước xả mơi trường bênngồi 1.5 Ao chứa bùn - Nên thiết kế bên cạnh ao/kênh lắng thải, phần miệng ống thoát nước từ ao chứa bùn đưa ao/kênh lắng thải nhằm tránh bùn thải chảy trực tiếp ngồi mơi trường - Ao chứa bùn nên đào sâu để có dung tích lớn cho chứa bùn, đồng thời giúp giảm diện tích chiếm dụng hệ thống ni giảm nguy rị rỉ bùn gây ô nhiễm khu vực nuôi lâncận - Khuyến khích sở ni ao lót bạt đáy thu gom chất thải hữu cơ: phân tôm, thức ăn thừa, vỏ tôm khu chứa bùn để sử dụng cho mục đích làm Biogas, phân bón hữu cơ, thức ăn vật nuôi khác… nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường cho vùng nuôi khác 1.6 Kênh cấp thoátnước Nhiệm vụ: cấp nước vào ao xử lý cấp để cung cấp nước cho khu nuôi, đồng thời có nhiệm vụ nhận nước thải từ ao/kênh lắng bên khu ni Ngồi kênh cấp cịn có nhiệm vụ lắng, lọc học dự trữ nước cần cung cấp cho khu nuôi Diện tích chiếm khoảng 10% khu ni Độ sâu thường sâu ao nuôi khoảng2,5-3,0m Chuẩn bịao 2.1 Cải tạoao 2.1.1 Đối với aođất * Ao nuôi cũ: - Gia cố đầm nén lại bờ ao rào lưới quanh ao để ngăn chặn cua, còng, (bằng bạt HDPE/lưới mùng chiều cao 0,5m) - Cải tạo ao: có phương pháp cải tạo lạiao: Cải tạo ướt: sau vụ nuôi tiến hành cào, sên xịt bùn bằngmáy áp lực di chuyển lớp bùn đáy khu vực chứa bùnthải Cải tạo khô: Phơi khô đáy ao 15-20 ngày, sử dụng máy giới chuyên dùng xới xáo đáy ao đưa bùn tới khu chứa antồn - BónvơiđểổnđịnhpHvàtiêudiệtmộtsốmầmbệnh(Bảng1) Bảng Liều lượng, loại vơi để điều chỉnh pH đất đáyao pH đất >6 5÷6 100vòng/ phút Tốc độ >100vòng/ phút + Dàn quạt nước bố trí đối diện cho dịng chảy tốt để gom chất thải vào ao cung cấp đủ nhu cầu oxy cho tôm nuôi Vỉ oxi H ố Quạt Hình 1: Thiết kế thiết bị cung cấp oxy theo dạng hình vng với kích thước 2.000m2 ao lót bạt đáy 2.4 Sơ đồ thiết kế hệ thống aoni Kênh cấp, nước Ao lắng Ao Ao nuôi Ao ươn Ao xử lý cấp Kênh xả lắng thải từ ao nuôi Ao ươn Ao nuôi Ao nuôi Ao nuôi Ao nuôi Khu chứa bùn Khu chứa bùn : cống : hố si phơng : cống cấp : Trạm bơm : hướng cấp nước lại Hình 2: Sơ đồ thiết kế hệ thống ao nuôi tôm thẻ thâm canh 2.5 Xử lý nướcao 2.5.1 Xử lý nguồn nước cấp đầuvào - Thường xuyên cập nhật thông tin chất lượng môi trường nước, dịch bệnh vùng nuôi để chọn thời điểm nước tốt lấy vào ao kênh cấpnước - Nguồn nước đầu vào chuyển vào kênh cấp lắng lọc tự nhiên với khoảng thời gian từ 02 đến 03 ngày Sau đó, nước đưa vào ao xử lý cấp thơng qua cống cấp hay máy bơm có gắn túi lọc mịn với kích thước mắtlưới 40 - 60µm nhằm ngăn chặn loài giáp xác cátạp - Giai đoạn trước thả tôm, ao xử lý cấp tiến hành xử lý sử dụng thuốc tím 2-3ppm vào buổi tối sáng sớm pH thấp Sau 24h, xử lý chlorine (hoạt chất Calcium hypochrit, 65-70%) với liều lượng sử dụng 15- 20ppm vào thời gian buổi tối sáng sớm pH thấp Sau ngày mở hệ thống quạt khí để lượng chlorine bay khỏiao - Để rút ngắn thời gian xử lý để thả tơm sử dụng Natri thiosulfat để trung hòa Chlorin với liều lượng 1-2ppm Sau khoảng thời gian 07 ngày cấp sang aonuôi - Giai đoạn cấp nước bổ sung cho ao nuôi, tùy thuộc vào mùa vụ ni tình hình dịch bệnh khu vực ni mà định lựa chọn loại thuốc khử trùng nồng độ sử dụng thuốc khác để đảm bảo chất lượng nước mầm bệnh vi khuẩn, virus, nấm ký sinh trùng gây bệnh tơm Có thể sử dụng số loại thuốc khử trùng phép sử dụng phổ biến thị trường như: Iodine, Virkon, BKC,GDA 2.5.2 Kiểm tra thông số chất lượngnước - Kiểm tra chất lượng nước theo tiêu Bảng 3, riêng độ mặn báo cho trại sản xuất giống độ mặn phù hợp trước thả nuôitôm Bảng Kiểm tra tiêu môi trường nước trước thả giống TT Yếu tố kiểm tra Đơn vị Ngưỡng thích hợp pH - 7,5 - 8,5 Oxy hòa tan (DO) mg/l ≥5 Độ kiềm ppm 100 – 160 Ca/Mg Độ mặn ‰ 10 – 25 TAN ppm < 0.5 N-NO2 ppm < 0.25 Độ cm 30 Màu nước tỷ lệ : 3,4 Màu xanh nhạt, bã trà -Đối với ao nuôi đáy bạt nên kiểm tra thông số pH, kiềm Ca/Mg hàng ngày để điều chỉnh kịp thời giúp ổn định hệ đệm nước ao Có thể bổ sung loại vơi (CaO, CaCO3, dolomite) khống đa vi lượng liều lượng xử lý tăng giảm vào kết đợt xử lý theo tiêu Bảng - Trong khoảng thời gian này, cần bổ sung loại chế phẩm sinh học có chứa lợi khuẩn Bacillus spp có mật độ vi sinh 109 cfu/ml với tần suất đến lần trước thả tôm để gia tăng mật độ vi khuẩn có lợi aoni 2.5.3 Bổsungchếphẩmvisinhvàmộtsốlưkhisửdụngvisinhnhưsau: - Tùy thuộc chủng loại chế phẩm sinh học có loại bổ sung trực tiếp xuống ao mà khơng cần kích hoạt bên cạnh có loại phải kích hoạt bào tử để tăng mật độ vi sinh nhằm bổ sung cho ao nuôi xử lý nước hiệu Có lồi cần kích hoạt cách ủ điều kiện yếm khí khơng cần cung cấp oxy, có lồi cần ủ cách sục khí (hiếukhí) - Chọn nhóm chủng vi sinh có lợi: Bacillus spp, Rhodobacter spp, Rhodopseudomonas spp, Paracoccus spp… từ nhà sản xuất có uy tín chất lượng Sản phẩm công bố theo quy định pháp luật hiệnhành - Kích hoạt bào tử vi sinh trước bổ sung xuốngao: + Sử dụng 100 lít nước Nên sử dụng nước qua khử trùng từ ao xử lý cấp + 300gr chế phẩm vi sinh Bacilus spp với mật độ 109 cfu/g + Mật rỉ đường: 3-5kg Trước thả giống bổ sung 2-3kg cám gạo bột đậu nành để giúp màu nước ổn định + 100 gram khoáng/vitamin + Tất hỗn hợp sục khí 24h sau bổ sung xuống ao ni Hỗn hợp 100 lít nước sử dụng cho 10.000m3 nước + Tần suất sử dụng liều dùng dựa vào tuổi tôm lượng thức ăn cho tôm ăn hàng ngày chất lượng nước tốt hay xấu mà điều chỉnh liều lượng vi sinh cho phù hợp với thức tiễn Mùa vụ thả giống Mùa vụ thả tôm áp dụng lịch thời vụ theo hướng dẫn địa phương nguyên tắc không thả tôm mùa lạnh, nhiệt độ thấp (6 5-6 40/00 để tôm tăng trưởng tốt Một số lưu ý cho việc lắp đặt nhưsau: - Chọn thiết bị cung cấp oxy quạt nước phù hợp với công suất động tiêu chuẩn nhà sảnxuất - Cánh quạt lắp so le để phân bố lực vận hành, khoảng cách giữa2 cánh quạt 60 -80cm - Dàn quạt nước bố trí cho tạo dòng chảy tròn để gom chất thải vào ao cung cấp đủ nhu cầu oxy cho tôm nuôi (Hình1) Hố gom chất thải Quạt Hình Bố trí lắp quạt nước cho ao ni 2.3 Xử lýnước 2.3.1 Xử lý nước cấp đầuvào - Nguồn nước đầu vào chuyển vào kênh cấp lắng lọc tự nhiên với khoảng thời gian từ 02 đến 03 ngày Sau đó, nước đưa vào ao xử lý cấp thơng qua cống cấp hay máy bơm có gắn túi lọc mịn với kích thước mắtlưới 40 - 60µm nhằm ngăn chặn loài giáp xác cátạp - Tùy thuộc vào mùa vụ ni tình hình dịch bệnh khu vực nuôi mà định lựa chọn loại thuốc khử trùng nồng độ sử dụng thuốc khác Có thể sử dụng số loại thuốc khử trùng phép sử dụng phổ biến thị trường như: Iodine, virkon, BKC,GDA - Giai đoạn trước thả tôm, ao xử lý cấp tiến hành xử lý sử dụng thuốc tím 2-3ppm vào buổi tối sáng sớm pH thấp Sau 24h, xử lý chlorine (hoạt chất Calcium hypochrit, 65-70%) với liều lượng sử dụng 15- 20ppm vào thời gian buổi tối sáng sớm pH thấp Sau ngày mở hệ thống quạt khí để lượng chlorine bay khỏiao Để rút ngắn thời gian xử lý để thả tơm sử dụng Natri thiosulfat để trung hòa Chlorin với liều lượng 1-2ppm Sau khoảng thời gian 07 ngày cấp sang aonuôi 2.3.2 Gây màunước a) Gây màu cho ao nuôi Sử dụng hai cáchsau: - Dùng phân DAP/NPK 2-3 kg/1.000m3, nên ngâm trước đêm tạt khắp mặt ao vào 7-8 sáng, sử dụng lặp lại ngày liên tục màu nước đạt yêu cầu (độ đạt 30-40cm) - Bột cá, bột đậu nành, cám mịn với lượng: 2kg bột đậu nành + 1kg cám + 1kg bột cá, nấu chín, sử dụng cho 1.000m3 Hỗn hợp ủ với men Saccharomyces spp với liều lượng 0,5-1 kg + 03 kg mật đường sử dụng 100 lít nước, ủ yếm khí 24 - 48 Tạt xuống ao vào buổi sáng 9-10 sáng 13-14 chiều Tạt xuống ao hỗn hợp 2-3 ngày liên tiếp kết hợp đánh vơi Dolomite, liều lượng 20 kg/1.000 m3, màu nước chuyển sang màu đọt chuối nâutrà - Ngoài việc gây màu nước, khoảng thời gian này, cần bổ sung loại chế phẩm sinh học có chứa lợi khuẩn Bacillus spp có mật độ vi sinh 109 cfu/g với tần suất đến lần trước thả tôm để gia tăng mật độ vi khuẩn có lợi aoni b) Kiểm tra thông số chất lượng nước trước thảgiống - Kiểm tra chất lượng nước theo tiêu Bảng 3, riêng độ mặn báo cho trại sản xuất giống độ mặn phù hợp trước thả nuôi tômsú Bảng Kiểm tra tiêu môi trường nước trước thả giống TT Yếu tố kiểm tra pH Đơn vị - Ngưỡng thích hợp 7,5 - 8,5 Oxy hòa tan (DO) mg/l ≥4 Độ kiềm ppm 100 - 160 Độ cm 30-40 ‰ 10 - 20 Độ mặn TAN ppm
Ngày đăng: 07/04/2022, 19:04
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
Hình 1
Thiết kế thiết bị cung cấpoxy theo dạng hình vuông với kích thước 2.000m2 ở ao lót bạt đáy (Trang 6)
Bảng 2.
Số lượng máy quạtnước và hệthống sục khí Diện tích (Trang 6)
Hình 2
Sơ đồ thiết kế hệthốngao nuôitôm thẻ thâm canh (Trang 7)
i
ểm tra chấtlượng nước theo các chỉtiêu như Bảng 3, riêng độ mặn báo cho trại sản xuất giống thuần độ mặn phù hợp trước khi thả nuôitôm (Trang 8)
au
khi chọn ngoại hình và cảm quan, tômgiống cần được gửi đến cơ sở có uy tín để xét nghiệm các mầm bệnh như đốm trắng (WSSV), Vi bào tử (EHP), vi khuẩn gây bệnh gantụy (AHPND)…bằng phương pháp PCR (Trang 10)
Bảng 6.
Tỷlệ thứcăn so với khối lượng trung bình củatôm (Trang 12)
Bảng 9.
Lượngthức ăn/100.000 PL (Trang 14)
Hình 1.
Bố trí lắp quạtnước cho aonuôi 2.3.Xử lýnước (Trang 22)
i
ểm tra chấtlượng nước theo các chỉtiêu như Bảng 3, riêng độ mặn báo cho trại sản xuất giống thuần độ mặn phù hợp trước khi thả nuôi tômsú (Trang 23)
Bảng 4.
Những chỉtiêu khi chọn tômgiống (Trang 24)
Bảng 6.
Lượngthức ăn/100.000 PL (Trang 25)
au
khi chọn ngoại hình và cảm quan, tômgiống cần được gửi đến cơ sở có uy tín để xét nghiệm các mầm bệnh như đốm trắng (WSSV), Vi bào tử (EHP), vi khuẩn gâybệnhgantụy(AHPND)bằngphươngphápPCR,vàmô học (MBV) (Trang 25)
Bảng 5.
Thời gian chotôm ăn và %lượng thứcăncho 1 lần (Trang 27)
Bảng 6.
Tỷlệ thứcăn so với khối lượng trung bình củatôm (Trang 27)
Bảng 9.
Các chỉtiêu môitrường theo dõi (Trang 28)