1. Trang chủ
  2. » Tất cả

dongdau616_12-07-2021-16-00-57_1157_QD-TTg_12072021_1-signed

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

616 12/07/2021 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: 1157/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2021 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Chƣơng trình phát triển hoạt động bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng giai đoạn 2021 - 2025 _ THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019; Căn Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày 17 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Căn Nghị số 82/NQ-CP ngày 26 tháng năm 2020 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 30-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng trách nhiệm quản lý Nhà nước công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Cơng Thương QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Chương trình phát triển hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2021 - 2025 (sau gọi tắt Chương trình) với nội dung chủ yếu sau đây: I MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI CỦA CHƢƠNG TRÌNH Mục tiêu chung Thực nhiệm vụ, giải pháp nêu Nghị số 82/NQ-CP ngày 26 tháng năm 2020 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 30-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng trách nhiệm quản lý Nhà nước công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2 Mục tiêu cụ thể Phấn đấu đến hết năm 2025, mục tiêu cụ thể cần đạt Chương trình: - Phấn đấu hàng năm, tất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (63/63) có hoạt động hưởng ứng Ngày Quyền người tiêu dùng Việt Nam - Bảo đảm hàng năm 200.000 người tiêu dùng nước tham gia hoạt động tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đào tạo kỹ tiêu dùng, có chương trình ưu tiên cho đối tượng người tiêu dùng yếu học sinh, sinh viên, trẻ em, người cao tuổi, người tiêu dùng khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo,… - Tổ chức 500 khóa đào tạo, lớp tập huấn ngắn, trung dài hạn ngồi nước cho cán bộ, cơng chức, người lao động làm công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan, tổ chức, doanh nghiệp - Hoàn thiện hệ thống quan quản lý nhà nước tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ trung ương tới địa phương - Bảo đảm tối thiểu 60 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập Hội Bảo vệ người tiêu dùng cấp tỉnh; tối thiểu 40 tỉnh, thành phố phát triển mạng lưới tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tới địa bàn quận, huyện - Hình thành hệ thống tổ chức hịa giải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng toàn quốc theo quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Xây dựng triển khai chế phối hợp quan, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thực công tác tra, kiểm tra, đánh giá chất lượng hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nhằm tăng cường hiệu công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Thực 50 hoạt động khảo sát, thử nghiệm chất lượng hàng hóa, dịch vụ để thơng tin, cảnh báo cho người tiêu dùng - Xây dựng, nâng cấp, phát triển, hoàn thiện kết nối hệ thống tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng toàn quốc; xây dựng, phát triển triển khai quy trình tư vấn, hướng dẫn chung cho quan, tổ chức tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phạm vi toàn quốc - Xây dựng hệ thống sở liệu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; hướng tới việc sử dụng, vận hành hệ thống sở liệu chung quy trình tư vấn thống cho yêu cầu, khiếu nại, phản ánh người tiêu dùng phạm vi toàn quốc quan, tổ chức tham gia vào công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3 - Xây dựng tổ chức thực chương trình khuyến khích doanh nghiệp thực quy tắc đạo đức ứng xử với người tiêu dùng, tiêu chí, chuẩn mực kinh doanh nhằm tối ưu hóa lợi ích người tiêu dùng - Bảo đảm 90% khiếu nại, yêu cầu người tiêu dùng tiếp nhận, tư vấn, hỗ trợ quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, tỷ lệ giải khiếu nại thành công đạt 80% vụ việc tiếp nhận - Tổ chức thực tham gia 50 hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khu vực giới, có hoạt động chia sẻ, học tập kinh nghiệm hợp tác giải tranh chấp xuyên biên giới thu hồi hàng hóa có khuyết tật; tiếp tục hồn thiện hành lang pháp lý tương thích với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết nhằm đảm bảo quyền người tiêu dùng - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử, kinh tế số kinh tế chia sẻ; khuyến khích kinh doanh, tiêu dùng bền vững Phạm vi Chương trình bao gồm hoạt động, đề án đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phê duyệt để thực nội dung quy định Điều 48, Điều 49 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Điều 28, Điều 35 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mục tiêu quy định Quyết định II CÁC NHIỆM VỤ CHỦ YẾU Trong giai đoạn 2021 - 2025, tập trung phát triển hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo nội dung sau: Tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng a) Xây dựng kế hoạch tổ chức Ngày Quyền người tiêu dùng Việt Nam - Ngày 15 tháng b) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua hoạt động hội thảo, hội nghị, tọa đàm, diễn đàn; truyền thơng phương tiện truyền thanh, truyền hình phương thức điện tử để tăng cường tương tác với người tiêu dùng; xây dựng phát hành ấn phẩm, đoạn phim, phóng truyền hình, tờ rơi; treo băng rơn, hiệu, tổ chức chương trình, thi kiện cơng cộng hình thức khác 4 c) Tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho nhóm người tiêu dùng yếu với nội dung hình thức tuyên truyền phù hợp d) Tuyên truyền, phổ biến cam kết quốc tế, khu vực quốc gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Kiện toàn hệ thống quan, tổ chức thực công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng a) Hoàn thiện hệ thống quan quản lý nhà nước tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ trung ương tới địa phương b) Phát triển mạng lưới tổ chức xã hội từ cấp tỉnh, thành phố xuống cấp quận, huyện - Khuyến khích việc mở rộng mạng lưới tổ chức xã hội địa phương (cấp tỉnh, thành phố) địa bàn (cấp quận, huyện) - Bố trí cách phù hợp nguồn lực cho hoạt động tổ chức xã hội cấp theo tình hình thực tế c) Thành lập tổ chức hòa giải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Khuyến khích thành lập tổ chức hòa giải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bố trí, xếp nhân lực trang thiết bị để nâng cao hiệu công tác hòa giải phận, đơn vị thuộc quan, tổ chức có liên quan thực hoạt động tư vấn pháp luật, hòa giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Tăng cường cơng tác đánh giá chất lượng hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng; tra, kiểm tra, xử lý vi phạm a) Xây dựng chế phối hợp hỗ trợ quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với quan, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thực việc đánh giá chất lượng hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng; tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, đặc biệt lĩnh vực an toàn thực phẩm, y tế, tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng b) Đề xuất chế, tổ chức, trang bị số công cụ, phương tiện, thiết bị kiểm tra, đánh giá chất lượng hàng hóa, dịch vụ cho quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp c) Hỗ trợ tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng độc lập khảo sát, thử nghiệm chất lượng hàng hóa, dịch vụ để thông tin, cảnh báo cho người tiêu dùng theo quy định 5 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng a) Xây dựng tài liệu công cụ, phương tiện đào tạo công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho nhóm đối tượng khác nhau, có nội dung hướng tới đối tượng người tiêu dùng yếu b) Tổ chức khóa đào tạo, lớp tập huấn ngắn, trung dài hạn ngồi nước cho cán bộ, cơng chức, người lao động làm công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan, tổ chức, doanh nghiệp Xây dựng, nâng cấp, phát triển, hoàn thiện kết nối hệ thống tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng toàn quốc a) Xây dựng, nâng cấp, phát triển hồn thiện kênh thơng tin, công cụ nhằm hỗ trợ, tư vấn người tiêu dùng quan quản lý nhà nước tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng toàn quốc b) Kết nối hệ thống quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng doanh nghiệp để tạo thành hệ thống tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng đa kênh thống toàn quốc c) Xây dựng, cung cấp, hỗ trợ chuyển giao để quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội có liên quan khác cộng đồng doanh nghiệp kết nối, sử dụng hệ thống tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng Xây dựng sở liệu bảo vệ người tiêu dùng a) Xây dựng hệ thống sở liệu hoạt động bảo vệ người tiêu dùng toàn quốc yêu cầu, kiến nghị, phản ánh khiếu nại người tiêu dùng b) Xây dựng sở liệu văn pháp luật, sách lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng c) Xây dựng chế tiếp nhận yêu cầu, phản ánh, khiếu nại giải yêu cầu, phản ánh, khiếu nại người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tảng trực tuyến d) Hỗ trợ công tác giải khiếu nại tranh chấp doanh nghiệp người tiêu dùng đ) Đưa đánh giá, cảnh báo hành vi kinh doanh, tiêu dùng không an tồn hàng hóa, dịch vụ có khả gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, tính mạng, tài sản người tiêu dùng e) Số hóa, điện tử hóa cung cấp tài liệu, cơng cụ, phương tiện đào tạo đa kênh, đa tảng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho đối tượng khác 6 g) Xây dựng chế, tạo điều kiện để quan quản lý, tổ chức xã hội, doanh nghiệp người tiêu dùng truy cập sử dụng hệ thống thông tin, sở liệu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Triển khai chương trình khuyến khích doanh nghiệp thực quy tắc đạo đức ứng xử với người tiêu dùng, tiêu chí, chuẩn mực kinh doanh nhằm tối ưu hóa lợi ích người tiêu dùng a) Xây dựng hoàn thiện quy tắc đạo đức ứng xử người tiêu dùng số ngành, lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ đặc thù; khuyến khích doanh nghiệp áp dụng quy tắc đạo đức hướng đến lợi ích người tiêu dùng b) Khuyến khích doanh nghiệp tự chuẩn hóa áp dụng quy trình, thủ tục tuân thủ nội nhằm đảm bảo thực đầy đủ hiệu trách nhiệm người tiêu dùng q trình sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ c) Thúc đẩy doanh nghiệp ứng dụng công nghệ khoa học, kỹ thuật tiên tiến, tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, dịch vụ hướng đến sản xuất, kinh doanh sản phẩm tiêu dùng xanh, tiêu dùng bền vững, sức khỏe người tiêu dùng lợi ích cộng đồng d) Xây dựng vận hành phận chuyên trách (hoặc kiêm nhiệm) doanh nghiệp để tư vấn, hỗ trợ, giải đáp thắc mắc, giải khiếu nại người tiêu dùng doanh nghiệp Hợp tác quốc tế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng a) Chủ trì, phối hợp tham gia hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khu vực giới, có việc xây dựng mối quan hệ hợp tác với quan, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quản lý hoạt động ngành, lĩnh vực có liên quan b) Xây dựng hệ thống cơng nghệ thông tin, chế hợp tác, phối hợp với quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước giới để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch xuyên biên giới thu hồi hàng hóa có khuyết tật, quan tâm xây dựng quan hệ hợp tác với nước có kim ngạch thương mại, số lượng du khách qua lại, nguồn vốn đầu tư lớn có nhiều hoạt động giao lưu nhân dân với Việt Nam c) Duy trì cơng tác trao đổi kinh nghiệm quốc tế xây dựng thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; đồng thời đảm bảo trì thực nghĩa vụ chế đối thoại, hợp tác song phương đa phương quy định số Hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết 7 Thúc đẩy hoạt động kinh doanh bảo vệ người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử, kinh tế số kinh tế chia sẻ a) Tuyên truyền sách, pháp luật, trang bị kiến thức, kỹ kinh doanh, tiêu dùng; xây dựng triển khai chế, biện pháp, công cụ để hỗ trợ người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh giao dịch thương mại điện tử, kinh tế số, kinh tế chia sẻ b) Xây dựng chế giám sát, quản lý hoạt động tổ chức, cá nhân giao dịch thương mại điện tử, kinh tế số kinh tế chia sẻ c) Thực công tác tra, kiểm tra hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh giao dịch thương mại điện tử, kinh tế số kinh tế chia sẻ d) Xây dựng chế phối hợp chủ thể tham gia giao dịch thương mại điện tử, kinh tế số kinh tế chia sẻ bao gồm quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh 10 Các hoạt động khác a) Khuyến khích tổ chức, cá nhân có liên quan thực hoạt động, hành vi kinh doanh, tiêu dùng bền vững b) Các hoạt động phát triển công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khác phù hợp với thực tiễn pháp luật III KINH PHÍ THỰC HIỆN Nguồn kinh phí Kinh phí thực Chương trình từ nguồn ngân sách theo phân cấp ngân sách; nguồn đóng góp tài trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước; nguồn huy động hợp pháp khác theo quy định pháp luật Nguyên tắc quản lý kinh phí a) Đối với nguồn ngân sách thực theo phân cấp ngân sách nhà nước hành, cụ thể sau: - Kinh phí thực Chương trình Bộ Cơng Thương giao dự tốn chi ngân sách hàng năm Bộ Công Thương - Kinh phí thực Chương trình bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ giao dự toán chi ngân sách hàng năm quan, đơn vị 8 - Kinh phí thực Chương trình địa phương giao dự tốn chi ngân sách hàng năm địa phương b) Việc quản lý, sử dụng kinh phí thực theo quy định pháp luật hành Điều Tổ chức thực Bộ Công Thương Là quan đầu mối giúp Thủ tướng Chính phủ quản lý, hướng dẫn, thực kiểm tra, giám sát việc thực Chương trình có trách nhiệm: a) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành trung ương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: - Xây dựng, thực theo dõi việc thực hoạt động, đề án thuộc Chương trình - Đẩy mạnh hợp tác nước quốc tế để thu hút nguồn vốn nguồn lực phục vụ cho việc thực hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo Chương trình - Quản lý, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Chương trình b) Nghiên cứu, đề xuất chế, sách lan tỏa ý nghĩa hành động cụ thể công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cộng đồng c) Tổng hợp tình hình triển khai Chương trình hàng năm bộ, ngành địa phương; định kỳ hàng năm đột xuất theo yêu cầu báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực Chương trình Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi nhiệm vụ quyền hạn mình: a) Chủ động chủ trì xây dựng nội dung, đề xuất hoạt động, đề án nhằm thực mục tiêu Chương trình phạm vi địa phương, lĩnh vực; bố trí kinh phí từ nguồn ngân sách bộ, ngành, địa phương huy động nguồn kinh phí hợp pháp khác tổ chức thực Chương trình b) Lồng ghép hoạt động, đề án, dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác với hoạt động, đề án thuộc Chương trình để triển khai thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động tiết kiệm ngân sách 9 c) Định kỳ hàng năm gửi báo cáo tới Bộ Cơng Thương tình hình triển khai Chương trình trước ngày 15 tháng 12 để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Thời gian chốt số liệu báo cáo tính từ ngày 15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 kỳ báo cáo Thực số nhiệm vụ cụ thể: Ngoài nhiệm vụ nêu khoản khoản Điều 2, đơn vị thực số nhiệm vụ, cụ thể sau: a) Bộ Tài Cân đối, bố trí kinh phí chi thường xuyên từ nguồn ngân sách nhà nước để thực nội dung, hoạt động Chương trình theo quy định Luật Ngân sách nhà nước b) Bộ Kế hoạch Đầu tư Cân đối, bố trí vốn chi đầu tư hàng năm để thực nhiệm vụ thuộc nội dung hoạt động Chương trình theo quy định pháp luật đầu tư công c) Bộ Nội vụ Phối hợp với Bộ Công Thương hồn thiện mơ hình, tổ chức quan quản lý nhà nước tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp d) Bộ Khoa học Công nghệ - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan đề xuất việc hoàn thiện quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng liên quan đến sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng; tăng cường công tác tra, kiểm tra thực quyền sở hữu trí tuệ, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng đ) Bộ Giáo dục Đào tạo Phối hợp với Bộ Cơng Thương việc xây dựng chương trình học tập tổ chức thực tuyên truyền, giáo dục quyền lợi cho nhóm người tiêu dùng học sinh, sinh viên trường phổ thông, trung cấp, cao đẳng đại học toàn quốc 10 e) Bộ Y tế Chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương việc thực hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực y tế, đặc biệt vấn đề an toàn thực phẩm, dược phẩm, trang thiết bị y tế, dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe g) Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương việc thực hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi, tập trung vào vấn đề bảo đảm an tồn, chất lượng cho đầu vào trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ h) Bộ Thơng tin Truyền thơng Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương việc thực hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực thơng tin truyền thơng, tập trung vào công tác đạo thông tin, tuyên truyền nội dung liên quan đến Chương trình i) Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương việc thực hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch, có việc nâng cao chất lượng dịch vụ văn hóa, thể thao du lịch liên quan đến Chương trình k) Bộ Công an Phối hợp với Bộ Công Thương, bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố có liên quan kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Các tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng a) Xây dựng, đề xuất tổ chức thực hoạt động, đề án giao nhằm đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng toàn quốc địa phương theo nội dung Chương trình b) Phối hợp với quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trung ương địa phương phổ biến, hướng dẫn kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động, đề án thuộc Chương trình địa phương Điều Điều khoản thi hành Quyết định có hiệu lực từ ngày ký ban hành 11 Bộ trưởng Bộ Công Thương, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phịng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc; - Lưu: VT, KTTH (2) KT THỦ TƢỚNG PHÓ THỦ TƢỚNG Lê Văn Thành

Ngày đăng: 06/04/2022, 15:27

w