Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
207,51 KB
Nội dung
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ TÀI: CHỦ ĐỀ 7: TÌNH HUỐNG PHÁP LÝ VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Luật lao động Mã phách:………………………………… Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 khái niệm liên quan .2 1.1.1 khái niệm luật lao động 1.1.2 khái niệm hợp đồng lao động 1.1.3 khái niệm chấm dứt hợp đồng 1.1.4 trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động .2 1.1.5 Trách nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động .3 CHƯƠNG II: CƠ SỞ PHÁP LÝ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .4 2.1 Vấn đề chấm dứt hợp đồng nhân viên A công ty B .4 2.2 thẩm quyền, trình tự giải tranh chấp phương hướng giải tranh chấp anh A công ty B 2.2.1 thẩm quyền trình tự giải tranh chấp .6 2.2.2 phương hướng giải tranh chấp 2.3 Đánh giá quy định áp dụng tình giải pháp lý 11 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ lao động người sử sụng lao động người lao động hình thành dựa sở hợp đồng lao động, quan hệ chấm dứt hợp đồng lao đồng chấm dứt Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đến từ phía người lao động người sử dụng lao động Trên thực tế, người sử dụng lao động thường lạm dụng quyền tổ chức, điều hành phụ thuộc người lao kinh tế, pháp lý để đơn phương chấm dứt dứt hợp đồng lao động nhằm cắt giảm chi tiêu, tăng lợi nhuận., để hạn chế tình trạng này, tìm hướng giải người lao động muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng với người sử dụng lao động Vì em chọn chủ đề: “ Tình pháp lý vấn đề nghiên cứu -tình pháp lý: Anh A làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn từ ngày 01/01/2019 công ty B, có trụ sở thành phố Hà Nội , tiền lương 15.000.000đồng/ tháng Do yêu cầu tăng lương không công ty B chấp thuận nên ngày 15/8/2021 Anh A đề nghị chấm dứt hợp đồng Công ty B không đồng ý với đề nghị anh A Ngày15/10/2021 Anh A thức nghỉ việc.cơng ty B cho anh A đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật yêu cầu anh A giải tranh chấp - Vấn đề nghiên cứu Xác định tính hợp pháp việc anh A chấm dứt hợp đồng vơi công ty B Xác định thẩm quyền trình tự giải tranh chấp phương hướng giải tranh chấp anh A công ty B Đánh giá quy định pháp luật áp dung việc giải tình pháp lý ” để làm đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 khái niệm liên quan 1.1.1 khái niệm luật lao động Luật lao động ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương người sử dụng lao động thuê mướn có trả cơng lao động quan hệ xã hội khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động 1.1.2 khái niệm hợp đồng lao động “Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” Quy định luật lao động 2019 1.1.3 khái niệm chấm dứt hợp đồng Chấm dứt hợp đồng lao động kiện người lao động chấm dứt làm việc cho người sử dụng lao động hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt, người lao động bị sa thải, hai bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn Đơn phương chấm dứt hợp đồng quyền “rút chân” khỏi hợp đồng giao kết trước Về nguyên tắc, việc phá vỡ cam kết ln khơng khuyến khích, khơng muốn nói bị cấm đốn Tuy nhiên, pháp luật hợp đồng nói chung trù liệu cho việc phá vỡ cam kết cách chủ động số trường hợp dự kiến bên phá vỡ cam kết phải gánh chịu hậu pháp lý định, luật lao động xem việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, đặc biệt việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ người lao động quyền quan trọng người lao động, quan trọng không quyền giao kết hợp đồng lao động 1.1.4 trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Tại khoản 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 điều 34 luật lao động nêu rõ trường hợp chấm dứt hợp đồng sau : Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định khoản Điều 177 Bộ luật này.Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động.Người lao động bị kết án phạt tù không hưởng án treo không thuộc trường hợp trả tự theo quy định khoản Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình bị cấm làm công việc ghi hợp đồng lao động theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật.Người lao động người nước làm việc Việt Nam bị trục xuất theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, định quan nhà nước có thẩm quyền.Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết.Người sử dụng lao động cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật.Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 35 Bộ luật này.Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 36 Bộ luật này.Người sử dụng lao động cho người lao động việc theo quy định Điều 42 Điều 43 Bộ luật này.Giấy phép lao động hết hiệu lực người lao động người nước làm việc Việt Nam theo quy định Điều 156 Bộ luật này.Trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động mà thử việc không đạt yêu cầu bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc.” 1.1.5 Trách nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động “Khi hợp đồng lao động chấm dứt, bên phải toán cho quyền lợi thoả thuận hợp đồng theo quy định pháp luật Thông thường hợp đồng lao động chấm dứt, người lao động hưởng trợ cấp từ phía người sử dụng lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên Tuy nhiên tuỳ trường hợp chấm dứt mà người lao động hưởng trợ cấp việc hay trợ cấp việc người lao động hưởng trợ cấp việc trường hợp doanh nghiệp chấm dứt lí doanh nghiệp thay đổi cấu cơng nghệ, lí kinh tế, doanh nghiệp có thay đổi sáp nhập, họp nhất, chia tách Mức trợ cấp việc làm tính theo thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động Mỗi năm làm việc tính tháng lương phải tháng tiền lương Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động khác người lao động hưởng trợ cấp việc Mức trợ cấp việc tính theo thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động Mỗi năm làm việc tính 1/2 tháng lương Người lao động toán khoản tiền lương, tiền nợ, tiền bồi thường, tiền trợ cấp thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, trường hợp đặc biệt không 30 ngày.”[1, tr12] Tập giảng Bộ luật lao động CHƯƠNG II: CƠ SỞ PHÁP LÝ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Vấn đề chấm dứt hợp đồng nhân viên A công ty B Pháp luật lao động hành phân loại Hợp đồng lao động thành loại chính: Hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn: hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng Hợp đồng lao động xác định thời hạn: hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng Hợp đồng lao động chấm dứt theo nhiều cách thức khác nhau: hai bên thỏa thuận; hời hạn hợp đồng hết (đối với loại hợp đồng có thời hạn định); đơn phương chấm dứt hợp đồng; người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu hay người lao động bị sa thải Trong tất trường hợp kể trên, đáng ý trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Theo quy định Bộ luật lao động năm 2019 việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vừa quyền vừa nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động, lẽ: Đối với người lao động, Bộ luật lao động cho người lao động "có quyền" đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng “Điều 35 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động” Để thực quyền đơn phương luật, tránh thiệt hại cho hai bên người sử dụng lao động người lao động phải thực nghĩa vụ thông báo trước khoảng thời gian hợp lý việc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn; thời gian thông báo quy định sau: điểm a,b, c, d khoản điều 35 quy định : “1 Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải báo trước cho người sử dụng lao động sau: a) Ít 45 ngày làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít 03 ngày làm việc làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng; d) Đối với số ngành, nghề, cơng việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ.” Như , trường hợp anh A hợp đồng không xác định thời hạn trước đơn phương chấm dứt hợp đồng với công ty B Anh A đề đề nghị chấm dứt hợp đồng với công ty B cách khoảng 60 ngày sở để chứng minh việc đơn phương chấm dứt hợp đồng anh A hoàn toàn hợp pháp theo khoản điều 34 điểm a, khoản điều 35 luật lao động 2.2 thẩm quyền, trình tự giải tranh chấp phương hướng giải tranh chấp anh A công ty B 2.2.1 thẩm quyền trình tự giải tranh chấp Thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động cá nhân Bộ luật lao động 2019 quy định sau: Thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: -Hòa giải viên lao động; -Hội đồng trọng tài lao động; -Tòa án nhân dân; Trình tự, thủ tục hịa giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động Tranh chấp lao động cá nhân phải giải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: - Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động -Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động - Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động - Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật việc làm, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động - Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng -Giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày hòa giải viên lao động nhận yêu cầu từ bên yêu cầu giải tranh chấp từ quan quy định khoản Điều 181 Bộ luật lao động , hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hịa giải Tại phiên họp hịa giải phải có mặt hai bên tranh chấp Các bên tranh chấp ủy quyền cho người khác tham gia phiên họp hịa giải Hịa giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ bên thương lượng để giải tranh chấp Trường hợp bên thỏa thuận được, hòa giải viên lao động lập biên hòa giải thành Biên hịa giải thành phải có chữ ký bên tranh chấp hòa giải viên lao động Trường hợp bên không thỏa thuận được, hòa giải viên lao động đưa phương án hòa giải để bên xem xét Trường hợp bên chấp nhận phương án hịa giải hịa giải viên lao động lập biên hòa giải thành Biên hịa giải thành phải có chữ ký bên tranh chấp hòa giải viên lao động Trường hợp phương án hịa giải khơng chấp nhận có bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng hịa giải viên lao động lập biên hịa giải khơng thành Biên hịa giải khơng thành phải có chữ ký bên tranh chấp có mặt hịa giải viên lao động Bản biên hịa giải thành hịa giải khơng thành phải gửi cho bên tranh chấp thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày lập biên Trường hợp bên không thực thỏa thuận biên hịa giải thành bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tịa án giải Trường hợp khơng bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải quy định khoản Điều trường hợp hết thời hạn hòa giải quy định khoản Điều mà hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải trường hợp hịa giải khơng thành theo quy định khoản Điều bên tranh chấp có quyền lựa chọn phương thức sau để giải tranh chấp: -Yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải theo quy định Điều 189 Bộ luật lao động - Yêu cầu Tịa án giải Theo đó, tranh chấp trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khơng bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải Như vậy, trường hợp Anh A công ty B không bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải u cầu Hội đồng trọng tài lao động nộp đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án trực tiếp giải 2.2.2 phương hướng giải tranh chấp Theo luật lao động lao động 2019 giải tranh chấp quy định sau: Tranh chấp lao động tranh chấp quyền nghĩa vụ, lợi ích phát sinh bên trình xác lập, thực chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Các loại tranh chấp lao động bao gồm: -Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động; người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng; người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại; -Tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hay nhiều tổ chức người sử dụng lao động Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hay nhiều tổ chức người sử dụng lao động phát sinh trường hợp sau đây: - Có khác việc hiểu thực quy định thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thỏa thuận hợp pháp khác; - Có khác việc hiểu thực quy định pháp luật lao động; - Khi người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử người lao động, thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động lý thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động; can thiệp, thao túng tổ chức đại diện người lao động; vi phạm nghĩa vụ thương lượng thiện chí Tranh chấp lao động tập thể lợi ích bao gồm: - Tranh chấp lao động phát sinh trình thương lượng tập thể; - Khi bên từ chối thương lượng không tiến hành thương lượng thời hạn theo quy định pháp luật Trong trình lao động phát sinh tranh chấp lao động lợi ích bên cụ thể anh A công ty B, không công ty B chấp thuận yêu cầu anh A nên phướng hướng giải tranh chấp lao động lúc chấm dứt quan hệ lao động anh A công ty B điểm a khoản điều 179 luật lao động Nếu phía cơng ty B không chấp nhận phương hướng bên yêu cầu hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp diều 189 luật lao động: Trên sở đồng thuận, bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp trường hợp quy định khoản Điều 188 Bộ luật Khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp, bên không đồng thời yêu cầu Tòa án giải quyết, trừ trường hợp quy định khoản Điều Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu giải tranh chấp theo quy định khoản Điều này, Ban trọng tài lao động phải thành lập để giải tranh chấp Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Ban trọng tài lao động thành lập, Ban trọng tài lao động phải định việc giải tranh chấp gửi cho bên tranh chấp Trường hợp hết thời hạn quy định khoản Điều mà Ban trọng tài lao động không thành lập hết thời hạn quy định khoản Điều mà Ban trọng tài lao động không định giải tranh chấp bên có quyền u cầu Tịa án giải Thời hiệu giải tranh chấp quy định rõ khoản 2, 3, điều 190 luật lao động sau : Trường hợp bên không thi hành định giải tranh chấp Ban trọng tài lao động bên có quyền u cầu Tịa án giải Thời hiệu yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp lao động cá nhân 09 tháng kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm Thời hiệu u cầu Tịa án giải tranh chấp lao động cá nhân 01 năm kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm Trường hợp người yêu cầu chứng minh kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan lý khác theo quy định pháp luật mà yêu cầu thời hạn quy định Điều thời gian có kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan lý khơng tính vào thời hiệu u cầu giải tranh chấp lao động cá nhân 2.3 Đánh giá quy định áp dụng tình giải pháp lý Với quy định áp dụng dễ giải tình pháp lý nêu đề bài, người lao động có nhiều lựa chọn để tham gia vào trình thương lượng tập thể, giúp người lao động hưởng lợi ích cơng hơn, mặt khác giúp doanh nghiệp đàm phán để cải thiện suất cần thiết Có thể nói quy định gỡ nút thắt tồn lâu vận hành hệ thống quan hệ lao động tình Việt Nam Đồng thời khẳng định vai trò quan nhà nước hỗ trợ, không can thiệp vào hoạt động bên quan hệ lao động Thể tâm lớn nhà nước việc tôn trọng tối đa quyền tự thương lượng định bên quan hệ lao động KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, hệ thống pháp luật lao động nước ta bước sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu phát sinh từ thực tiễn lao động mang yếu tố thỏa thuận từ kinh tế thị trường Công tác tổ chức thực pháp luật lao động thời gian qua trọng Pháp luật lao động ngày phát huy vai trò điều chỉnh đời sống lao đọng xã hội, góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành bình ổn thị trường lao động, thúc đẩy nguồn nhân lực số lượng lẫn chất lượng, giải phóng sức lao động lực lượng sản xuất Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động đề cho thấy rõ quyền lợi người lao động quan hệ lao động Đồng thời giảm thiểu tình trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật người lao động người sử dụng lao động Điều góp phần khơng nhỏ viêc bảo vệ lợi ích cá nhân, nhà nước toàn xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động năm 2019 Tập giảng luật lao động https://luatduonggia.vn/cham-dut-hop-dong-lao-dong-la-gi-quy-dinh-ve-cactruong-hop-cham-dut-hop-dong-lao-dong/ 10 https://tuvanphaply.com.vn/tham-quyen-va-trinh-tu-giai-quyet-tranh-chap-laodong-ca-nhan.html 11 ... hợp đồng lao động vừa quyền vừa nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động, lẽ: Đối với người lao động, Bộ luật lao động cho người lao động "có quyền" đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người... quan hệ lao động? ?? Quy định luật lao động 2019 1.1.3 khái niệm chấm dứt hợp đồng Chấm dứt hợp đồng lao động kiện người lao động chấm dứt làm việc cho người sử dụng lao động hợp đồng lao động đương... lao động thuê lại; -Tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hay nhiều tổ chức người sử dụng lao động Tranh chấp lao động tập