1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lí thuyết và vận dụng 7 chuyên đề cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử thầy nguyễn duy khánh SINH HỌC 4 0

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỔ TRỢ KIẾN THỨC MỨC 7+ – Thầy Nguyễn Duy Khánh Nội dung: Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp đợ phân tử A CỦNG CỚ LÍ THÚT Phần I: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN I ADN và Gen Cấu trúc và chức của ADN - ADN đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân gồm loại nucleotit: A, T, G, X (1 nuclêôtit dài 3,4Ao) - Phân tử ADN mạch kép:  Là chuỗi xoắn kép cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung: A mạch liên kết với T mạch liên kết hiđrô ngược lại, G mạch liên kết với X mạch liên kết hiđrô ngược lại  %A + %G = 50% A=T A+G G=X T+X =1 Mạch 3' A1 T1 G1 X1 5' Mạch 5' T2 A2 X2 G2 3' A = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 = T T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C | 21 SĐT: 0988222106 G = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 = X  Mỗi vịng xoắn có 10 cặp nuclêơtit dài 34Ao, đường kính vịng xoắn 2nm Đởi đơn vị: 1mm = 103µm = 106nm = 107Ao - ADN vật chất di truyền cấp độ phân tử tất cả các loài sinh vật  Ở sinh vật nhân sơ (tế bào khơng có màng nhân bao quanh vật chất di truyền, ví dụ vi khuẩn): Vùng nhân chỉ có phân tử ADN kép, mạch vịng, kích thước nhỏ Một sớ vi kh̉n chứa thêm các plasmit các phân tử ADN mạch kép, vòng, kích thước nhỏ  Ở sinh vật nhân thực (tế bào có màng nhân bao quanh vật chất di truyền): Trong nhân tế bào có nhiều phân tử ADN kép, mạch thẳng, kích thước lớn Trong tế bào chất có các bào quan ti thể, lục lạp có phân tử ADN kép, mạch vịng, kích thước nhỏ vi khuẩn  Hàm lượng ADN nhân tế bào sinh vật nhân chuẩn ADN vùng nhân của sinh vật nhân sơ đại lượng ổn định đặc trưng cho loài, sẽ phân chia đồng đều cho tế bào quá trình phân bào ADN tế bào chất của sinh vật nhân chuẩn plasmit vi kh̉n có hàm lượng khơng ổn định, có sự thay đổi phân chia khơng đều cho các tế bào thực hiện quá trình phân bào Gen - Khái niệm: Gen đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá sản phẩm định (ARN, chuỗi pôlipeptit của phân tử prơtêin) - Phân loại: Dựa vào chức có loại gen gen cấu trúc gen điều hòa Gen I Gen II Gen III Gen IV Cứ nuclêôtit mạch gốc của gen ứng với nuclêôtit phân tử mARN, ứng với axit amin phân tử prôtêin II Mã di truyền - Mã di truyền trình tự xếp các nucleotit gen quy định trình tự xếp axit amin chuỗi polipeptit ARN: loại nucleotit: A, U, G, X x x = 64 loại - 20 loại axit amin T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C | 21 SĐT: 0988222106 - Các tính chất của mã di truyền  Mã di truyền mã ba, cứ nucleotit quy định axit amin Có 64 ba khơng mã hóa axit amin mà làm nhiệm vụ kết thúc dịch mã (5'UAA3', 5'UAG3', 5'UGA3'), ba - 5'AUG3' vừa làm nhiệm vụ mở đầu, vừa làm nhiệm vụ mã hóa cho axit amin Mêtiônin sinh vật nhân thực, axit amin Foocmin Mêtiônin sinh vật nhân sơ Bộ (codon) mở đầu mARN: 5’AUG3’ Bộ (triplet) mở đầu mạch gốc của gen: 3’TAX5’ 5’AUG/AAA/UUU/XXX/GGG/ /AAA/UGA3’  Mã di truyền đọc liên tục từ điểm xác định theo ba nucleotit mà không gối lên (đọc từ đầu 5' đến hết đầu 3' phân tử mARN  Mã di trùn có tính phổ biến, tất cả các lồi đều có mã di trùn giớng trừ vài ngoại lệ → phản ánh nguồn gớc chung của sinh giới  Mã di trùn có tính đặc hiệu: Một loại ba chỉ mã hóa cho axit amin  Mã di trùn có tính thối hóa: Một axit amin nhiều ba quy định, trừ ba AUG (Metionin) UGG (trypophan) III Quá trình nhân đơi ADN - Vị trí diễn ra: Nơi ADN tồn nơi có quá trình nhân đôi ADN - Thời gian: Quá trình nhân đôi ADN nhân tế bào diễn kì trung gian (pha S) của nguyên phân, giảm phân ADN vùng nhân của vi khuẩn nhân tế bào chuẩn bị phân bào ADN ti thể, lục lạp plasmit nhân lên độc lập với ADN nhân/vùng nhân - Diễn biến: bước:  Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN: Nhờ enzim tháo xoắn, mạch đơn của phân tử ADN tách dần tạo nên chạc hình chữ Y để lộ hai mạch khn T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C | 21 SĐT: 0988222106  Bước 2: Tổng hợp mạch ADN mới: Enzim ADN pơlimêraza xúc tác hình thành mạch đơn theo chiều 5' - 3' (ngược chiều với mạch làm khuôn) Các nuclêôtit của môi trường nội bào liên kết với nuclêôtit của mạch làm khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A=T; G≡X) Trong chạc tái bản: + Trên mạch khuôn 3' - 5', mạch tổng hợp liên tục + Trên mạch khuôn 5' - 3', mạch tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki) Trong đó: + Mạch tổng hợp liên tục theo chiều 5' đến 3' cùng chiều trượt enzim tháo xoắn + Mạch tổng hợp không liên tục theo chiều 5' đến 3' ngược chiều trượt enzim tháo xoắn Sau các đoạn Okazaki nối lại với nhờ enzim nối ligaza  Bước 3: Tạo hai phân tử ADN con: Các mạch tổng hợp đến đâu thì mạch đơn xoắn đến tạo thành phân tử ADN con, có mạch tổng hợp cịn mạch của ADN mẹ ban đầu - Nguyên tắc:  Nguyên tắc bổ sung: Các nuclêôtit tự của môi trường nội bào quá trình lắp ráp tạo mạch ADN bắt cặp với các nuclêôtit mạch khuôn của ADN mẹ theo nguyên tắc bổ sung (A=T; G≡X) Nguyên tắc bổ sung thể hiện tồn các vị trí nuclêơtit của phân tử ADN Các gen phân tử ADN có sớ lần nhân đôi  Nguyên tắc khuôn mẫu: Trình tự xếp của các nuclêôtit mạch khuôn ADN mẹ làm khuôn để các nuclêôtit tự của môi trường nội bào lắp ráp theo trật tự đã định hướng sẵn  Nguyên tắc bán bảo toàn: Mỗi phân tử ADN tạo có mạch tổng hợp, mạch lấy từ ADN mẹ Từ phân tử ADN, qua k lần nhân đôi sẽ tạo 2k phân tử ADN Phần II: Phiên mã và dịch mã I ARN - Có loại ARN: mARN, tARN, rARN Cả loại đều có cấu trúc mạch đơn cấu tạo từ loại nucleotit A, U, G, X Phân tử mARN khơng có cấu trúc theo nguyên tắc bổ sung Phân tử tARN rARN có nguyên tắc bổ sung (trong cấu trúc có liên hết hiđrơ A=U; G≡X - Đặc điểm chức của loại ARN: Loại ARN mARN Chức Cấu trúc - Mạch thẳng có chiều từ 5' đến 3' - Làm khn cho q trình dịch mã - Đầu 5' có trình tự nucleotit đặc hiệu để riboxom T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C | 21 SĐT: 0988222106 - Sau tổng hợp protein, mARN thường riboxom nhận biết gắn vào enzim phân hủy - Có nhiều loại tARN, phân tử - Vận chuyển axit amin tới riboxom để tARN đều có ba đới mã tổng hợp chuỗi polipeptit tARN (anticodon) đầu để liên kết với axit - Nhận biết ba mARN theo nguyên amin tương ứng tắc bổ sung - Một đầu mang ba đối mã, đầu gắn với axit amin rARN Kết hợp với prôtêin để tạo thành Là nơi diễn quá trình dịch mã tổng hợp ribơxơm chuỗi polipeptit - Virut có thể có vật chất di truyền loại: ADN mạch kép, ADN mạch đơn, ARN mạch kép, ARN mạch đơn II Phiên mã - Khái niệm: quá trình tổng hợp các phân tử ARN dựa mạch khuôn của gen T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C | 21 SĐT: 0988222106 - Enzim tham gia: ARN pôlimeraza - Nguyên tắc: Nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc khuôn mẫu - Kết quả: lần phiên mã tạo phân tử ARN III Dịch mã - Khái niệm: quá trình tổng hợp các phân tử prôtêin dựa mạch khuôn của mARN - Thành phần tham gia: mARN, tARN, rARN (ribôxôm) axit amin, ATP enzim - Diễn biến: giai đoạn: Giai đoạn 1: Hoạt hoá axit amin - Dưới tác động của số enzim, axit amin tự môi trường nội bào hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất ATP aa  ATP  aa hoạt hoá - Nhờ tác dụng của enzim đặc hiệu, a.a hoạt hóa liên kết với tARN tương ứng  phức hợp a.a – tARN aa hoạt hoá  tARN  Phức hợp aa – tARN Giai đoạn 2: Tổng hợp chuỗi pôlipeptit (3 bước) - Bước 1: Mở đầu + Bộ ba mở đầu AUG Ở vi khuẩn, aa mở đầu foocmin Metionin Ở sinh vật nhân thực aa mở đầu Methionin Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu (gần ba mở đầu) di chuyển đến ba mở đầu (AUG) T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C | 21 SĐT: 0988222106 + aa mở đầu - tARN tiến vào ba mở đầu (đới mã của - UAX- khớp với mã mở đầu AUG - mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau tiểu phần lớn gắn vào tạo ribơxơm hồn chỉnh sẵn sàng tổng hợp chuỗi polipeptit - Bước 2: Tổng hợp prôtêin + aa1 - tARN tiến vào ribôxôm (đới mã của khớp với mã thứ mARN theo nguyên tẳc bổ sung), liên kết peptit hình thành axit amin mở đầu với axit amin thứ + Ribôxôm chuyển dịch sang ba thứ 2, tARN vận chuyển axit amin mở đầu giải phóng Tiếp theo, aa2 - tARN tiến vào ribơxơm (đới mã của khớp với ba thứ hai mARN theo nguyên tắc bổ sung), hình thành liên kết peptit axit amin thứ hai axit amin thứ + Ribôxôm chuyển dịch đến ba thứ ba, tARN vận chuyến axit amin mở đầu giải phóng Q trình cứ tiếp tục vậy đến ba tiếp giáp với ba kết thúc của phân tử mARN Như vậy, chuỗi pôlipeptit liên tục kéo dài - Bước 3: Kết thúc + Khi ribôxôm chuyển dịch sang ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) trình dịch mã ngừng lại, tiểu phần của ribôxôm tách Một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu giải phóng chuỗi pơlipeptit, q trình dịch mã hồn tất + Chuỗi polipeptit tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn, trở thành protein có hoạt tính sinh học - Nhiều ribơxơm cùng trượt phân tử mARN thì có thể tạo nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại để nâng cao hiệu suất quá trình dịch mã T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C | 21 SĐT: 0988222106 Phần III: Điều hoà hoạt động của gen I Khái niệm Điều hòa hoạt động của gen điều hòa lượng sản phẩm gen tạo II Cơ chế điều hịa hoạt đợng gen của sinh vật nhân sơ Trên phân tử ADN của vi khuẩn, gen có liên quan về chức thường phân bố liền thành cụm, có chung chế điều hịa gọi Opêron - Vùng khởi động P (promoter): Nơi mà ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã - Vùng vận hành O (operator): Có trình tự nuclêơtit đặc biệt để prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã - Nhóm gen cấu trúc Z, Y, A quy định tổng hợp enzim tham gia phản ứng phân giải đường lactôzơ môi trường để cung cấp lượng cho tế bào * Trước opêron (nằm ngồi opêron) có gen điều hồ R Khi gen điều hòa R hoạt động sẽ tổng hợp nên prơtêin ức chế Prơtêin có khả liên kết với vùng vận hành (O) dẫn đến ngăn cản q trình phiên mã R khơng phải thành phần của Opêron Khi môi trường có đường glucôzơ (operon Lac đóng): T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C | 21 SĐT: 0988222106 Khi môi trường hết đường glucôzơ, vi khuẩn sử dụng đường lăctôzơ (operon Lac mở): Phần IV: Đột biến gen Khái niệm: - Đột biến gen biến đổi cấu của gen liên quan đến số cặp nuclêôtit - Đột biến điểm dạng đột biến gen chỉ liên quan đến cặp nuclêôtit, gồm dạng cặp nuclêôtit, thêm cặp nuclêôtit, thay thể cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác - Thể đột biến thể mang đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình Alen A (hoa đỏ) → alen a (hoa trắng) AA (hoa đỏ) : kiểu hình dại; Aa (hoa đỏ) : thể mang; aa (hoa trắng): thể đột biến Phân loại Đột biến điểm: - Đột biến cặp: cặp A=T G≡X - Đột biến thêm cặp: cặp A=T G≡X  Mất hoặc thêm cặp nuclêôtit: Đột biến gen làm mất hoặc thêm cặp nuclêôtit thì khung dịch mã bị thay đổi từ vị trí xảy đột biến → trình tự axit amin phân tử prôtêin thay đổi → chức của prôtêin thay đổi - Đột biến thay cặp: Thay cặp nuclêôtit: cặp nuclêôtit gen thay cặp nuclêôtit khác Thay cặp A=T cặp G≡X ngược lại Thay cặp A=T cặp T=A ngược lại thay cặp G≡X cặp X≡G ngược lại Đột biến thay cặp nuclêôtit biến thành khác không làm thay đổi khung dịch mã Nguyên nhân và chế phát sinh đột biến gen T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C | 21 SĐT: 0988222106 a Nguyên nhân: Do tác nhân vật lí, hóa học, sinh học của mơi trường ngồi rới loạn sinh lí nội bào, bazơ nitơ dạng b Cơ chế phát sinh: Do sự kết cặp không đúng nhân đôi ADN dẫn tới gây đột biến thay cặp nucleotit VD: mơi trường có hóa chất gây đột biến 5BU, có sự xuất hiện bazơ nitơ dạng thì nhân đôi ADN sẽ không theo nguyên tác bổ sung * Tần số đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân gây đột biến, cường độ tác nhân đặc điểm cấu trúc của gen - Tác nhân đột biến tác động vào giai đoạn ADN nhân đôi thì dễ làm phát sinh đột biến gen - Khi tác động của tác nhân đột biến dễ làm phát sinh đột biến gen Khi khơng có tác nhân đột biến vẫn có thể xảy đột biến Nguyên nhân vì quá trình nhân đôi, enzim ADN polimerazaza bắt cặp khơng theo ngun tắc bổ sung (có sai sót ngẫu nhiên) - Chất 5BU gây đột biến gen cách thay cặp A-T thành cặp G-X Chất 5BU thấm vào tế phải sau lần nhân đơi phát sinh gen đột biến - Các bazơ nitơ dạng làm phát sinh đột biến gen theo chế đồng hốn (tức bazơ nitơ có kích thước lớn thay bazơ nitơ có kích thước lớn) Ví dụ có A dạng (A*) sẽ thay cặp A-T thành cặp G-X Khi có bazơ dạng phải sau lần nhân đôi phát sinh gen đột biến Đặc điểm của đột biến gen - Trong tự nhiên, tần số đột biến gen thấp (10-6 – 10-4) Một sớ gen có tần sớ đột biến cao (10-2) - Tần số đột biến gen phụ thuộc vào loại gen (cấu trúc, vị trí chức tế bào) tác nhân gây đột biến (cường độ, liều lượng, thời gian cách thức tác động) - Đột biến gen có thể xảy tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục Tế bào có tớc độ phân chia nhanh xác suất xảy đột biến gen cao - Chỉ có đột biến gen làm xuất hiện alen Đột biến gen làm tăng số lượng alen của gen quần thể - Đột biến gen nguồn biến dị di truyền quần thể không phải đột biến gen đều di truyền cho hệ sau  Đột biến gen biến đổi vật chất di truyền nên di truyền cho đời sau Tuy nhiên không phải lúc nào đột biến di truyền (nếu đột biến không vào giao tử, hoặc vào giao tử không thụ tinh khơng truyền cho đời sau) - Tần số đột biến gen tùy thuốc vào tác nhân đột biến đặc diểm cấu trúc của gen Cơ chế biểu hiện: Đột biến gen đã phát sinh sẽ nhân lên qua chế nhân đôi của ADN Đột biến có thể phát sinh giảm phân (đột biến giao tử), phát sinh lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (đột biến tiền phơi), phát sinh q trình ngun phân của tế bào sinh dưỡng (đột biến xôma) Hậu vai trị của đợt biến gen a Hậu quả của đột biến gen: - Đột biến gen làm biến đổi dãy nuclêôtit của gen cấu trúc → Biến đổi dãy nuclêôtit của mARN → biến đổi dãy axit amin của chuỗi polipeptit tương ứng → có thể làm thay đổi cấu trúc prơtêin → Có thể làm thay đổi đột ngột về hay sớ tính trạng T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C S Đ T : 8 2 10 | 21 + Đột biến thay cặp nucleotit chỉ làm thay đổi ba vị trí đột biến Các đột biến thay không làm thay đổi khung đọc nên gọi đột biến nguyên khung + Các đột biến thêm cặp nuclêôtit làm thay đổi khung đọc, gọi đột biến dịch khung Đột biến dịch khung làm thay đổi axit amin chuỗi polipeptit kể từ vị trí đột biến dó thường gây hậu quả nghiêm trọng đột biến nguyên khung Khi xét đột biến thay cặp nuclêôtit: Dựa vào sự thay đổi của axit amin chuỗi pôlipeptit đột biến, người ta chia dạng đột biến sau: + Đột biến đồng nghĩa: Những đột biến không làm thay đổi trật tự axit amin chuỗi polipeptit + Đột biến sai nghĩa (nhầm nghĩa): Làm thay đổi axit amin chuỗi polipeptit + Đột biến vô nghĩa: Làm xuất hiện ba kết thúc sớm, dẫn đến chuỗi polipeptit không tổng hợp bình thường - Đột biến gen có thể có lợi, có hại trung tính đới với thể đột biến Mức độ có lợi, có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện mơi trường Nói chung, hầu hết đột biến gen có hại làm phá vỡ mới quan hệ hài hịa gen tổ hợp gen mối quan hệ hài hịa gen với mơi trường vớn đã chọn lọc tự nhiên chọn lọc qua hàng ngàn năm b Ý nghĩa của đột biến gen: - Trong nghiên cứu di truyền, người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến nhân tạo để: + Nghiên cứu chức của gen + Tạo các dòng đột biến để nghiên cứu quy ḷt di trùn chi phới tính trạng - Trong tiến hóa chọn giớng: Đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hố chọn giớng Qua giao phới, alen sẽ tổ hợp với để tạo nên kiểu gen LƯU Ý:  Đột biến điểm dạng phổ biến so với đột biến nhiều điểm gen  Trong dạng đột biến điểm, đột biến thay cặp nuclêôtit phổ biến  Đột biến gen có thể phát sinh mà khơng cần tác nhân gây đột biến  Đột biến gen thường phát sinh quá trình nhân đôi ADN  Tần số đột biến cho gen thì thấp tần số đột biến cho số lượng lớn các gen tế bào nhiều cá thể quần thể thì cao  Các gen khác có tần sớ đột biến khác (do hậu quả của đột biến khác nhau)  Trên cùng NST, đột biến xảy gen có thể không làm thay đổi trình tự nuclêôtit của gen khác  Đột biến xảy các trình tự nuclêơtit khơng phải gen có thể có lợi, có hại trung tính  Hậu quả của đột biến sai nghĩa khác tùy thuộc vào vị trí mARN (ứng với vị trí của axit amin phân tử prôtêin)  Đột biến gen nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của chọn giống tiến hóa vì dễ xảy gây hậu quả nghiêm trọng T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C 11 | 21 SĐT: 0988222106  Giá trị của đột biến gen chỉ mang tính chất tương đới có thể thay đổi  Khơng phải gen đột biến biểu hiện kiểu hình  Tần số đột biến gen tế bào chất (ti thể, lục lạp) sinh vật nhân chuẩn ADN vùng nhân sinh vật nhân sơ cao so với gen nhân tế bào sinh vật nhân chuẩn  Gen sinh vật nhân sơ tế bào chất của sinh vật nhân chuẩn (ti thể, lục lạp) các tế bào đơn bội bị đột biến có thể biểu hiện ln kiểu hình  Đột biến gen có thể khơng di truyền cho hệ sau  Đột biến gen không làm thay số lượng NST  Đột biến xảy các chế di truyền phiên mã dịch mã không làm ảnh hưởng đến cấu trúc của gen T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C 12 | 21 SĐT: 0988222106 B CÂU HỎI, BÀI TẬP VẬN DỤNG Phần I Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN Câu 1: Trong tế bào, loại axit nuclêic sau có kích thước lớn nhất? A ADN B mARN C tARN D rARN Câu 2: Trong cấu trúc phân tử của loại axit nuclêic sau đặc trưng nuclêôtit loại timin? A ADN B mARN C rARN D tARN Câu 3: Cặp bazơ nitơ sau khơng có liên kết hiđrơ bổ sung? A U T B T A C A U D G X Câu 4: Một phân tử ADN vi kh̉n có 20% sớ nuclêơtit loại A Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêơtit loại X của phân tử A 10% B 30% C 20% D 40% Câu 5: Trên mạch thứ của gen có 25% Ađênin, 18% Guanin; mạch thứ hai của gen có 12% Guanin Tỉ lệ % sớ nuclêôtit loại Timin của gen A 35% B 20% C 45% D 15% Câu 6: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN có tỉ lệ (A+T)/(G+X)=1/4 Tỉ lệ nuclêơtit loại G của phân tử ADN A 20% B 40% C 25% D 10% Câu 7: Trong các ba mã di truyền sau đây, ba kết thúc phân tử mARN A 5′GGU3′ B 5′UAA3′ C 3′UGA5′ D 3′AUG5′ Câu 8: Các ba mARN có vai trị quy định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã A 3′GAU5′; 3′AAU5′; 3′AUG5′ B 3′UAG5′; 3′UAA5′; 3′AGU5′ C 3′UAG5′; 3′UAA5′; 3′UGA5′ D 3′GAU5′; 3′AAU5′; 3′AGU5′ Câu 9: Ở sinh vật nhân thực, côđon sau mã hóa axit amin mêtiơnin? A 5′UAG3′ B 5′AGU3′ C 5′AUG3′ D 5′UUG3′ Câu 10: Ví dụ sau nói lên tính thoái hóa của mã di trùn? A Bộ ba 5'XGU3', 5'AGA3' cùng quy định tổng hợp Acginin B Bộ ba 5'AUG3' quy định tổng hợp mêtiônin mang tín hiệu mở đầu dịch mã C Bộ ba 5'UXU3' chỉ mang thông tin quy định tổng hợp Xêrin D Bộ ba 5'UAA3' khơng mang thơng tin mã hóa axit amin Câu 11: Phát biểu sau khơng nói về đặc điểm của mã di truyền? A Mã di truyền đặc trưng cho loài sinh vật B Mã di truyền đọc theo chiều C Mã di truyền mã ba D Mã di trùn có tính đặc hiệu tính thối hóa Câu 12: Đặc tính của mã di trùn phản ánh tính thớng của sinh giới? A Tính phổ biến B Tính đặc hiệu C Tính thoái hóa D Tính liên tục Câu 13: Mã di trùn có tính đặc hiệu, tức A mã mở đầu AUG, mã kết thúc UAA, UAG, UGA B ba mã hoá chỉ mã hoá cho loại axit amin C tất cả các loài đều dùng chung mã di truyền D nhiều ba cùng xác định axit amin Câu 14: Chuyển gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn, tế bào vi khuẩn tổng hợp prôtêin insulin vì mã di trùn có A tính phổ biến B tính đặc hiệu C tính thối hóa D ba kết thúc T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C 13 | 21 SĐT: 0988222106 Câu 15: Axit amin Arg mã hóa ba là: XGU; XGX; XGA; XGG;AGA; AGG Đây đặc điểm của ba mã di trùn? A Tính đặc hiệu B Tính thối hóa C Tính phổ biến D Tính hạn chế Câu 16: Khi nói về bảng mã di truyền, có phát biểu sau đúng? I Các ba đọc liên tục từ đầu 3' đến đầu 5' phân tử mARN II Bộ ba 5'AUG3' có thể xuất hiện nhiều vị trí khác phân tử mARN III Tính phổ biến của mã di truyền đảm bảo tính xác cho quá trình dịch mã IV Tính thoái hóa chỉ đúng với các phân tử mARN mã hóa từ gen nhân, khơng đúng xét ti thể, lục lạp A B C D Câu 17: Một đoạn phân tử ADN sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit mạch mang mã gốc 3' AAAXAATGGGGA 5' Trình tự nuclêơtit mạch bổ sung của đoạn ADN A 5' GTTGAAAXXXXT 3' B 5' TTTGTTAXXXXT 3' C 5' AAAGTTAXXGGT 3' D 5' GGXXAATGGGGA 3' Câu 18: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền truyền từ tế bào mẹ sang tế bào nhờ chế A giảm phân thụ tinh B nhân đôi ADN C phiên mã D dịch mã Câu 19: Khi phân tử ADN nhân đôi để tạo hai phân tử ADN chứa A ADN mẹ B 25% của ADN mẹ C 50% của ADN mẹ D 75% của ADN mẹ Câu 20: Một gen có chiều dài 4080 A , có số nucleotit loại A = 20% tổng số nucleotit của gen Mạch của gen có A = 25%, mạch có X = 40% tổng sớ nucleotit của mạch Số lượng nucleotit mạch của gen A 135A, 225T, 180X, 360G B 225T, 135A, 360X, 180G C 180A, 300T, 240X, 480G D 300A, 180T, 240X, 480G Câu 21: Một phân tử mARN dài 2040 A tách từ vi khuẩn E coli có tỉ lệ loại mucleotit A, G, U X lần lượt 20%, 15%, 40% 25% Người ta sử dụng phân tử mARN làm khuôn để tổng hợp nhân tạo đoạn ADN có chiều dài chiều dài phân tử mARN Tính theo lí thuyết, sớ lượng nucleotit loại cần phải cung cấp cho trình tổng hợp đoạn ADN A G = X = 280, A = T = 320 B G = X = 240, A = T = 360 C G = X = 480, A = T = 720 D G = X = 360, A = T = 240 Phần II Phiên mã và dịch mã Câu 1: Axit amin đơn phân cấu tạo nên phân tử sau đây? A ADN B mARN C tARN D Prôtêin Câu 2: Quá trình phiên mã tổng hợp nên các loại phân tử A prôtêin B ARN C ADN D lipit Câu 3: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm A rARN B mARN C tARN D ADN Câu 4: Loại axit nuclêic sau mang ba đối mã? A mARN B tARN C rARN D ADN Câu 5: Phân tử sau không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? A ADN B mARN C tARN D rARN Câu 6: Quá trình dịch mã tổng hợp nên loại phân tử A prôtêin B ARN C ADN D lipit T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C 14 | 21 SĐT: 0988222106 Câu 7: Trên mARN, axit amin xêrin mã hóa ba 5’UXA3’ Vậy tARN mang axit amin có ba đới mã A 5′AGU3′ B 3′AGU5′ C 5′UXA3′ D 3′AAU5′ Câu 8: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã nhiệm vụ của A mạch mã hoá B mARN C tARN D mạch mã gốc của gen Câu 9: Trong các loại sản phẩm của gen, loại sản phẩm đóng vai trị vận chủn axit amin đến ribơxơm quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit A mARN B tARN C prôtêin ức chế D rARN Câu 10: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin A axit amin hoạt hoá B axit amin tự C chuỗi polipeptit D phức hợp axit amin - tARN Câu 11: Nếu hàm lượng G + X của phân tử ARN tế bào E coli 30%, thì hàm lượng G + X của gen phiên mã tạo phân tử ARN A 15% B 30% C 50% D 60% Câu 12: Nhận định sau khơng đúng nói về chế dịch mã sinh vật nhân thực? A Axit amin mở đầu quá trình dịch mã mêtiônin B Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp từ đến nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại C Khi ribôxôm tiếp xúc với mã UGA thì quá trình dịch mã dừng lại D Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển phân tử mARN theo chiều 3’→ 5’ Câu 13: Một phân tử ARN chỉ chứa loại nuclêôtit Ađênin, Uraxin Guanin Nhóm các ba sau có thể có mạch bổ sung của gen đã phiên mã phân tử ARN nói trên? A AAA, XXA, TAA, TXT B AAG, GTT, TXX, XAA C TAG, GAA, ATA, ATG D ATX, TAG, GXA, GAA Câu 14: Trong trình dịch mã, phân tử mARN thường có số ribôxôm hoạt động Các ribôxôm gọi A pôlinuclêôxôm B pôliribôxôm C pôlipeptit D pôlinuclêôtit Câu 15: Điểm giống quá trình phiên mã dịch mã sinh vật nhân thực A đều diễn đồng thời với quá trình nhân đôi ADN B đều diễn nhân tế bào C đều diễn theo nguyên tắc bổ sung D đều có sự tham gia của ARN pôlimeraza Phần III Điều hoà hoạt đợng của gen Câu 1: Điều hịa hoạt động của gen A điều hịa lượng tARN của gen tạo B điều hòa lượng sản phẩm của gen tạo C điều hòa lượng mARN của gen tạo D điều hòa lượng rARN của gen tạo Câu 2: Trong mô hình cấu trúc opêron Lac vi khuẩn E coli, vùng khởi động nơi A chứa thông tin mã hoá các axit amin phân tử prôtêin cấu trúc B enzim ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã C prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã D mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn E coli gồm có các thành phần theo trật tự T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C 15 | 21 SĐT: 0988222106 A vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) B gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) C gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) D vùng khởi động – gen điều hịa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) Câu 4: Theo chế điều hòa hoạt động của opêron Lac E coli, có mặt của lactôzơ tế bào, lactôzơ sẽ tương tác với A vùng khởi động B enzim phiên mã C prôtêin ức chế D vùng vận hành Phần IV Đột biến gen Câu 1: Khi nói về đột biến gen, phát biểu sau đúng? A Đột biến gen có thể xảy cả tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục B Gen đột biến di truyền cho hệ sau C Gen đột biến ln biểu hiện thành kiểu hình D Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho trình tiến hóa Câu 2: Khi nói về đột biến gen, phát biểu sau sai? A Đột biến gen có thể tạo các alen làm phong phú vốn gen của quần thể B Đột đột điểm dạng đột biến gen liên quan đến số cặp nuclêôtit gen C Trong tự nhiên, đột biến gen phát sinh với tần số thấp D Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen Câu (Đề minh họa 2019): Khi nói về đột biến gen, phát biểu sau sai? A Đột biến thay cặp nuclêơtit có thể khơng làm thay đổi tỉ lệ (A+T)/(G+X) B Đột biến điểm có thể khơng gây hại cho thể đột biến C Đột biến gen có thể làm thay đổi sớ lượng liên kết hiđrơ của gen D Những thể mang alen đột biến đều thể đột biến Câu 4: Khi nói về nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen, phát biểu sau không đúng? A Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến B Đột biến gen có thể phát sinh mà khơng cần có tác nhân gây đột biến C Đột biến gen phát sinh có thể tác động của các tác nhân lí hoá mơi trường hay các tác nhân sinh học D Đột biến gen phát sinh chủ yếu quá trình nhân đôi ADN Câu 5: Khi nói về đột biến gen, phát biểu sau đúng? A Dưới tác động của tác nhân gây đột biến, với cường độ liều lượng thì tần số đột biến tất cả gen B Gen đột biến di truyền cho các hệ sau thông qua sinh sản hữu tính C Trong dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay cặp nuclêôtit thường làm thay đổi thành phần axit amin của chuỗi pơlipeptit gen tổng hợp D Tất cả dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến Câu 6: Khi nói về đột biến gen, phát biểu sau không đúng? A Phần lớn đột biến gen xảy quá trình nhân đôi ADN B Đột biến gen có thể có lợi, có hại trung tính đới với thể đột biến C Phần lớn đột biến điểm dạng đột biến cặp nuclêôtit D Đột biến gen nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của q trình tiến hố T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C 16 | 21 SĐT: 0988222106 Câu 7: Loại đột biến sau làm tăng số loại alen của gen vớn gen của q̀n thể sinh vật? A Đột biến điểm B Đột biến dị đa bội C Đột biến tự đa bội D Đột biến lệch bội Câu 8: Ngun liệu cho q trình tiến hóa có thể đột biến gen đột biến nhiễm sắc thể, song đột biến gen vẫn coi nguyên liệu chủ yếu Nguyên nhân sau không phù hợp? A Đột biến gen chỉ ảnh hưởng đến tính trạng của thể B Đột biến gen ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sớng sự sinh sản của sinh vật C Giá trị thích nghi của đột biến gen thay đổi tùy thuộc vào môi trường sống tổ hợp gen D Đột biến gen phổ biến đột biến nhiễm sắc thể Câu 9: Khi nói về đột biến gen, có phát biểu sau đúng? I Đột biến thay cặp nuclêôtit dẫn đến kết thúc sớm trình dịch mã II Đột biến gen có thể tạo alen làm phong phú vốn gen của quần thể III Đột biến điểm dạng đột biến gen liên quan đến cặp nuclêôtit IV Đột biến gen có thể gây hại có thể vơ hại có lợi cho thể đột biến A B C D Câu 10: Khi nói về đột biến gen, có phát biểu sau đúng? I Thể đột biến thể mang gen đột biến đã biểu hiện kiểu hình II Đột biến gen lặn có hại khơng bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn khỏi quần thể III Đột biến gen vẫn có thể phát sinh điều kiện khơng có tác nhân gây đột biến IV Đột biến gen không làm thay đổi vị trí của gen nhiễm sắc thể A B C D Phần II Câu hỏi, bài tập chuyên đề Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử Câu 1: Vật chất di truyền của chủng virut gây bệnh người phân tử axit nuclêic có tỉ lệ loại nuclêôtit gồm 24%A, 24%T, 25%G, 27%X Vật chất di truyền của chủng virut A ADN mạch kép B ADN mạch đơn C ARN mạch kép D ARN mạch đơn Câu 2: Axit amin đơn phân cấu tạo nên A prôtêin B ARN C ADN D Lipit Câu 3: Đặc điểm sau chỉ có ADN của ti thể mà khơng có ADN nhân tế bào? A Được cấu trúc từ loại đơn phân A, T, G, X theo nguyên tắc đa phân B Có cấu trúc mạch kép C Có cấu trúc dạng vịng, có hàm lượng ổn định đặc trưng cho lồi D Được phân chia khơng đều cho tế bào phân bào Câu 4: Trong các đặc điểm nêu sau đây, đặc điểm chỉ có quá trình nhân đơi của ADN sinh vật nhân thực mà khơng có quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ? A Một mạch tổng hợp gián đoạn, mạch tổng hợp liên tục B Nucleotit tổng hợp gắn vào đầu 3 của chuỗi pôlinucleotit C Trên phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu trình tái bản D Diễn theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn Câu 5: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền truyền từ tế bào mẹ sang tế bào nhờ chế A giảm phân thụ tinh B nhân đôi ADN C phiên mã D dịch mã Câu 6: Khi nói về quá trình nhân đơi ADN, kết ḷn sau không đúng? A Trên phân tử ADN của sinh vật nhân sơ chỉ có điểm khởi đầu nhân đôi ADN T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C 17 | 21 SĐT: 0988222106 B Enzim ADN pôlimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN kéo dài mạch C Sự nhân đôi của ADN ti thể diễn độc lập với sự nhân đơi của ADN nhân tế bào D Tính theo chiều tháo xoắn, mạch khn có chiều 5  3 mạch tổng hợp gián đoạn Câu 7: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN có tỉ lệ  A  T  /  G  X   tỉ lệ nuclêơtit loại G của phân tử ADN A 10% B 40% C 20% D 25% Câu 8: Khi nói về gen ngồi nhân, phát biểu sau không đúng? A Gen ngồi nhân di trùn theo dịng mẹ B Ở lồi sinh sản vơ tính, gen ngồi nhân khơng có khả di truyền cho đời C Gen ngồi nhân có khả nhân đơi, phiên mã bị đột biến D Gen nhân cấu tạo từ loại đơn phân A, T, G, X Câu 9: Điểm khác ADN tế bào nhân sơ ADN nhân tế bào nhân thực A đơn phân của ADN nhân tế bào nhân thực A, T, G, X đơn phân của ADN tế bào nhân sơ A, U, G, X B ADN tế bào nhân sơ có dạng vịng cịn ADN tế bào nhân thực khơng có dạng vịng C các bazơ nitơ hai mạch của ADN nhân tế bào nhân thực liên kết theo nguyên tắc bổ sung ADN tế bào nhân sơ thì không D ADN tế bào nhân sơ chỉ có chuỗi pơlinuclêơtit cịn ADN nhân tế bào nhân thực gồm hai chuỗi pôlinuclêôtit Câu 10: Trong quá trình nhân đôi ADN, vai trị của enzim ADN pơlimeraza A bẻ gãy liên kết hiđrô hai mạch của phân tử ADN B nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục C tổng hợp mạch theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN D tháo xoắn phân tử ADN Câu 11: Một đặc điểm khác quá trình nhân đôi ADN sinh vật nhân thực với quá trình nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ A số lượng các đơn vị nhân đôi B nguyên liệu dùng để tổng hợp C chiều tổng hợp D nguyên tắc nhân đơi Câu 12: Khi nói về sớ lần nhân đơi số lần phiên mã của gen nhân tế bào nhân thực, trường hợp đột biến, phát biểu sau đúng? A Các gen nhiễm sắc thể khác có sớ lần nhân đơi sớ lần phiên mã thường khác B Các gen nằm nhiễm sắc thể có sớ lần nhân đơi khác số lần phiên mã thường khác C Các gen nhiễm sắc thể khác có sớ lần nhân đơi khác sớ lần phiên mã thường khác D Các gen nằm tế bào có sớ lần nhân đơi sớ lần phiên mã Câu 13: Tính thối hóa của mã di trùn hiện tượng A ba mang thông tin quy định cấu trúc của loại axit amin B ba mang thông tin quy định cấu trúc của nhiều loại axit amin C nhiều ba khác cùng mang thông tin quy định loại axit amin D trình tiến hóa làm giảm dần sớ mã di trùn của loài sinh vật T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C 18 | 21 SĐT: 0988222106 Câu 14: Chuyển gen tổng hợp Insulin của người vào vi khuẩn, tế bào vi khuẩn tổng hợp prôtêin Insulin mã di trùn có A tính thối hóa B tính phổ biến C tính đặc hiệu D ba kết thúc Câu 15: Trong bảng mã di truyền, người ta thấy có loại mã di truyền cùng quy định tổng hợp axit amin prolin 5XXU3 ; 5XXA3 ; 5XXX3 ; 5XXG3 Từ thông tin cho thấy việc thay đổi nuclêôtit ba thường không làm thay đổi cấu trúc của axit amin tương ứng chuỗi polipeptit? A Thay đổi vị trí của tất cả nuclêơtit ba B Thay đổi nuclêôtit đầu tiên ba C Thay đổi nuclêôtit thứ ba D Thay đổi nuclêôtit thứ hai ba Câu 16: Khi nói về đặc điểm của mã di truyền, kết luận sau không đúng? A Mã di truyền đọc từ điểm xác định, theo ba theo chiều từ 3 đến 5 mARN B Mã di trùn có tính phổ biến, tức tất cả các lồi đều có chung mã di truyền, trừ vài ngoại lệ C Mã di trùn có tính thối hóa, tức nhiều ba khác cùng xác định loại axit amin, trừ AUG UGG D Mã di trùn có tính đặc hiệu, tức ba chỉ mã hóa cho loại axit amin Câu 17: Đặc điểm sau khơng đúng nói về q trình dịch mã? A Ở phân tử mARN, ribôxôm khác tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, điểm đọc đặc hiệu với loại ribôxôm B Quá trình dịch mã diễn theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung thể hiện ba đối mã của tARN với ba mã hóa mARN C Các ribơxơm trượt theo ba mARN theo chiều từ 5 đến 3 từ ba mở đầu gặp ba kết thúc D Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp nhiều chuỗi pôlipeptit, chuỗi pôlipeptit tổng hợp từ mARN ln có cấu trúc giớng Câu 18: Mạch gớc của gen có trình tự các đơn phân 3ATGXTAG5 Trình tự các đơn phân tương ứng đoạn mạch của phân tử mARN gen tổng hợp A 3ATGXTAG5 B 5AUGXUA3 C 3UAXGAUX5 D 5UAXGAUX3 Câu 19: Ở vi khuẩn E coli, nói về hoạt động của gen cấu trúc operon Lac, phát biểu sau đúng? A Các gen có sớ lần nhân đôi số lần phiên mã B Các gen có sớ lần nhân đơi số lần phiên mã khác C Các gen có sớ lần nhân đơi khác số lần phiên mã khác D Các gen có sớ lần nhân đơi khác sớ lần phiên mã Câu 20: Điều hòa hoạt động của gen A điều hịa lượng sản phẩm của gen tạo B điều hòa lượng mARN của gen tạo C điều hòa lượng tARN của gen tạo D điều hòa lượng rARN của gen tạo Câu 21: Ở operon Lac, theo chiều trượt của enzim phiên mã thứ tự thành phần A Vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc A, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc Z T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C S Đ T : 8 2 19 | 21 B Gen điều hòa, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A C Vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A D Gen điều hòa, vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A Câu 22: Trong chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện sau thường xuyên diễn ra? A Một số phân tử lactozơ liên kết với prơtêin ức chế B Gen điều hịa R tổng hợp prôtêin ức chế C Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo phân tử mARN tương ứng D ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của operon Lac tiến hành phiên mã Câu 23: Trong cấu trúc opêron, vùng khởi động (P) có vai trò A nơi gắn enzim tham gia dịch mã tổng hợp prôtêin B nơi mà ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã C nơi tổng hợp prôtêin ức chế D nơi gắn prôtêin ức chế làm ngăn cản sự phiên mã Câu 24: Quá trình phiên mã sinh vật nhân thực, A chỉ diễn mạch mã gớc của gen B cần có sự tham gia của enzim ligaza C chỉ xảy nhân mà không xảy tế bào chất D cần môi trường nội bào cung cấp nuclêôtit A, T, G, X Câu 25: Các ba mARN có vai trị quy định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã là: A 3UAG5; 3UAA5; 3UGA5 B 3GAU5; 3AAU5; 3AGU5 C 3UAG5; 3UAA5; 3AGU5 D 3GAU5; 3AAU5; 3AUG5 Câu 26: Trong trình sinh tổng hợp prơtêin, giai đoạn hoạt hóa axit amin, ATP có vai trị cung cấp lượng A để cắt bỏ axit amin mở đầu khỏi chuỗi polipeptit B để gắn ba đối mã của tARN với ba mARN C để axit amin hoạt hóa gắn với tARN D để riboxom dịch chuyển mARN Câu 27: Trong số dạng đột biến sau đây, dạng thường gây hậu quả nhất? A Mất cặp nuclêôtit B Thêm cặp nuclêôtit C Thay cặp nuclêôtit D Đột biến đoạn NST Câu 28: Khi nói về đột biến gen, kết luận sau không đúng? A Trong điều kiện khơng có tác nhân đột biến vẫn có thể phát sinh đột biến gen B Cơ thể mang đột biến gen trội gọi thể đột biến C Đột biến gen gọi biến dị di truyền tất cả các đột biến gen đều di truyền cho đời sau D Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến đặc điểm cấu trúc gen Câu 29: Khi nói về đột biến gen, phát biểu sau không đúng? A Đột biến gen làm xuất hiện alen khác quần thể B Đột biến gen làm thay đổi vị trí gen nhiễm sắc thể T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C 20 | 21 SĐT: 0988222106 C Đột biến gen biến đổi cấu trúc của gen D Đột biến gen hầu hết có hại làm thay đổi cấu trúc của prôtêin Câu 30: Mức độ có lợi hay có hại của gen đột biến phụ thuộc vào A môi trường sống tổ hợp gen B tần số phát sinh đột biến C số lượng cá thể quần thể D tỉ lệ đực, quần thể Câu 31: Khi nói về đột biến gen, phát biểu sau không đúng? A Đột biến gen có thể có lợi, có hại trung tính đới với thể đột biến B Phần lớn đột biến điểm dạng đột biến cặp nuclêôtit C Đột biến gen nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của q trình tiến hóa D Phần lớn đột biến gen xảy quá trình nhân đơi ADN Câu 32: Khi nói về mới liên quan ADN, ARN prôtêin sinh vật nhân thực, phát biểu sau đúng? A ADN làm khuôn để tổng hợp prôtêin ngược lại B Một phần tử ADN có thể mang thơng tin di trùn mã hóa cho nhiều phân tử prơtêin khác C ADN trực tiếp làm khn cho q trình phiên mã dịch mã D Quá trình phiên mã, dịch mã đều diễn theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn Câu 33: Nhận xét không đúng về các chế phiên mã dịch mã? A Trong giai đoạn tổng hợp chuỗi pôlipeptit, ribôxôm dịch chuyển mạch mARN theo chiều 5  3 B Phức hợp tARN axit amin tương ứng tiến vào ribôxôm để tham gia dịch mã sẽ khớp ba đối mã (anticođon) với ba mã (côđon) tương ứng mARN theo nguyên tắc bổ sung ngược chiều C Trong trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch mã gốc gen mạch có chiều 5  3 D Trong q trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN tổng hợp kéo dài theo chiều 5  3 Câu 34: Một đoạn gen cấu trúc có trật tự nuclêơtit mạch gốc sau: 3 TAXAAGGAGAATGTTTTAXXTXGGGXGGXXGAAATT 5 Đột biến thay cặp nuclêôtit cặp nuclêơtit khác vị trí 3' ba sau sẽ gây hậu quả nghiêm trọng nhất? A 3 TAX 5 B 3 ATX 5 C 3 ATT 5 D 3 GAX 5 Câu 35: Khi nói về hoạt động của opêron Lac, phát biểu sau sai? A Trong opêron Lac, gen cấu trúc Z, Y, A có sớ lần nhân đôi phiên mã B Đường lactozơ làm bất hoạt prôtêin ức chế cách số phân tử đường bám vào prôtêin ức chế làm cho cấu trúc không gian của prôtêin ức chế bị thay đổi C Gen điều hòa gen cấu trúc Z, Y, A có sớ lần nhân đơi D Trong opêron Lac, gen cấu trúc Z, Y, A có sớ lần nhân đơi phiên mã khác Chúc tất cả các em thành công! Nguyễn Duy Khánh – Giáo viên Sinh học, Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; Admin Fanpage và Group SINH HỌC 4.0 SĐT: 0988222106 Facebook (để làm việc): https://www.facebook.com/nguyenduykhanh.sinhhoc4.0 T h ầ y N g u y ễ n D u y K h á n h – S I N H H Ọ C 21 | 21 SĐT: 0988222106 ... nucleotit mạch của gen A 135A, 225T, 180X, 360G B 225T, 135A, 360X, 180G C 180A, 300 T, 2 40 X, 48 0G D 300 A, 180T, 2 40 X, 48 0G Câu 21: Một phân tử mARN dài 2 04 0 A tách từ vi khuẩn E coli có tỉ lệ... A G = X = 2 80, A = T = 3 20 B G = X = 2 40 , A = T = 3 60 C G = X = 48 0, A = T = 72 0 D G = X = 3 60, A = T = 2 40 Phần II Phiên mã và di? ?ch mã Câu 1: Axit amin đơn phân cấu tạo nên phân tử sau... và biến di? ? ở cấp độ phân tử Câu 1: Vật chất di truyền của chủng virut gây bệnh người phân tử axit nuclêic có tỉ lệ loại nuclêơtit gồm 24% A, 24% T, 25%G, 27% X Vật chất di truyền của

Ngày đăng: 05/04/2022, 23:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Chuỗi polipeptit tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn, trở thành protein có hoạt tính sinh học - Lí thuyết và vận dụng 7  chuyên đề cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử   thầy nguyễn duy khánh   SINH HỌC 4 0
hu ỗi polipeptit tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn, trở thành protein có hoạt tính sinh học (Trang 7)
- Thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã được biểu hiện thành kiểu hình. Alen A (hoa đỏ) → alen a (hoa trắng)  - Lí thuyết và vận dụng 7  chuyên đề cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử   thầy nguyễn duy khánh   SINH HỌC 4 0
h ể đột biến là cơ thể mang đột biến đã được biểu hiện thành kiểu hình. Alen A (hoa đỏ) → alen a (hoa trắng) (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w