Mang cu ộc s ống vào bài học − Đưa bài học vào cuộc sống NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠN[.]
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM Mang ốn s c cuộ v g b c− ọ h ài Đ học vào sống i b ưa TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC CÔNG DÂN CÁNH DIỀU HÀ NỘI − 2021 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIÊU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC CÔNG DÂN CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2021 BIÊN SOẠN: TS TRẦN VĂN THẮNG Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I– GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 1.1 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt môn Giáo dục công dân lớp 1.1.1 Mục tiêu Theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, môn Giáo dục công dân thực ba cấp học: Ở cấp Tiểu học gọi môn Đạo đức; cấp Trung học sở gọi môn Giáo dục công dân; cấp Trung học phổ thông gọi môn Giáo dục kinh tế pháp luật Mục tiêu môn Giáo dục công dân (GDCD) cấp Trung học sở nhằm: a) Giúp học sinh có hiểu biết chuẩn mực đạo đức, pháp luật giá trị, ý nghĩa chuẩn mực đó; tự hào truyền thống gia đình, q hương, dân tộc; tơn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ người khác; tự giác, tích cực học tập lao động; có thái độ đắn, rõ ràng trước tượng, kiện đời sống; có trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trường, xã hội, công việc môi trường sống b) Giúp học sinh có tri thức phổ thơng, đạo đức, kĩ sống, kinh tế, pháp luật; đánh giá thái độ, hành vi thân người khác; tự điều chỉnh nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh thái độ, hành vi theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; thực công việc để đạt mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện, phát triển thân; biết cách thiết lập, trì mối quan hệ hồ hợp với người xung quanh, thích ứng với xã hội biến đổi giải vấn đề đơn giản đời sống cá nhân, cộng đồng phù hợp với giá trị văn hoá, chuẩn mực đạo đức, quy tắc cộng đồng, quy định pháp luật lứa tuổi 1.1.2 Yêu cầu cần đạt a) Các lực chung Môn Giáo dục cơng dân lớp góp phần hình thành, phát triển học sinh lực chung: – Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống; khơng đồng tình với hành vi sống ỷ lại, dựa dẫm vào người khác Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp học tập đời sống Biết thực kiên trì kế hoạch học tập, lao động Kiên trì vượt qua khó khăn để hồn thành công việc cần thiết định Nhận thức sở thích, khả thân Biết rèn luyện, khắc phục hạn chế thân hướng tới giá trị xã hội – Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết cách thiết lập, trì phát triển mối quan hệ với thành viên cộng đồng (họ hàng, bạn bè, hàng xóm,…); hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận cơng việc phù hợp với thân – Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề Biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác b) Các phẩm chất Môn Giáo dục công dân lớp góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất: – u nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống của gia đình, dịng họ; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống gia đình, dịng họ, q hương – Nhân ái: Trân trọng danh dự, sức khoẻ sống riêng tư người khác Tích cực, chủ động tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng Cảm thông sẵn sàng giúp đỡ người – Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập Tham gia vào công việc lao động sản xuất gia đình theo yêu cầu thực tế, phù hợp với khả điều kiện thân Luôn cố gắng đạt kết tốt lao động trường lớp cộng đồng – Trung thực: Ln thống lời nói với việc làm Tôn trọng lẽ phải Đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập sống – Trách nhiệm: Có ý thức tiết kiệm thời gian; sử dụng thời gian hợp lí; xây dựng thực chế độ học tập, sinh hoạt hợp lí Có ý thức tiết kiệm chi tiêu cá nhân gia đình Quan tâm đến cơng việc cộng đồng; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng c) Các lực đặc thù Mơn GDCD có ba lực đặc thù là: lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế – xã hội Các lực đặc thù biểu đặc thù lực chung lực khoa học nêu Chương trình tổng thể Chương trình mơn GDCD quy định u cầu cần đạt lực đặc thù học sinh trung học sở (THCS) sau: * Năng lực điều chỉnh hành vi ● Nhận thức chuẩn mực hành vi – Nhận biết chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, bản, phù hợp với lứa tuổi giá trị, ý nghĩa chuẩn mực hành vi – Có kiến thức để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ thân thích ứng với thay đổi sống – Nhận biết mục đích, nội dung, phương thức giao tiếp hợp tác việc đáp ứng nhu cầu thân giải vấn đề học tập, sinh hoạt ngày – Nhận biết cần thiết phải tiết kiệm tiền; nguyên tắc quản lí tiền; cách lập kế hoạch chi tiêu tiêu dùng thông minh ● Đánh giá hành vi thân người khác – Đánh giá tác dụng tác hại thái độ, hành vi đạo đức pháp luật thân người khác học tập sinh hoạt – Đồng tình, ủng hộ thái độ, hành vi tích cực; phê phán, đấu tranh với thái độ, hành vi tiêu cực đạo đức pháp luật – Đánh giá bối cảnh giao tiếp, đặc điểm thái độ đối tượng giao tiếp; khả nguyện vọng thân, khả thành viên nhóm hợp tác ● Điều chỉnh hành vi – Tự thực công việc thân học tập sống; phê phán hành vi, thói quen sống dựa dẫm, ỷ lại – Tự điều chỉnh nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật phù hợp với lứa tuổi; sống tự chủ, khơng đua địi, ăn tiêu lãng phí, nghịch ngợm, càn quấy, khơng làm việc xấu (bạo lực học đường, mắc tệ nạn xã hội, ); biết rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế thân, hướng đến giá trị xã hội – Tự thực giúp đỡ bạn bè thực số hoạt động bản, cần thiết để nhận thức, phát triển, tự bảo vệ thân thích ứng với thay đổi sống – Tiết kiệm tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện nước; bước đầu biết quản lí tiền, tạo nguồn thu nhập cá nhân chi tiêu hợp lí * Năng lực phát triển thân ● Tự nhận thức thân Tự nhận biết sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí quan hệ xã hội thân ● Lập kế hoạch phát triển thân – Xác định lí tưởng sống thân; lập mục tiêu, kế hoạch học tập rèn luyện, kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn – Xác định hướng phát triển phù hợp thân sau trung học sở với tư vấn thầy cô giáo người thân ● Thực kế hoạch phát triển thân – Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập rèn luyện; tự thực công việc, nhiệm vụ thân học tập sinh hoạt ngày – Thực việc quản lí chi tiêu tiền hợp lí theo kế hoạch đề * Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế – xã hội ● Tìm hiểu tượng kinh tế – xã hội – Hiểu số kiến thức phổ thông, đạo đức, kĩ sống, kinh tế, pháp luật – Nhận biết số tượng, kiện, vấn đề đời sống xã hội liên quan đến đạo đức, pháp luật, kĩ sống kinh tế phù hợp với lứa tuổi – Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thơng tin để tìm hiểu số tượng, kiện, vấn đề đạo đức, kĩ sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi ● Tham gia hoạt động kinh tế – xã hội – Lựa chọn, đề xuất cách giải tham gia giải vấn đề thường gặp số vấn đề đạo đức, kĩ sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi tình cá nhân, gia đình, cộng đồng – Hình thành, trì mối quan hệ hồ hợp với người xung quanh thích ứng với xã hội biến đổi – Nêu tình có vấn đề; hình thành ý tưởng học tập sống; có khả tham gia thảo luận, tranh luận số vấn đề đạo đức, kĩ sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi – Biết lắng nghe tích cực giao tiếp; đề xuất phương án tổ chức, chủ động hoàn thành nhiệm vụ giao; khiêm tốn học hỏi giúp đỡ thành viên khác hoàn thành nhiệm vụ nhóm hợp tác giải vấn đề học tập, lao động hoạt động cộng đồng 1.2 Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân lớp Thời lượng môn Giáo dục công dân: tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết, đó: – Giáo dục đạo đức: 35% – Giáo dục kĩ sống: 20% – Giáo dục pháp luật: 25% – Giáo dục kinh tế: 10% – 10% thời lượng lại dành cho hoạt động đánh giá định kì Thời lượng dành cho bài: Bài Số tiết Bài Tự hào truyền thống gia đình, dịng họ Bài Yêu thương người Bài Siêng năng, kiên trì Bài Tơn trọng thật Bài Tự lập Bài Tự nhận thức thân Bài Ứng phó với tình nguy hiểm từ người Bài Ứng phó với tình nguy hiểm từ thiên nhiên Bài Tiết kiệm Bài 10 Cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài 11 Quyền nghĩa vụ công dân Bài 12 Quyền trẻ em 2 2 3 3 Tổ/nhóm chun mơn thống xây dựng kế hoạch đề xuất với Hiệu trưởng định số tiết cho cụ thể, cho phù hợp với tình hình thực tế nhà trường II– SÁCH GIÁO KHOA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 2.1 Quan điểm biên soạn – Sách giáo khoa (SGK) Giáo dục công dân biên soạn sở Chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 6, cụ thể hoá yêu cầu đạt thành nội dung học – Nội dung học SGK xây dựng dựa cứ: + Quy định Chương trình chủ đề yêu cầu cần đạt + Đặc điểm nhận thức học sinh lớp + Thời lượng thực chương trình tiết x 35 tuần = 35 tiết – SGK Giáo dục công dân biên soạn sở quán triệt sâu sắc tư tưởng xuyên suốt SGK Cánh Diều “Mang sống vào học – Đưa học vào sống” Mọi tri thức sách xây dựng từ thực tiễn, kết nối với thực tiễn sống, khơi dậy học sinh (HS) nguồn cảm hứng để tìm tịi khám phá, sáng tạo bầu trời tri thức bao la, tạo điều kiện để HS phát triển phẩm chất lực theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông; nội dung sách phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi HS lớp 6, phù hợp với xã hội Việt Nam nay, với đặc điểm điều kiện kinh tế – xã hội địa phương, với điều kiện nhà trường – SGK Giáo dục công dân biên soạn theo hướng mở, tạo điều kiện cho giáo viên (GV) đổi phương pháp dạy học, kích thích khả tư duy, tìm tịi sáng tạo HS, góp phần hình thành học sinh phẩm chất lực theo yêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 – Các học SGK thiết kế theo hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: hát, quan sát tranh ảnh, thảo luận, chơi trị chơi, đọc thơng tin, xử lí tình huống, nhận xét hành vi, bày tỏ thái độ;… tạo điều kiện cho GV đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, xoá bỏ cách dạy thuyết lí, áp đặt HS; khơi dậy HS hứng thú, tích cực, chủ động học tập 2.2 Một số điểm sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 2.2.1 Cấu trúc học sách giáo khoa Từ 10 chủ đề Chương trình mơn Giáo dục cơng dân, SGK Giáo dục công dân thiết kế thành 12 học, thể mạch nội dung môn Giáo dục công dân cấp trung học sở: Giáo dục đạo đức; Giáo dục kĩ sống; Giáo dục pháp luật; Giáo dục kinh tế CHỦ ĐỀ BÀI HỌC Tự hào truyền thống gia đình, Tự hào truyền thống gia đình, dịng họ dịng họ u thương người Yêu thương người Siêng năng, kiên trì Siêng năng, kiên trì Tơn trọng thật Tôn trọng thật Tự lập Tự lập Tự nhận thức thân Tự nhận thức thân Ứng phó với tình Ứng phó với tình nguy hiểm từ người nguy hiểm Ứng phó với tình nguy hiểm từ thiên nhiên Tiết kiệm Tiết kiệm 10 Công dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Cơng dân nước Cộng hoà xã hội chủ Việt Nam nghĩa Việt Nam 11 Quyền nghĩa vụ công dân Quyền trẻ em 12 Quyền trẻ em 2.2.2 Về cấu trúc học Mỗi học SGK theo cấu trúc thống nhất, gồm bốn phần: Khởi động: Nhằm kiểm tra kiến thức, kinh nghiệm có HS Giáo dục cơng dân học tạo tâm tích cực, khơng khí thoải mái cho em chuẩn bị tiếp thu Khám phá: HS, hướng dẫn GV, trải nghiệm để tự khám phá, phát hiện, tự hình thành kiến thức học cho Nội dung phần Khám phá gồm câu chuyện, tình huống, hình ảnh, trường hợp,… để HS quan sát, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, từ tự hình thành nên kiến thức học Luyện tập: Gồm tập tự luận, tình huống,… nhằm củng cố, rèn luyện kiến thức, kĩ hình thành phần Khám phá, tạo điều kiện cho HS tăng cường rèn luyện, để hình thành, phát triển lực cần thiết theo yêu cầu học; đồng thời, rèn luyện cho HS kĩ năng: nhận xét, đánh giá, so sánh,… Vận dụng: Nhằm tạo điều kiện cho HS thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học vào đời sống thực tiễn học học, thông qua tập yêu cầu vận dụng Cấu trúc tạo điều kiện thuận lợi cho GV thiết kế hoạt động dạy học; tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kĩ năng: quan sát, nhận xét, so sánh, thảo luận vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn sống, thông qua tập yêu cầu luyện tập, vận dụng Thông qua hoạt động học tập, HS hứng thú, tích cực, chủ động học tập, làm cho học GDCD trở nên nhẹ nhàng, vui vẻ, sôi động, hấp dẫn III– DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 3.1 Phương pháp dạy học mơn Giáo dục cơng dân lớp Có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác q trình dạy học mơn GDCD lớp Dưới số phương pháp dạy học phổ biến, có tác dụng phát huy tính tích cực học tập, giúp HS phát triển lực chung lực đặc thù môn học 3.1.1 Phương pháp xử lí tình Phương pháp xử lí tình phương pháp tổ chức cho HS xem xét, phân tích vấn đề/tình cụ thể thường gặp phải đời sống thực tiễn xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề/tình cách có hiệu quả, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật thực tiễn Phương pháp xử lí tình giữ vai trò quan trọng việc phát triển cho HS lực giải vấn đề, tư phê phán, tư sáng tạo Phần thứ hai HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC CƠNG DÂN (Theo Cơng văn số 5512/BGDĐT–GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) I – CẤU TRÚC KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN BÀI: …………………… Thời gian thực hiện: (số iết) I MỤC TIÊU Về kiến thức Nêu cụ thể nội dung kiến thức HS cần học theo yêu cầu cần đạt ghi SGK Về lực Nêu cụ thể yêu cầu HS làm (biểu cụ thể lực chung lực đặc thù môn học cần phát triển) hoạt động học để chiếm lĩnh vận dụng kiến thức theo yêu cầu cần đạt chương trình mơn học/hoạt động giáo dục Về phẩm chất Nêu cụ thể yêu cầu hành vi, thái độ (biểu cụ thể phẩm chất cần phát triển gắn với nội dung dạy) HS trình thực nhiệm vụ học tập vận dụng kiến thức vào sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – Sách; – Đồ dụng học tập; – Học liệu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu Xác định rõ mục tiêu hoạt động (tạo khơng khí thoải mái cho HS chuẩn bị vào học mới; HS bước đầu nhận biết, làm quen với nội dung học;…) b) Tổ chức thực – GV giao nhiệm vụ cho HS – HS thực nhiệm vụ 21 – GV giới thiệu học yêu cầu nhiệm vụ cụ thể cần giải học KHÁM PHÁ Hoạt động (3, 4): Hình thành kiến thức (Ghi rõ tên thể kết hoạt động) a) Mục tiêu – Nêu mục tiêu giúp HS thực nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức – Các lực phát triển cho HS b) Tổ chức thực Trình bày cụ thể bước tổ chức hoạt động học cho HS: – GV nêu yêu cầu nhiệm vụ cho HS (làm việc theo nhóm: quan sát hình ảnh, đọc thơng tin, thảo luận, trả lời câu hỏi,…) – Sản phẩm làm việc HS – GV kết luận, chốt kiến thức nội dung hoạt động LUYỆN TẬP Hoạt động 5: Luyện tập a) Mục tiêu – Nêu rõ mục tiêu vận dụng kiến thức học – Nêu rõ yêu cầu phát triển kĩ vận dụng kiến thức cho HS b) Tổ chức thực – Nêu rõ cách thức giao nhiệm vụ cho HS; hướng dẫn hỗ trợ HS thực hiện; kiểm tra, đánh giá kết thực – Nêu rõ nội dung cụ thể hệ thống câu hỏi, tập tự luận, tình huống,… giao cho học sinh thực – Sản phẩm: Đáp án, lời giải câu hỏi, tập HS thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình – Nêu rõ lực hình thành HS sau phần Luyện tập VẬN DỤNG Hoạt động 6: Vận dụng a) Mục tiêu Nêu rõ mục tiêu phát triển lực cụ thể HS thông qua nhiệm vụ/yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn b) Tổ chức thực 22 Giao cho HS thực tập vận dụng học lớp nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ đánh giá vào thời điểm phù hợp kế hoạch giáo dục môn học GV Tổng kết học – Tổng kết nội dung học thơng qua số câu hỏi – Hướng dẫn HS tự đánh giá sau học II– BÀI SOẠN MINH HOẠ Bài SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (3 tiết) I – MỤC TIÊU Học xong HS cần đạt yêu cầu sau: Về kiến thức – Nêu khái niệm siêng năng, kiên trì; biểu siêng năng, kiên trì – Nhận biết ý nghĩa siêng năng, kiên trì Về lực HS phát triển lực: – Tự chủ tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực mục tiêu học tập – Điều chỉnh hành vi: Tự đánh giá mức độ siêng năng, kiên trì thân, qua điều chỉnh tính siêng tham gia hoạt động học tập lớp, nhà, lao động sống ngày – Phát triển thân: Kiên trì mục tiêu, thực nhiệm vụ học tập rèn luyện tính kiên trì sống – Tư phê phán: Đánh giá, phê phán hành vi lười biếng, ỷ lại học tập, trốn tránh cơng việc, hay nản lịng học tập, lao động sống – Hợp tác, giải vấn đề: Hợp tác với bạn lớp hoạt động học tập; bạn bè tham gia giải nhiệm vụ học tập, trả lời câu hỏi học Về phẩm chất – Chăm chỉ: Quý trọng, ủng hộ người siêng năng, kiên trì học tập lao động – Trách nhiệm: Tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập, lao động II – THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – SGK, SGV, sách tập Giáo dục công dân 6; 23 – Các video clip liên quan đến học; – Tranh ảnh nội dung học; – Tranh ảnh truyền thống gia đình, dòng họ; – Phiếu học tập; – Phương tiện thiết bị: máy chiếu, máy tính, bảng phụ,… (nếu có); – Giấy khổ lớn loại III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu HS bước đầu nhận biết tính cách làm việc siêng năng, kiên trì để chuẩn bị vào học b) Tổ chức thực – GV yêu cầu HS lớp quan sát hình ảnh nêu biểu hai bạn hình ảnh – HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi – GV tóm tắt ý kiến HS hai hình ảnh: + Hình 1: Bạn nam khơng chịu suy nghĩ, bỏ dỡ tập + Hình 2: Bạn nữ kiên trì suy nghĩ, tâm làm tập – GV giới thiệu học “Siêng năng, kiên trì” KHÁM PHÁ Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm siêng năng, kiên trì a) Mục tiêu – HS nêu siêng kiên trì – HS phát triển lực phát triển thân lực tư phê phán b) Tổ chức thực GV tổ chức cho HS hoạt động “Đọc thông tin trả lời câu hỏi” – GV giao nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, đọc thông tin trang 15–16 SGK thảo luận nhóm theo câu hỏi: 1) Vì Rơ–bi tiếp tục luyện tập, dù không mẹ đưa đến lớp? 2) Điều giúp Rơ–bi thành cơng buổi biểu diễn âm nhạc? 3) Em hiểu siêng năng, kiên trì? – HS: + Làm việc cá nhân: Đọc thơng tin trang 15, 16, SGK Giáo dục công dân + Thảo luận nhóm theo câu hỏi nêu – HS nhóm trình bày câu hỏi – Sản phẩm làm việc HS: 24