Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 220 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
220
Dung lượng
6,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tạ Thị Thanh Huyền NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2019 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tạ Thị Thanh Huyền NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG KHƠNG GIAN VĂN HÓA NAM BỘ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN NHO THÌN Hà Nội - 2019 download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Lãnh đạo cán phòng ban, Ban Chủ nhiệm thầy cô Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Nho Thìn người hướng dẫn khoa học ln tận tình bảo cho tơi suốt q trình học tập làm luận án Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, Trưởng ban Sách Phi hư cấu đồng nghiệp Công ty Văn hóa & Truyền thơng Nhã Nam, nơi tơi cơng tác, tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận án Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, ủng hộ tơi q trình thực đề tài Tác giả Tạ Thị Thanh Huyền download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học GS.TS Trần Nho Thìn Kết nghiên cứu đề tài trung thực, không trùng lặp với cơng trình tác giả khác công bố trước Các nhận xét, đánh giá sử dụng tác giả, quan, tổ chức khác trích dẫn theo quy định hành Quy cách trình bày luận án Nếu có phát gian lận nào, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2019 Tác giả Tạ Thị Thanh Huyền download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .9 1.1 Giới thiệu hƣớng tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 1.1.1 Hướng tiếp cận địa văn hóa .9 1.1.2 Các phương pháp nghiên cứu 14 1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu nói chung lịch sử nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu từ góc nhìn văn hóa 16 1.2.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu nói chung .16 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu từ góc nhìn văn hóa 21 CHƢƠNG 2: CÁC LỚP TRẦM TÍCH CỦA BA CHỦ THỂ CHÍNH KHMER, VIỆT, HOA TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA NAM BỘ TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX 29 2.1 Khái quát không gian địa lý Nam Bộ 29 2.2 Các lớp trầm tích văn hóa ba chủ thể Khmer, Việt, Hoa 31 2.2.1 Lớp văn hóa người Khmer 31 2.2.2 Lớp văn hóa người Việt: nhóm người theo đạo Thiên Chúa nhóm người khơng theo đạo Thiên Chúa 33 2.2.3 Lớp văn hóa người Hoa 49 2.3 Hệ thống nhân vật tiêu biểu, nghi lễ giá trị khơng gian văn hóa Nam Bộ kỷ XIX .55 2.3.1 Hệ thống nhân vật tiêu biểu văn hóa Nam Bộ .55 2.3.2 Hệ thống nghi lễ văn hóa Nam Bộ 57 2.3.3 Những giá trị văn hóa Nam Bộ tiêu biểu .61 download by : skknchat@gmail.com CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG TỪ KHƠNG GIAN VĂN HĨA NAM BỘ TỚI SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU .66 3.1 Ảnh hƣởng Nho giáo Nam Bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 66 3.1.1 Tư tưởng “chính khí” thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 66 3.1.2 Những biểu “lệch chuẩn” Nho giáo Nam Bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 69 3.1.3 Tư tưởng Phật giáo, Thiên Chúa giáo cự tuyệt văn minh phương Tây thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 70 3.2 Ảnh hƣởng tín ngƣỡng - tơn giáo nghi lễ văn hóa Nam Bộ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu .78 3.2.1 Ảnh hưởng triết lý âm - dương ngũ hành tín ngưỡng thờ Huyền Thiên Thượng Đế 78 3.2.2 Ảnh hưởng quan niệm âm chất - âm công 80 3.3 Ảnh hƣởng giá trị Nho giáo bình dân văn hóa Nam Bộ tới xây dựng kiểu mẫu nhân cách lý tƣởng sáng tác Nguyễn Đình Chiểu .81 3.3.1 Lục Vân Tiên - kiểu mẫu nhân cách quân tử đặc sắc Nam Bộ .82 3.3.2 Kiều Nguyệt Nga - kiểu mẫu nhân cách liệt nữ 89 3.3.3 Kỳ Nhân Sư - kiểu mẫu nhân cách ẩn sĩ 98 3.3.4 Trương Định, Phan Tòng - gương anh hùng kháng chiến 108 3.3.5 Người nghĩa binh nông dân - tập thể anh hùng vô danh .110 3.4 Ảnh hƣởng thành tựu văn học - nghệ thuật Việt, Hoa sáng tác Nguyễn Đình Chiểu 113 3.4.1 Ảnh hưởng tiểu thuyết Minh-Thanh .113 3.4.2 Ảnh hưởng truyện thơ Nôm 119 3.4.3 Ảnh hưởng tuồng 122 CHƢƠNG 4: ẢNH HƢỞNG CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TỚI KHƠNG GIAN VĂN HĨA NAM BỘ .125 4.1 Nguyễn Đình Chiểu - nhân cách truyền cảm hứng lớn lao 125 4.1.1 Con người không khuất lụy nghịch cảnh 125 download by : skknchat@gmail.com 4.1.2 Bậc thầy đáng kính người dân Nam Bộ 127 4.1.3 Kẻ sĩ bất khuất, trung thành với lý tưởng 129 4.2 Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu khơng gian văn hóa Nam Bộ 130 4.2.1 Nguyễn Đình Chiểu - người truyền bá tư tưởng Nho giáo thống từ khơng gian văn hóa Huế vào khơng gian văn hóa Nam Bộ .130 4.2.2 Khảo sát trường hợp: ảnh hưởng Lục Vân Tiên - tiếp nhận thuận chiều “phản tiếp nhận” 137 KẾT LUẬN 179 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 PHỤ LỤC .201 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Văn học phận khơng thể tách rời văn hóa Bởi vậy, cơng trình nghiên cứu văn học phải dựa vào tri thức văn hóa diễn giải, đánh giá tác phẩm hay tượng văn chương Phương pháp tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, với chủ trương phục nguyên đời sống văn hóa vào thời đại tác phẩm sinh để truy nguyên dạng thức quan niệm người, không gian, thời gian tác phẩm, giúp nhà nghiên cứu văn học khắc phục tránh nhiều sai lầm vận dụng khiên cưỡng phương pháp nghiên cứu khác Với tác giả lớn Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Hồ Xn Hương, Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Đình Chiểu phương pháp tiếp cận văn hóa học bổ sung khắc phục nhiều cách hiểu chưa đúng, “hiện đại hóa” tác giả tác phẩm nhiều cơng trình nghiên cứu trước Nguyễn Đình Chiểu tác gia trung đại vùng đất Nam Bộ, Việt Nam, sáng tác hướng tới độc giả đại chúng tồn nghiệp văn chương ơng Với số phận khác thường, nhân cách đáng kính trọng, nghiệp văn chương có tầm ảnh hưởng lớn lao, lâu dài, thời Nguyễn Đình Chiểu thu hút quan tâm quyền lẫn nhân dân Hơn kỷ trôi qua kể từ nhà thơ từ giã đời, danh mục tư liệu ông xấp xỉ số 700 với nhiều góc độ tiếp cận Hầu hết số viết có dung lượng khơng lớn, tập trung giải vấn đề nhỏ, vấn đề lớn bình diện khái quát Chuyên khảo Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học Nguyễn Phong Nam tập trung vào thành tố bên tác phẩm Lịch sử tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu quan tâm đến đời sống tác phẩm trình tiếp nhận, tác giả dừng việc khảo sát tình hình tiếp nhận tác phẩm nhân cách Nguyễn Đình Chiểu văn học nghệ thuật qua thời kỳ Chưa có cơng trình tiến hành khảo sát, phân tích toàn diện mối quan hệ nhân cách sáng tác Nguyễn Đình Chiểu với văn hóa Nam Bộ - mơi trường văn hóa ni dưỡng tài văn chương ơng, cung cấp “cú hích” cần thiết để tài bộc lộ, đồng thời nhận ảnh hưởng ngược lại từ ơng Một cơng trình bổ sung đóng góp quan trọng cho nghiệp nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu download by : skknchat@gmail.com Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chúng tơi luận án là: hình thành, tầm ảnh hưởng nhân cách văn thơ Nguyễn Đình Chiểu khơng gian văn hóa Nam Bộ - khơng gian văn hóa non trẻ độc đáo đất nước thống Việt Nam với lớp trầm tích văn hóa đa dạng, liên tục bị biến cố lịch sử khuấy đảo khiến cho chúng không ngừng tương tác với để hình thành nên số biến số chi phối sống với tính cách văn hóa người nơi Với đối tượng nghiên cứu vậy, xác định phạm vi nghiên cứu luận án trình hình thành, biến đổi khơng gian văn hóa Nam Bộ từ đầu kỷ XVII đến đầu kỷ XX (giai đoạn giao thời) toàn đời nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu với tư cách nhân vật văn hóa Những tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu chúng tơi tham khảo trích dẫn từ cơng trình Nguyễn Đình Chiểu tồn tập (gồm tập) Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Sĩ Lâm, Nguyễn Thạch Giang biên khảo giải, Nhà xuất Văn học ấn hành (1997) Những giai thoại đời nhân cách Nguyễn Đình Chiểu chúng tơi tham khảo trích dẫn từ cơng trình Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn, Nhà xuất Giáo dục ấn hành (2001), Nguyễn Đình Chiểu đời Thạch Phương chủ biên (1982), Ty Văn hóa thơng tin Bến Tre xuất Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Có thể coi Nguyễn Đình Chiểu nhân vật đại diện cho số giá trị văn hóa cốt lõi Nam Bộ Vì vậy, việc nghiên cứu nhân cách nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu khơng thể tách rời việc nghiên cứu văn học - văn hóa Nam Bộ với nét đặc thù đòi hỏi phải lưu ý tiếp cận Mục đích luận án đặt Nguyễn Đình Chiểu sáng tác ơng vào hệ tọa độ văn hóa Nam Bộ để xác định thành tố văn hóa tác động đến hình thành nhân cách văn chương ông, đồng thời xem xét ảnh hưởng chiều ngược lại từ phía ông tới văn hóa Nam Bộ Từ đó, luận án rút kết luận vị trí, vai trị tầm ảnh hưởng Nguyễn Đình Chiểu tới tiến trình phát triển khơng gian văn hóa Nam Bộ Với mục đích nghiên cứu vậy, chúng tơi xác định nhiệm vụ nghiên cứu luận án sau: download by : skknchat@gmail.com 1) Xác định vị trí, tầm ảnh hưởng chủ thể văn hóa lớp trầm tích văn hóa mà chủ thể tạo trình cộng cư vùng đất Nam Bộ, từ rút hệ thống biểu tượng, nghi lễ, giá trị chiếm ưu khơng gian văn hóa Nam Bộ từ đầu kỷ XVII đến đầu kỷ XX 2) Khảo sát tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu để xác định nhân vật hệ giá trị lớp trầm tích văn hóa diện đó; phân tích cách tác giả sử dụng, cải biến nhân vật hệ giá trị cho phù hợp với nhãn quan Nho giáo ông; liên hệ với bối cảnh thời đại tác giả, tác phẩm khác có liên quan để lý giải nguyên nhân lựa chọn 3) Khảo sát giai thoại đời Nguyễn Đình Chiểu để rút nhận định xác ông nhân cách văn hóa kiểu mẫu truyền cảm hứng vùng đất Nam Bộ 4) Khảo sát tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu ca dao, dân ca Nam Bộ Nam Trung Bộ, sáng tác tác giả văn học miền Nam đầu kỷ XX theo hai xu hướng: tiếp nhận phản tiếp nhận 5) Khảo sát giai thoại gương anh hùng nghĩa hiệp giống Lục Vân Tiên đời thực để thấy, phận không nhỏ người dân Nam Bộ, nhân vật Nguyễn Đình Chiểu trở thành kiểu mẫu nam nhân lý tưởng Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tượng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu địi hỏi chúng tơi phải áp dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu liên ngành Tuy nhiên, phương pháp chủ đạo luận án phương pháp tiếp cận văn hóa, cụ thể quan điểm “văn hóa”, “vùng văn hóa” “khơng gian văn hóa” Về “văn hóa”, chúng tơi sử dụng quan điểm Gerrt Hofstede hình dung văn hóa gồm bốn lớp: lớp ngồi biểu tượng, lớp nhân vật, lớp thứ ba nghi lễ lớp lõi giá trị Về “vùng văn hóa” “vùng văn hóa Nam Bộ”, theo quan điểm nhà nghiên cứu nước Ngô Đức Thịnh, Đinh Gia Khánh - Cù Huy Cận Trần Quốc Vượng Về “không gian văn hóa”, chúng tơi vận dụng quan điểm Michel Foucault, ơng bác bỏ mơ hình thời gian tuyến tính truyền thống thay mơ hình “chồng xếp” - xem thời gian lớp “trầm tích” văn hóa khơng gian xác định lớp trầm tích này, với tư cách phận “q khứ văn hóa”, khơng lắng đọng mà liên tục chịu khuấy đảo hoàn cảnh download by : skknchat@gmail.com ... KHƠNG GIAN VĂN HĨA NAM BỘ TỚI SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU .66 3.1 Ảnh hƣởng Nho giáo Nam Bộ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 66 3.1.1 Tư tưởng “chính khí” thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. .. tầm ảnh hưởng Nguyễn Đình Chiểu nghiệp văn chương ông không gian văn hóa Nam Bộ với người đương thời hệ sau; kiểu mẫu nhân cách giá trị văn hóa bền vững với thời gian mà Nguyễn Đình Chiểu tổng hợp,... thể văn hóa Khmer, Việt, Hoa khơng gian văn hóa Nam Bộ từ đầu kỷ XVII đến đầu kỷ XX Chƣơng 3: Ảnh hưởng từ khơng gian văn hóa Nam Bộ tới sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Chƣơng 4: Ảnh hưởng Nguyễn Đình