+ Search # & Download Now 126 Likes Download to read offline Bài tập mơn ngun lý kế tốn $ Dec 30, 2012 % 182,830 views Bảng cân đối tài khoản cuối kỳ 03 cân cho cả, biết làm ơn giúp nhé! Report Read more Học Huỳnh Bá Follow Student at Nha trang culture art and tourism college Recommended ĐỀ THI NGUN LÝ KẾ TỐN CĨ LỜI GIẢI Trung tâm đào tạo kế toán hà nội Bài tập giải nguyên lý kế toán Duy Nguyễn Tổng hợp 35 câu hỏi phần triết học kèm trả lời Van-Duyet Le De cuong on tap nhung nguyen ly co ban cua chu nghia mac … Le Khac lenin ii Thien Luan Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin voxeoto68 On tap thi triet hoc mac le nin longly Hỏi đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Phước Nguyễn Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trie t robodientu đề Cương triết học mác lê nin Le Khac Thien Luan Giáo trình ngun lý kế tốn chi tiết Trung tâm đào tạo kế tốn hà nội ! Bài tập mơn nguyên lý kế toán HUỲNH BÁ HỌC 1/11 GIẢI BÀI TẬP MƠN NGUN LÝ KẾ TỐN GIẢI BÀI TẬP MƠN NGUN LÝ KẾ TỐN BÀI TẬP CHƯƠNG II LÝ THUYẾT Ghi Phương pháp định khoản: gồm bước HỆ THỐNG TÀI KHOẢN THỐNG NHẤT Bước 1: Xác định chi tiết đối tượng kế toán TK Loại 1: Tài sản ngắn hạn; Bước 2: Xem xét đối tượng kế toán thuộc loại tài khoản TK Loại 2: Tài sản dài hạn; Bước 3: Xác định tăng hay giảm đối tượng kế toán TK Loại 3: Nợ phải trả; Bước 4: Tra cứu số hiệu khoản dựa vào nguyên tắc quy TK Loại 4: Vốn chủ sở hữu; ước ghi kép vào tào khoản để định khảo kế toán TK Loại 5: Doanh thu hoạt động kinh doanh chính; TK Loại 6: Chi phí sản xuất kinh doanh chính; TK Loại 7: Thu nhập hoạt động khác; TK Loại 8: Chi phí hoạt động khác; TK Loại 9: Xác định kết kinh doanh; TK Loại 0: TK bảng Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản a Đối với tài khoản tài sản (loại 1, 2) c Đối với tài khoản trung gian Bên Nợ: - Tài khoản doanh thu (loại 5, 7) - Số dự đầu kỳ Bên Nợ: - Số phát sinh tăng kỳ Số phát sinh giảm kỳ - Số dư cuối kỳ Bên Có: Bên Có: Số phát sinh tăng kỳ - Số phát sinh giảm kỳ - Tài khoản chi phí ( loại 6, 8) SDCK = SDĐK + Số PS tăng kỳ - Số PS giảm Bên Nợ: kỳ Số phát sinh tăng kỳ Bên Có: b Đối với tài khoản nguồn vốn (loại 3, 4) Số phát sinh giảm kỳ Bên Nợ: - Tài khoản kết kinh doanh (loại 9) Số phát sinh giảm kỳ Bên Nợ: Bên Có: Tập hợp chi phí phát sinh Số dự đầu kỳ Bên Có: Số phát sinh tăng kỳ Tập hợp doanh thu hay thu nhập Số dư cuối kỳ d Tài khoản bảng cân đối kế toán SDCK = SDĐK + Số PS tăng kỳ - Số PS giảm Tài khoản chi ghi đơn (chi ghi bên Nợ bên Có) kỳ e, Tài khoản lưỡng tính tài khoản vừa có số dư bên Nợ vừa có số dư bên Có (TK phải thu - Loại 1, Nhóm 13; TK phải trả - loại 3) Kết cấu tài khoản kế tốn có dạng sau: Các sơ đồ chữ T nhóm loại TK sau: HUỲNH BÁ HỌC 2/11 GIẢI BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN BÀI TẬP Bài 01 Tại doanh nghiệp A phát sinh nghiệp vụ sau: Khách hàng trả nợ Tiền gửi ngân hàng 10.000.000 Khách hàng trả nợ tiền mặt 5.000.000 Nhập kho vật liệu 8.000.000 trả tiền mặt Chi tiền mặt 1.000.000 để trả khoản phải trả khác Được cấp TSCĐHH nguyên giá 12.000.000 Đem tiền mặt gửi vào ngân hàng 10.000.000 Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 5.000.000 10 Chi tiền mặt trả lương cơng nhân viên 18.000.000 Mua hàng hóa nhập kho trị giá 20.000.000 chưa trả tiền 11 Mua công cụ, dụng cụ nhập kho trị giá 2.000.000 trả cho người bán tiền mặt Vay ngắn hạn 20.000.000 để trả nợ người bán 12 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 5.000.000 Yêu cầu: Hãy định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh vào tài khoản chữ T BÀI GIẢI Định khoản: Khách hàng trả nợ Tiền gửi ngân hàng 10.000.000 MẸO LÀM BÀI TẬP Nợ: TK 112 “tiền gửi ngân hàng” 10.000.000 Cách định khoản nguyên lý kế Có: TK 131 “phải thu khách hàng” 10.000.000 toán: + Xác định nghiệp vụ: Muốn định Nhập kho vật liệu 8.000.000 trả tiền mặt khoản, ta phải xác định nghiệp Nợ TK 152 “nguyên liệu, vật liệu” 8.000.000 vụ phát sinh, để xác định nghiệp vụ, ta đặt câu hỏi: Có TK 111 “tiền mặt” 8.000.000 - Nghiệp vụ phát sinh liên hệ đến Được cấp TSCĐHH nguyên giá 12.000.000 Tài khoản Tài khoản Nợ TK 211 “TSCĐHH” 12.000.000 ? 2,3 hay tài khoản xác định tên Tài khoản Có TK 411 “nguồn vốn KD” 12.000.000 - Tài khoản ghi nợ, Tài khoản Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 5.000.000 ghi có ? Nợ TK 141 “tạm ứng” 5.000.000 Có TK 111 “tiền mặt” 5.000.000 + Nguyên tắc: Để xem Tài khoản ghi nợ hay ghi có ta phải nhớ Tài khoản liên hệ đến nghiệp vụ, Mua hàng hóa nhập kho trị giá 20.000.000 chưa trả tiền cho người bán Tài khoản thuộc Tài Nợ TK 156 “hàng hóa” 20.000.000 sản, Tài khoản thuộc Nguồn vốn Có TK 331 “phải trả người bán” 20.000.000 Sau áp dụng nguyên tắc: - Tài khoản Tài sản: tăng ghi nợ, Vay ngắn hạn 20.000.000 để trả nợ người bán giảm ghi có Nợ TK 331 “phải trả người bán” 20.000.000 Có TK 311 “vay ngắn hạn” 20.000.000 Tài khoản Nguồn vốn: tăng ghi có, giảm ghi nợ Khách hàng trả nợ tiền mặt 5.000.000 VD: Vay ngắn hạn 10 triệu nhập tiền Nợ TK 111 “tiền mặt” 5.000.000 mặt Có TK 131 “phải thu KH” 5.000.000 + Nghiệp vụ liên hệ đến Tài khoản: Vay ngắn hạn & Tiền mặt Chi tiền mặt 1.000.000 để trả khoản phải trả khác + Tài khoản ghi nợ, tài khoản Nợ TK 338 “phải trả khác” 1.000.000 ghi có ? Có TK 111 “tiền mặt” 1.000.000 - Phân tích: tài sản gia tăng, nguồn vốn gia tăng Đem tiền mặt gửi vào ngân hàng 10.000.000 - Nguyên tắc: tài khoản tài sản tăng Nợ TK 112 “ tiền gửi ngân hàng” 10.000.000 ghi nợ, tài khoản nguồn vốn tăng ghi Có TK 111 “tiền mặt” 10.000.000 có - Hạch tốn: tài sản tăng ghi nợ tài 10 Chi tiền mặt trả lương công nhân viên 18.000.000 khoản tiền mặt, nguồn vốn tăng ghi Nợ TK 3341 “phải trả lương CNV” 18.000.000 có tài khoản vay ngắn hạn Có TK 111 “tiền mặt” 18.000.000 - Nợ: tiền mặt 10 triệu - Có: vay ngắn hạn 10 triệu 11 Mua công cụ, dụng cụ nhập kho trị giá 2.000.000 trả tiền mặt Nợ TK 153 “ công cụ, dụng cụ” 2.000.000 Có TK 111 “ tiền mặt” 2.000.000 HUỲNH BÁ HỌC 3/11 GIẢI BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN 12 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 5.000.000 Nợ TK 111 “tiền mặt” 5.000.000 Có TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” 5.000.000 Phản ánh vào tài khoản chữ T Nợ TK 111 Có Nợ TK 112 Có SDĐK: SDĐK: (7) 5.000.000 8.000.000 (2) (1) 10.000.000 5.000.000 (12) (12) 5.000.000 5.000.000 (4) (9) 10.000.000 1.000.000 (8) PS: 20.000.000 5.000.000 10.000.000 (9) SDCK: 15.000.000 18.000.000 (10) 2.000.000 (11) PS: 10.000.000 44.000.000 SDCK: -34.000.000 Nợ TK 131 Có Nợ TK 141 Có SDĐK: SDĐK: 10.000.000 (1) (4) 5.000.000 5.000.000 (7) PS: 5.000.000 PS: 15.000.000 SDCK: 5.000.000 SDCK: -15.000.000 Nợ TK 152 Có Nợ TK 153 Có SDĐK: SDĐK: (2) 8.000.000 (11) 2.000.000 PS: 8.000.000 PS: 2.000.000 SDCK: 8.000.000 SDCK: 2.000.000 Nợ TK 156 Có Nợ TK 211 Có SDĐK: SDĐK: (5) 20.000.000 (3) 12.000.000 PS: 20.000.000 PS: 12.000.000 SDCK: 20.000.000 SDCK: 12.000.000 Nợ TK 311 Có Nợ TK 331 Có SDĐK: SDĐK: 20.000.000 (6) (6) 20.000.000 20.000.000 (5) PS: 20.000.000 PS: 20.000.000 20.000.000 SDCK: 20.000.000 SDCK: Nợ TK 3341 Có Nợ TK 338 Có SDĐK: SDĐK: (10) 18.000.000 (8) 1.000.000 PS: 18.000.000 PS: 1.000.000 SDCK: -18.000.000 SDCK: -1.000.000 Nợ TK 411 Có SDĐK: 12.000.000 (3) PS: 12.000.000 SDCK: 12.000.000 HUỲNH BÁ HỌC 4/11 GIẢI BÀI TẬP MƠN NGUN LÝ KẾ TỐN Bài 02 Hãy định khoản phản ánh vào tài khoản chữ T nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 1.000.000 Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 2.000.000 Mua giấy in sách chưa trả tiền cho người bán 5.000.000 Dùng tiền mặt mua mực in 500.000 Được cấp TSCĐHH trị giá 10.000.000 Được người mua trả nợ tiền mặt 1.000.000 Dùng lãi thu từ bán hàng bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh 5.000.000 Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 4.000.000 Dùng tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 5.000.000 10 Xuất nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm 10.000.000 BÀI GIẢI Định khoản Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 1.000.000 Nợ TK 111 “tiền mặt” 1.000.000 Có TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” 1.000.000 Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 2.000.000 Nợ TK 331 “phải trả người bán” 2.000.000 Có TK 311 “vay ngắn hạn” 2.000.000 Mua giấy in sách chưa trả tiền cho người bán 5.000.000 Nợ TK 152 “nguyên liệu, vật liệu” 5.000.000 Có TK 331 “phải trả cho người bán” 5.000.000 Dùng tiền mặt mua mực in 500.000 Nợ TK 152 “nguyên liệu, vật liệu” 500.000 Có TK 111 “tiền mặt” 500.000 Được cấp TSCĐHH trị giá 10.000.000 Nợ TK 211 “ TSCĐHH” 10.000.000 Có TK 411 “ nguồn vốn KD” 10.000.000 Được người mua trả nợ tiền mặt 1.000.000 Nợ TK 111 “tiền mặt” 1.000.000 Có TK 131 “phải thu KH” 1.000.000 Dùng lãi thu từ bán hàng bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh 5.000.000 Nợ TK 421 “lợi nhuận chưa phân phối” 5.000.000 Có TK 411 “nguồn vốn KD” 5.000.000 Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 4.000.000 Nợ TK 331 “phải trả cho người bán” 4.000.000 Có TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” 4.000.000 Dùng tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 5.000.000 Nợ TK 311 “vay ngắn hạn” 5.000.000 Có TK 111 “tiền mặt” 5.000.000 10 Xuất nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm 10.000.000 Nợ TK 621 “chi phí NL, VL trực tiếp” 10.000.000 Có TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu” 10.000.000 HUỲNH BÁ HỌC 5/11 GIẢI BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Phản ánh vào tài khoản chữ T Nợ TK 111 Có Nợ TK 112 Có SDĐK: SDĐK: (1) 1.000.000 500.000 (4) 1.000.000 (1) (6) 1.000.000 5.000.000 (9) 4.000.000 (8) PS: 2.000.000 5.500.000 PS: 5.000.000 SDCK: -3.500.000 SDCK: -5.000.000 Nợ TK 131 Có Nợ TK 152 Có SDĐK: SDĐK: 1.000.000 (6) (3) 5.000.000 10.000.000 (10) PS: 1.000.000 (4) 500.000 SDCK: -1.000.000 PS: 5.500.000 10.000.000 SDCK: -4.500.000 Nợ TK 211 Có Nợ TK 311 Có SDĐK: SDĐK: (5) 10.000.000 (9) 5.000.000 2.000.000 (2) PS: 10.000.000 PS: 5.000.000 2.000.000 SDCK: 10.000.000 SDCK: -3.000.000 Nợ TK 331 Có Nợ TK 411 Có SDĐK: SDĐK: (2) 2.000.000 5.000.000 (3) 10.000.000 (5) (8) 8.000.000 5.000.000 (7) PS: 10.000.000 5.000.000 PS: 15.000.000 SDCK: -5.000.000 SDCK: 15.000.000 Nợ TK 421 Có Nợ TK 621 Có SDĐK: (7) 5.000.000 (10) 10.000.000 PS: 5.000.000 PS: 10.000.000 SDCK: -5.000.000 Bài 03 Tình hình tài sản – nguồn vốn doanh nghiệp tính đến ngày 31/12/2011 cho bảng cân đối kế toán sau: TÀI SẢN NGUỒN VỐN Tiền mặt 100.000.000 Vay ngắn hạn 140.000.000 Tiền gửi ngân hàng 280.000.000 Phải trả cho người bán 20.000.000 Phải thu khách hàng 120.000.000 Phải trả người lao động 20.000.000 Nguyên vật liệu 300.000.000 Phải trả khác 20.000.000 TSCĐ hữu hình 1.800.000.000 Nguồn vốn kinh doanh 2.400.000.000 TỔNG TÀI SẢN 2.600.000.000 TỔNG NGUỒN VỐN 2.600.000.000 Trong tháng 01/2012, doanh nghiệp có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp tiền mặt 20.000.000 đ Doanh nghiệp nhận vốn góp cổ đơng phần mềm máy tính dùng cho quản lý trị giá 100.000.000 đ Xuất kho nguyên vật liệu chế biến thức ăn cho khách: 150.000.000 đ Nhập kho công cụ dụng cụ trị giá 10.000.000 đ trả 50% tiền mặt, số lại chưa trả cho người bán Chuyển khoản 20.000.000 đ toán khoản nợ người bán 10.000.000 đ toán khoản nợ khác Chi 20.000.000 đ tiền mặt toán khoản vay ngắn hạn Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh vào tài khoản tương ứng? Mở tài khoản dạng chữ T ghi số dư đầu kỳ vào tài khoản HUỲNH BÁ HỌC 6/11 GIẢI BÀI TẬP MƠN NGUN LÝ KẾ TỐN Lập bảng cân đối tài khoản? BÀI GIẢI Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh vào tài khoản tương ứng Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp tiền mặt 20.000.000 đ Nợ TK 111 “tiền mặt” 20.000.000 Có TK 131 “phải thu KH” 20.000.000 Doanh nghiệp nhận vốn góp cổ đơng phần mềm máy tính dùng cho quản lý trị giá 100.000.000 đ Nợ TK 213 “tài sản cố định vơ hình” 100.000.000 Có TK 411 “nguồn vốn kinh doanh” 100.000.000 Xuất kho nguyên vật liệu chế biến thức ăn cho khách: 150.000.000 đ Nợ TK 621 “chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp” 150.000.000 Có TK 152 “nguyên liệu, vật liệu” 150.000.000 Nhập kho công cụ dụng cụ trị giá 10.000.000 đ trả 50% tiền mặt, số lại chưa trả cho người bán Nợ TK 153 “cơng cụ, dụng cụ” 10.000.000 Có TK 111 “tiền mặt” 5.000.000 Có TK 331 “Phải trả cho người bán” 5.000.000 Chuyển khoản 20.000.000 đ toán khoản nợ người bán 10.000.000 đ toán khoản nợ khác Nợ TK 331 “Phải trả cho người bán” 20.000.000 Nợ TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” 10.000.000 Có TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” 30.000.000 Chi 20.000.000 đ tiền mặt toán khoản vay ngắn hạn Nợ TK 311 “Vay ngắn hạn” 20.000.000 Có TK 111 “tiền mặt” 20.000.000 Mở tài khoản dạng chữ T ghi số dư đầu kỳ vào tài khoản Nợ TK 111 Có Nợ TK 112 Có SDĐK: 100.000.000 SDĐK: 280.000.000 (1) 20.000.000 5.000.000 (4) 30.000.000 (5) 20.000.000 (6) PS: 30.000.000 PS: 20.000.000 25.000.000 SDCK: 250.000.000 SDCK: 95.000.000 Nợ TK 131 Có Nợ TK 152 Có SDĐK: 120.000.000 SDĐK: 300.000.000 20.000.000 (1) 150.000.000 (3) PS: 20.000.000 PS: 150.000.000 SDCK: 100.000.000 SDCK: 150.000.000 Nợ TK 153 Có Nợ TK 211 Có SDĐK: SDĐK: 1.800.000.000 (4) 10.000.000 PS: 10.000.000 PS: 0 SDCK: 10.000.000 SDCK: 1.800.000.000 Nợ TK 213 Có Nợ TK 311 Có SDĐK: SDĐK: 140.000.000 (2) 100.000.000 (6) 20.000.000 PS: 100.000.000 PS: 20.000.000 SDCK: 100.000.000 SDCK: 120.000.000 HUỲNH BÁ HỌC 7/11 GIẢI BÀI TẬP MƠN NGUN LÝ KẾ TỐN Nợ TK 331 Có Nợ TK 334 Có SDĐK: 20.000.000 SDĐK: 20.000.000 (5) 20.000.000 5.000.000 (4) PS: 20.000.000 5.000.000 PS: 0 SDCK: 5.000.000 SDCK: 20.000.000 Nợ TK 338 Có Nợ TK 411 Có SDĐK: 20.000.000 SDĐK: 2.400.000.000 (5) 10.000.000 100.000.000 (2) PS: 10.000.000 PS: 100.000.000 SDCK: 10.000.000 SDCK: 2.500.000.000 Nợ TK 621 Có (3) 150.000.000 PS: 150.000.000 Lập bảng cân đối tài khoản Bảng cân đối tài khoản cuối kỳ (Đơn vị tính: 1000đ) Số tài Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ Tên tài khoản khoản Nợ Có Nợ Có Nợ Có 111 Tiền mặt 100.000 20.000 25.000 95.000 112 Tiền gửi Ngân hàng 280.000 30.000 250.000 131 Phải thu KH 120.000 20.000 100.000 152 Nguyên liệu, vật liệu 300.000 150.000 150.000 153 Công cụ, dụng cụ 10.000 10.000 211 Tài sản cố định hữu hình 1800.000 0 1.800.000 213 Tài sản cố định vơ hình 100.000 100.000 311 Vay ngắn hạn 140.000 20.000 120.000 331 Phải trả cho người bán 20.000 20.000 5.000 5.000 334 Phải trả người lao động 20.000 0 20.000 338 Phải trả, phải nộp khác 20.000 10.000 10.000 411 Nguồn vốn kinh doanh 2.400.000 100.000 2.500.000 621 Chi phí nguyên liệu, vật 150.000 liệu trực tiếp TỔNG CỘNG: 2.600.000 2.600.000 330.000 330.000 2.505.000 2.655.000 ?????????????????????? Ai biết cân với!!! Bài 04 Tình hình tài sản – nguồn vốn doanh nghiệp tính đến ngày 31/12/2011 cho bảng cân đối kế toán sau: Tiền mặt 600.000.000 Tạm ứng 200.000.000 Tiền gửi ngân hàng 1.400.000.000 Ký quỹ ký cược ngắn hạn 400.000.000 Nhà xưởng 700.000.000 Nợ dài hạn 3.600.000.000 Cơng cụ DC 100.000.000 Máy móc thiết bị 2.800.000.000 Hàng đường 300.000.000 Nguyên vật liệu 1.200.000.000 Sản phẩm dở dang 200.000.000 Phải trả cho người bán 1.200.000.000 Thành phẩm 600.000.000 Phải trả công nhân viên 200.000.000 Vay ngắn hạn 1.600.000.000 Phải trả khác Y Kho tàng 3.000.000.000 Phương tiện vận tải 500.000.000 Phải thu khách hàng 800.000.000 Lãi chưa phân phối 200.000.000 HUỲNH BÁ HỌC 8/11 GIẢI BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TỐN Trong tháng 01/2010, doanh nghiệp có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Thu khoản phải thu khách hàng tiền mặt 100.000.000 đ Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ dài hạn 600.000.000 đ Dùng tiền gửi ngân hàng toán khoản nợ phải trả khác 200.000.000 đ Nhận vốn góp cổ đông thiết bị trị giá 150.000.000 đ Mua số nguyên vật liệu trị giá 30.000.000 đ nợ người bán Rút tiền gửi ngân hàng 50.000.000 đ nhập quỹ tiền mặt Dùng tiền mặt mua số CCDC trị giá 10.000.000 đ Được người mua trả nợ tiền mặt 50.000.000 đ, tiền gửi ngân hàng 100.000.000 đ Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 50.000.000 đ 10 Dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh 100.000.000 đ 11 Người mua trả nợ 100.000.000 đ, doanh nghiệp trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng Yêu cầu: Tìm Y? Lập bảng cân đối kế toán đầu kỳ? Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh vào tài khoản tương ứng Mở tài khoản ghi số dư đầu kỳ vào tài khoản? Lập bảng cân đối tài khoản cuối kỳ? Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ? BÀI GIẢI Tìm Y? Lập bảng cân đối kế tốn đầu kỳ? Bảng cân đối kế toán cuối kỳ (Đơn vị tính: đ) TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN Tiền mặt 600.000.000 Nợ dài hạn 3.600.000.000 Tiền gửi ngân hàng 1.400.000.000 Phải trả cho người bán 1.200.000.000 Nhà xưởng 700.000.000 Phải trả công nhân viên 200.000.000 Công cụ DC 100.000.000 Phải trả khác Y Hàng đường 300.000.000 Lãi chưa phân phối 200.000.000 Sản phẩm dở dang 200.000.000 Vay ngắn hạn 1.600.000.000 Thành phẩm 600.000.000 Tạm ứng 200.000.000 Kho tàng 3.000.000.000 Phải thu khách hàng 800.000.000 Ký quỹ ký cược ngắn hạn 400.000.000 Máy móc thiết bị 2.800.000.000 Nguyên vật liệu 1.200.000.000 Phương tiện vận tải 500.000.000 Tổng tài sản: 12.800.000.000 Tổng nguồn vốn: Y + 6.800.000.000 Tìm Y: Tổng tài sản = 12.800.000.000 Tổng nguồn vốn = Y + 6.800.000.000 Mà: tổng tài sản = tổng nguồn vốn: 12.800.000.000 = (Y + 6.800.000.000) → Y = (12.800.000.000 - 6.800.000.000) = 6.000.000.000 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh vào tài khoản tương ứng Thu khoản phải thu khách hàng tiền mặt 100.000.000 đ Nợ TK 111 “tiền mặt” 100.000.000 Có TK 131 “phải thu KH” 100.000.000 Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ dài hạn 600.000.000 đ Nợ TK 342 “nợ dài hạn” 600.000.000 Có TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” 600.000.000 HUỲNH BÁ HỌC 9/11 GIẢI BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Dùng tiền gửi ngân hàng toán khoản nợ phải trả khác 200.000.000 đ Nợ TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” 200.000.000 Có TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” 200.000.000 Nhận vốn góp cổ đông thiết bị trị giá 150.000.000 đ Nợ TK 211 “TSCĐHH” 150.000.000 Có TK 411 “nguồn vốn KD” 150.000.000 Mua số nguyên vật liệu trị giá 30.000.000 đ nợ người bán Nợ TK 152 “nguyên liệu, vật liệu” 30.000.000 Có TK 331 “Phải trả cho người bán” 30.000.000 Rút tiền gửi ngân hàng 50.000.000 đ nhập quỹ tiền mặt Nợ TK 111 “tiền mặt” 50.000.000 Có TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” 50.000.000 Dùng tiền mặt mua số CCDC trị giá 10.000.000 đ Nợ TK 153 “cơng cụ, dụng cụ” 10.000.000 Có TK 111 “tiền mặt” 10.000.000 Được người mua trả nợ tiền mặt 50.000.000 đồng, tiền gửi ngân hàng 100.000.000 đ Nợ TK 111 “tiền mặt” 50.000.000 TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” 100.000.000 Có TK 131 “phải thu KH” 150.000.000 Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 50.000.000 đ Nợ TK 331 “Phải trả cho người bán” 50.000.000 Có TK 311 “Vay ngắn hạn” 50.000.000 10 Dùng lãi bổ sung nguồn vồn kinh doanh 100.000.000 đồng Nợ TK 421 “lợi nhuận chưa phân phối” 100.000.000 Có TK 411 “nguồn vốn KD” 100.000.000 11 Người mua trả nợ 100.000.000 đ, doanh nghiệp trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng Nợ TK 311 “Vay ngắn hạn” 100.000.000 Có TK 131 “phải thu KH” 100.000.000 Mở tài khoản ghi số dư đầu kỳ vào tài khoản? Nợ TK 111 Có Nợ TK 112 Có SDĐK: 600.000.000 SDĐK: 1.400.000.000 (1) 100.000.000 10.000.000 (7) (8) 100.000.000 600.000.000 (2) (6) 50.000.000 200.000.000 (3) (8) 50.000.000 50.000.000 (6) PS: 200.000.000 10.000.000 PS: 100.000.000 850.000.000 SDCK: 790.000.000 SDCK: 650.000.000 Nợ TK 131 Có Nợ TK 152 Có SDĐK: 800.000.000 SDĐK: 1.200.000.000 100.000.000 (1) (5) 30.000.000 150.000.000 (8) PS: 30.000.000 100.000.000 (11) SDCK: 1.230.000.000 PS: 350.000.000 SDCK: 450.000.000 10 HUỲNH BÁ HỌC 10/11 GIẢI BÀI TẬP MƠN NGUN LÝ KẾ TỐN Nợ TK 153 Có Nợ TK 211 Có SDĐK: 100.000.000 SDĐK: 7.000.000.000 (7) 10.000.000 (4) 150.000.000 PS: 10.000.000 PS: 150.000.000 SDCK: 110.000.000 SDCK: 7.150.000.000 Nợ TK 311 Có Nợ TK 331 Có SDĐK: 1.600.000.000 SDĐK: 1.200.000.000 (11) 100.000.000 50.000.000 (9) (9) 50.000.000 30.000.000 (5) PS: 100.000.000 50.000.000 PS: 50.000.000 30.000.000 SDCK: 1.550.000.000 SDCK: 1.180.000.000 Nợ TK 338 Có Nợ TK 342 Có SDĐK: 6.000.000.000 SDĐK: 3.600.000.000 (3) 200.000.000 (2) 600.000.000 PS: 200.000.000 PS: 600.000.000 SDCK: 5.800.000.000 SDCK: 3.000.000.000 Nợ TK 411 Có Nợ TK 421 Có SDĐK: SDĐK: 200.000.000 150.000.000 (4) (10) 100.000.000 100.000.000 (10) PS: 100.000.000 PS: 250.000.000 SDCK: 100.000.000 SDCK: 250.000.000 Lập bảng cân đối tài khoản cuối kỳ? Bảng cân đối tài khoản cuối kỳ (Đơn vị tính: 1000đ) Số Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ Tên tài khoản TK Nợ Có Nợ Có Nợ Có 111 Tiền mặt 600.000 200.000 10.000 790.000 112 Tiền gửi Ngân hàng 1.400.000 100.000 850.000 650.000 131 Phải thu KH 800.000 350.000 450.000 141 Tạm ứng 200.000 0 200.000 144 Ký quỹ ký cược ngắn hạn 400.000 0 400.000 151 Hàng đường 300.000 0 300.000 152 Nguyên liệu, vật liệu 1.200.000 30.000 1.230.000 153 Công cụ, dụng cụ 100.000 10.000 110.000 154 Sản phẩm dở dang 200.000 0 200.000 155 Thành phẩm 600.000 0 600.000 211 Tài sản cố định hữu hình 7.000.000 150.000 7.150.000 311 Vay ngắn hạn 1.600.000 100.000 50.000 1.550.000 331 Phải trả cho người bán 1.200.000 50.000 30.000 1.180.000 334 Phải trả công nhân viên 200.000 0 200.000 338 Phải trả, phải nộp khác 6.000.000 200.000 5.800.000 342 Nợ dài hạn 3.600.000 600.000 3.000.000 411 Nguồn vốn kinh doanh 0 250.000 250.000 421 Lãi chưa phân phối 200.000 100.000 100.000 TỔNG CỘNG: 12.800.000 12.800.000 1.540.000 1.540.000 12.080.000 12.080.000 11 HUỲNH BÁ HỌC 11/11 GIẢI BÀI TẬP MƠN NGUN LÝ KẾ TỐN Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ? BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CUỐI KỲ (Đơn vị tính: 1000đ) TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN Tiền mặt 790.000 Vay ngắn hạn 1.550.000 Tiền gửi Ngân hàng 650.000 Phải trả cho người bán 1.180.000 Phải thu KH 450.000 Phải trả công nhân viên 200.000 Tạm ứng 200.000 Phải trả, phải nộp khác 5.800.000 Ký quỹ ký cược ngắn hạn 400.000 Nợ dài hạn 3.000.000 Hàng đường 300.000 Nguồn vốn kinh doanh 250.000 Nguyên liệu, vật liệu 1.230.000 Lãi chưa phân phối 100.000 Công cụ, dụng cụ 110.000 Sản phẩm dở dang 200.000 Thành phẩm 600.000 Tài sản cố định hữu hình 7.150.000 Tổng tài sản: 12.080.000 Tổng nguồn vốn: 12.080.000 # 126 Likes ' ( Statistics ' ) Notes ' About Support Privacy Copyright Terms © 2021 SlideShare from Scribd English ! * "