1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Van 8 kì ihữu ích cho thầy cô nào cần

335 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 335
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

Ngày giảng: 8A:… /8/2017 8B: /8/2017 Tiết HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC BỘ MÔN I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm khái qt nội dung chương trình mơn học Kĩ - HS biết sử dụng SGK, sách tập, sách tham khảo cách có hiệu - Biết phương pháp học môn Thái độ - Có thái độ nghiêm túc học mơn - Giáo dục lịng u mơn Ngữ văn II Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SBT, sách tham khảo Học sinh: SGK, SBT, sách tham khảo III Tiến trình dạy - học Ổn định tổ chức (1’) Lớp 8A:…./… Vắng:…………………… Lớp 8B:…./… Vắng:…………………… Kiểm tra (5’): Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng, sách học sinh Bài Hoạt động thầy trò TG *Hoạt động 1: Hướng dẫn sử (18’ ) dụng SGK, tài liệu - GV giới thiệu khái quát chương trình học mơn - GV hướng dẫn HS sử dụng SGK, tài liệu - HS quan sát SGK, SBT *Hoạt động 2: Hướng dẫn phương pháp học môn - GV hướng dẫn (17’ ) Nội dung I Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu Chương trình mơn Ngữ văn lớp Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu * Sách giáo khoa: - Các văn bản: Đọc trước, soạn nhà theo câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn bản; dùng theo dõi học lớp - Các Tiếng Việt: Đọc trước nhà, làm tập cuối sau học * Sách tập: Tự làm tập nhà sau học lớp * Sách tham khảo khác: Đọc tham khảo nhà để bổ sung kiến thức II Phương pháp học môn - Phần Văn: + Đọc kĩ văn bản, soạn trước học lớp + Ở lớp theo dõi văn nghe giảng + Nhớ nội dung văn bản, thuộc lòng văn thơ, thuộc câu văn, đoạn văn - Tiếng Việt: Đọc trước học, liên quan kiến thức cũ cần ôn lại Hiểu lí thuyết, vận dụng làm tập - Tập làm văn: Hiểu đặc điểm kiểu TLV phương pháp làm Vận dụng làm TLV nhà, lớp Đọc thêm văn tham khảo Củng cố: (3') - Để học tốt môn Ngữ văn 8, em cần phải làm gì? Hướng dẫn học nhà: (1') - Soạn bài: "Tôi học" - Sưu tầm thơ, hát nói ngày học HS Ngày giảng: 8A: /8/2017 8B: /8/2017 Tiết Văn bản: TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh I Mục tiêu Kiến thức - Giúp học sinh cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm xúc bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tơi học” - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kĩ - Đọc – hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ tình cảm việc sống thân Thái độ - Giáo dục tình cảm thầy cô giáo yêu quý mái trường II Chuẩn bị Giáo viên: Một số thơ, hát nói ngày học HS Học sinh: Đọc văn bản, soạn theo câu hỏi SGK III Tiến trình dạy - học Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 8A:…./….Vắng:…………………… Lớp 8B:…./….Vắng:…………………… Kiểm tra (4’): Kiểm tra soạn học sinh Bài Hoạt động thầy trò TG *Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác (5’) phẩm - HS đọc thích * SGK - CH: Cho biết vài nét tác giả Thanh Nội dung I Giới thiệu tác giả, tác phẩm * Tác giả: - Tên khai sinh: Trần văn Ninh - Quê quán: Ngoại ô thành phố Tịnh? - GV khắc sâu số nét tác giả Huế - Từng làm nghề dạy học, hướng dẫn viên du lịch, viết văn, làm báo * Tác phẩm Thanh Tịnh gồm loại thơ văn xuôi *Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tìm (14’) II Đọc - tìm hiểu chung hiểu chung Đọc - GV hướng dẫn đọc: giọng chậm., dịu buồn, lắng sâu, ý câu nói nhân vật “Tơi” nhân vật “người mẹ” nhân vật ông đốc cần đọc giọng phù hợp - GVđọc mẫu, 2-3 học sinh đọc tiếp Giải thích từ khó - HS giải thích số từ khó mục thích Thể loại: văn biểu cảm - CH: Giải nghĩa từ “tựu trường”? - CH: Có thể xếp vào kiểu loại văn nào? Vì sao? (Văn biểu cảm tồn truyện cảm xúc tâm trạng nhân vật buổi tựu Bố cục: phần trường đầu tiên) - CH: Truyện chia làm phần? Nội dung đoạn? + Đoạn 1: Từ đầu ….tưng bừng rộn rã => khơi nguồn nỗi nhớ + Đoạn 2: tiếp -> núi => Tâm trạng cảm giác nhân vật “tôi” đường mẹ tựu trường + Đoạn 3: Tiếp -> lớp =>tâm trạng cảm giác đứng trước sân trường + Đoạn 4: Tiếp -> Chút hết => Tâm trạng “tôi” nghe gọi tên, rời mẹ vào lớp + Đoạn 5: tiếp -> hết => tâm trạng “tơi” vào chỗ đón nhận tiết học (16’) III Tìm hiểu văn *Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu văn Khơi nguồn kỉ niệm - Những kỉ niệm buổi tựu - CH: Nỗi nhớ buổi tựu trường tác giả trường tác giả nhớ lại khơi nguồn từ thời điểm nào? vào thời gian cuối thu “khi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc” - Thời điểm: Ngày khai trường - CH: Vì thời điểm tác giả lại nhớ buổi tựu trường mình? (Vì thời gian HS đến trường, cổng trường mở ra, kỉ niệm lại ùa lẽ tự nhiên, mặt khác đến ngày “mấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường” hình ảnh cụ thể gợi cho tơi nhớ đến ngày khai trường mình) - CH: Tâm trạng nhân vật nhớ lại kỉ niệm cũ nào? - CH: Những từ “náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã” tả tâm trạng cho thấy nỗi nhớ buổi tựu trường kỉ niệm nào? thấy “mấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường” - Tâm trạng “tôi”: náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã - Là kỉ niệm đẹp, sáng, so sánh “như cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” Những kỉ niệm khắc sâu vào kí ức “tôi quên được” - CH: Những kỉ niệm diễn tả theo trình tự nào? (Trình tự thời gian kết hợp với không gian Bốn thời điểm gắn liền với bốn không gian là: Trên đường tới trường, sân trường, trước lớp, lớp học) - CH: Cho biết nội dung đoạn 2? - CH: Buổi sáng mẹ tới trường tác giả nhớ lại cách nào? - CH: Vì tác giả lại có tâm trạng hồi hộp cảm giác mẻ? (Vì tơi có thay đổi lớn Tôi học chơi thả diều nữa) Trên đường tới trường - Được tác giả nhớ lại cụ thể chi tiết với tâm trạng hồi hộp, cảm giác mẻ : + Buổi sáng đầy sương thu gió lạnh, mẹ âu yếm nắm tay dẫn + Con đường làng dài hẹp + Mặc áo dù đen, thấy trang trọng, đứng đắn + Tay ơm vở, lúng túng Củng cố: (3') - Văn thuộc thể loại nào? - Tâm trạng tác giả, nhân vật đến trường buổi đầu tiên? Hướng dẫn học nhà: (2') - Học bài, đọc lại văn - Soạn tiếp Sưu tầm thơ, hát nói ngày học _ Ngày giảng: 8A: /8/2017 8B: /8/2017 Tiết Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Tiếp theo) Thanh Tịnh I Mục tiêu Kiến thức - Giúp học sinh cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm xúc bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Tơi học” - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường VB tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ - Đọc – hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ tình cảm việc sống thân Thái độ - Giáo dục tình cảm thầy giáo u thích mái trường II Chuẩn bị Giáo viên: Một số thơ, hát nói ngày học Học sinh - Đọc, soạn tiếp - Sưu tầm thơ, hát nói ngày học HS III Tiến trình dạy - học Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 8A:…./… Vắng:…………………… Lớp 8B:…./… Vắng:…………………… Kiểm tra: (5') *Câu hỏi: Bố cục văn “Tôi học” gồm phần? Nội dung phần? *Đáp án: (HS trả lời đủ, nội dung 10 điểm) Bố cục gồm phần: P1: Khơi nguồn kỉ niệm P2: Tâm trạng cảm giác nhân vật đường mẹ tựu trường P3: Tâm trạng cảm giác nhân vật “tôi” đứng trước sân trường, nhìn người bạn P4: Tâm trạng “tôi” nghe gọi tên rời mẹ vào lớp P5: Tâm trạng “tôi” ngồi vào chỗ đón nhận tiết học Bài Hoạt động thầy trò TG Nội dung *Hoạt động 2: HD tìm hiểu văn (22’) III Tìm hiểu văn (tiếp) (tiếp) Tâm trạng cảm giác “tôi” đến trường a Khi đến sân trường - HS đọc đoạn văn - Thấy trường vừa xinh xắn - CH: Cho biết tâm trạng “Tôi’’ vừa oai nghiêm đến trường? - Tâm trạng : + Lo sợ vẩn vơ + Cảm thấy chơ vơ, vụng về, - CH: Vì từ tâm trạng háo hức, hăm hở đường đến trường lại chuyển sang tâm trạng lo sợ vẩn vơ, ngập ngừng e sợ? (Là chuyển biến hợp qui luật tâm lí trẻ Nguyên nhân trường Mĩ Lí xinh xắn oai nghiêm, người tươi vui, sáng sủa …) - CH: Tìm chi tiết thể tâm trạng đó? (Bỡ ngỡ nép bên người thân, dám nhìn nửa, bước nhẹ, muốn bước nhanh mà toàn thân run run, dềnh dàng, chân co, chân duỗi …) - CH: Tâm trạng “Tôi” nghe ông đốc đọc danh sách học sinh nào? - CH: Vì “tơi” giúi đầu vào lịng mẹ, “tơi” khóc chuẩn bị bước vào lớp? (Đó cảm giác thời đứa bé nơng thơn rụt rè tiếp xúc với đám đông) - HS đọc đoạn cuối - CH: Tâm trạng cảm giác “Tôi” bước vào chỗ ngồi nào? - CH: Dịng chữ “Tơi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì? (Mở giới mới, bầu trời mới, khoảng không gian mới, tâm trạng tình cảm mới, giai đoạn đời đứa trẻ) - CH: Thái độ người lớn em bé lần đầu học nào? lúng túng b Khi nghe gọi tên vào lớp - Khi nghe ông đốc gọi tên người : + Cảm thấy tim ngừng đập, quên mẹ đứng sau, giật mình, lúng túng + Quay lưng dúi đầu vào lịng mẹ, khóc + Cảm thấy cách xa mẹ hết Tâm trạng vào lớp đón tiết học - Dùng giác quan để khám phá lớp - Cảm thấy vừa lạ vừa gần gũi với vật, với người bạn ngồi bên - Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin, « tơi » nghiêm trang bước vào học Thái độ cử người lớn em bé lần đầu học - Các phụ huynh chuẩn bị chu đáo cho em buổi tựu trường đầu tiên, trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng - Những thầy giáo từ tốn, bao dung, giàu tình thương u => Đó quan tâm, tình yêu thương gia đình nhà trường hệ tương lai, nguồn nuôi dưỡng em trưởng thành - CH: Nêu ND văn bản? - HS đọc ghi nhớ (SGK - Tr.9) - GV khắc sâu *Hoạt động 3: HD luyện tập (10') - CH: Trong truyện ngắn “Tôi học” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh hiệu Chép lại so sánh phân tích so sánh đó? *Ghi nhớ: (SGK-Tr 9) III Luyện tập -Tác giả sử dụng 12 lần phép tu từ so sánh Ví dụ : + « Tơi quên bầu trời quang đãng » + « Ý nghĩ thống qua trí tơi núi » + « Họ chim ngập ngừng e sợ » * Đó hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm gắn với cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng trữ tình Nhờ hình ảnh so sánh mà cảm giác, ý nghĩ nhân vật người đọc cảm nhận cụ thể, rõ ràng truyện ngắn thêm man mác chất trữ tình trẻo Củng cố: (5') - Tâm trạng đến trường? Tâm trạng rời tay mẹ bước vào lớp? Tâm trạng đón tiết học đầu tiên? - Tác giả diễn tả dòng suy nghĩ phương thức biểu đạt nào? - Đọc hát số thơ, hát nói ngày học? Hướng dẫn học nhà: (2') - Học bài, đọc lại văn - Làm tập 2, mục Luyện tập Tr.9 - SGK - Đọc tìm hiểu “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” _ Ngày giảng: Tiết 8A:…./ /2017 8B: / /2017 Tự học có hướng dẫn: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I Mục tiêu Kiến thức - Giúp học sinh phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc - hiểu tạo lập văn Kỹ - Thực hành so sánh phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Thái độ - Sử dụng từ nghĩa II Chuẩn bị Giáo viên: Máy chiếu ví dụ, tập Học sinh: Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi SGK III Tiến trình dạy - học Ổn định tổ chức 1’) Lớp 8A:…./… Vắng:…………………… Lớp 8B:…./… Vắng:…………………… Kiểm tra (5’) Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài Hoạt động thầy trị TG Nội dung *Hoạt động 1: HD tìm hiểu VD rút khái (16’) I Từ ngữ nghĩa rộng, từ niệm ngữ nghĩa hẹp - HS quan sát sơ đồ SGK - CH: nghĩa từ “động vật” rộng hay hẹp nghĩa từ: thú, chim, cá? sao? (Rộng Vì nghĩa từ động vật bao hàm nghĩa từ kia.) - CH: Nghĩa từ: thú, chim, cá rộng nghĩa từ nào? Hẹp nghĩa từ nào? - GV dùng sơ đồ vòng tròn để biểu diễn mối quan hệ bao hàm để khắc sâu kiến thức - CH: Rút kết kuận từ ngữ nghĩa rộng, từ - Nghĩa từ ngữ ngữ nghĩa hẹp? rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác - Từ ngữ nghĩa rộng: Phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Từ ngữ nghĩa hẹp: Phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm nghĩa số từ ngữ khác * Ghi nhớ (SGK) - HS đọc ghi nhớ (SGK-10) * GV cho tập nhanh: - Cho từ: Cây, cỏ, hoa - u cầu: Tìm từ có phạm vi nghĩa hẹp hơn: cây, cỏ, hoa Và từ có phạm vi nghĩa rộng từ trên? ( cây, cỏ, hoa -> cam, dừa … ; cỏ gấu, cỏ gà …; hoa cúc, hoa lan…) (17’) II Luyện tập *Hoạt động 2: HD luyện tập * Bài tập (SGK -10) - - HS đọc yêu cầu tập - - HS hoạt động cá nhân - phát biểu ý kiến - HS lớp nhận xét Y phục - GV nhận xét kết luận Quần áo Quần áo dài, đùi, áo sơ mi quần dài *Thảo luận nhóm: (4 nhóm) + Nhóm 1+2: thảo luận theo yêu cầu tập SGK/11 + Nhóm 3+4: thảo luận theo yêu cầu tập SGK /11 - Nhiệm vụ: nhóm tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trình bày - HS nhóm nhận xét - GV nhận xét, bổ sung kết luận - đáp án 5' * Bài tập (SGK- Tr.10) Tìm từ ngữ có nghĩa rộng a: chất đốt b: nghệ thuật c: thức ăn d: nhìn e: đánh * Bài tập (SGK - Tr.11) Tìm từ có nghĩa hẹp a Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe ô tô… b Kim loại: sắt, thép, đồng … c Hoa quả: xồi, mít… d Người họ hàng: cơ, dì, bác … d Mang: xách, khiêng, gánh … * Bài tập (SGK-Tr.11) - HS đọc yêu cầu tập - (SGK) - GV gọi HS lên bảng làm – HS lớp làm cá nhân vào phiếu học tập - đối chiếu kết - Nhận xét, bổ sung - GV kết luận a Bỏ từ: thuốc b thủ qũy c bút điện d hoa tai * Bài tập (SGK-11) - ĐT có nghĩa rộng: khóc - ĐT có nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi Củng cố (4’) - Từ từ có nghĩa rộng, nghĩa hẹp? - Một từ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp khơng? Tại sao? (+ Một từ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp tính chất rộng - hẹp nghĩa từ ngữ tương đối VD: Từ “sống” - Sống đâu có đơn giản anh tưởng => nghĩa rộng - Cho xin thêm đĩa rau sống => nghĩa hẹp) Hướng dẫn học nhà (2’) - Học bài, làm tập cịn lại Tìm số VD sau tìm nghĩa rộng nghĩa hẹp - Đọc nghiên cứu trước bài: Tính thống chủ đề văn Ngày giảng: 8A: / /2017 8B: / /2017 Tiết TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu Kiến thức: Giúp học sinh biết được: - Tính thống chủ đề văn hai phương diện hình thức nội dung; xác định chủ đề VB cụ thể - Những thể chủ đề VB Kỹ - Đọc – hiểu có khả bao qt tồn VB - Trình bày VB (nói, viết) thống chủ đề Thái độ - HS có ý thức vận dụng tính thống chủ đề văn nói, viết II Chuẩn bị Giáo viên Học sinh: Đọc ví dụ trả lời câu hỏi SGK III Tiến trình dạy - học Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 8A:…./… Vắng:…………………… Lớp 8B:…./… Vắng:…………………… Kiểm tra: Không Bài Hoạt động thầy trò TG 10 Nội dung (Tên văn cần viết chữ in hoa cho bật, trình bày cần sáng sủa, rõ ràng, phần quốc hiệu tên văn nội dung thông báo phần cách khoảng dịng dịng, khơng viết sát lề giấy ) - CH: Văn tường trình văn thơng báo có điểm giống khác nhau? + Giống: hình thức trình bày + Khác: Mục đích viết II Luyện tập *Hoạt động 2: HD luyện tập (27’) *Bài tập (SGK - Tr.149) - HS đọc tập a Thông báo - GV ghi trờng hợp a,b, c lên bảng b báo cáo - HS đọc lên bảng đánh dấu vào c thông báo trường hợp - HS - GV nhận xét, kết luận *Bài tập (SGK - Tr.150) - Khơng có số cơng văn, thơng - HS đọc báo cáo SGK báo, nơi nhận nơi lưu viết góc - CH: Chỉ chỗ sai sửa cho trái phía thơng báo - Nội dung thơng báo chưa phù hợp với tên thơng báo cịn thiếu mục: thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra * Bài tập ( SBT- 96) - Tình cần viết văn - HS đọc nêu yêu cầu tập thơng báo: - CH: Chỉ tình cần viết văn - Thông báo phát động phong thông báo trào ủng hộ người nghèo - Thông báo kế hoạch chuẩn bị hội trại 26/3 - Thông báo kế hoạch ôn tập thi kết thúc học kì - CH: Nêu số tình thường gặp nhà trường sống em cho cần viết văn thông báo - HS khác bổ sung (nếu có) - HS lựa chọn tình cụ thể để viết thông báo - HS đọc - HS - GV nhận xét, hồn thiện Củng cố (5’) - Mục đích, tình viết thông báo? - Các mục thiếu văn thông báo Hướng dẫn học nhà (2’) - Ơn tập lí thuyết văn thơng báo 321 - Viết tiếp văn thơng báo tình tự chọn Ngày giảng: 8A:…/5/2017 8B: /5/2017 Tiết 140 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I Mục tiêu Kiến thức - Nhận xét đánh giá kết toàn diện học sinh qua kiểm tra tổng hợp về: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn - Mức độ vận dụng kiến thức làm Kĩ - Rèn kĩ trình bày, diễn đạt, dùng từ, đặt câu Thái độ - Bồi dưỡng học sinh u văn học, tích cực học tập mơn - Có thái độ học tập đắn có hướng phấn đấu năm học tới II Chuẩn bị Giáo viên: Chấm, chữa Học sinh: Ôn tập nội dung kiến thức học III Tiến trình dạy - học Ổn định tổ chức (1’) Lớp 8A:…./… Vắng:…………………… Lớp 8B:…./… Vắng:…………………… Kiểm tra: Kết hợp chữa Bài Hoạt động thầy trò *Hoạt động 1: Chữa TG Nội dung (16’) I Phần I: Đọc - hiểu văn (4 đ) a Hoàn chỉnh khổ thơ (0,5đ) - GV hướng dẫn HS xây dựng đáp án "Ta nghe hè dậy bên lòng chữa câu Mà chân muốn đạp tan phịng hè ơi! Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú trời kêu!" b (1,5đ) - Khổ thơ vừa chép nằm tác phẩm "Khi tu hú" - Tác giả Tố Hữu - Đoạn thơ có hai câu cảm thán: Mà chân muốn đạp tan phịng hè ơi! Con chim tu hú ngồi trời kêu! c Mở đầu kết thúc thơ có tiếng chim tu hú kêu, tâm trạng người tù khác nhau: 322 - Tiếng chim tu hú mở đầu thơ gợi tranh mùa hè tưởng tượng với tâm trạng náo nức bồn chồn nhà thơ Tiếng chim tu hú câu kết gợi cảm xúc khác hẳn: u uất, nơn nóng, khắc khoải, - Tâm trạng kẻ bị cưỡng đoạt tự do, bị tách rời sống Vì hai tâm trạng khơi dậy từ hai khơng gian hồn tồn khác nhau: tự tự Phần II: Làm văn (6đ) - GV hướng dẫn học sinh xác định Mở (1đ) yêu cầu đề - Giới thiệu khái quát tác giả, tác - GV hướng dẫn HS xây dựng dàn ý phẩm, đoạn trích chi tiết - Dẫn dắt vấn đề cần CM: Tư tưởng nhân nghĩa long tự hào, tự tôn dân tộc Thân (4đ) a Tư tưởng nhân nghĩa: Được thể hai câu đầu: "Việc nhân nghĩa trừ bạo." - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa là: "yên dân", "trừ bạo" Cốt lõi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược lợi íc nhân dân, lấy dân làm gốc b Lịng tự hào, tự tơn dân tộc - Thể việc khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc: "Như nước có" - Thể sức mạnh nghĩa: "Lưu Cung ghi" - Khái quát nghệ thuật VB: Giọng văn luận sắc bén, cách lập luận chặt chẽ, kết hợp lí lẽ thực tiễn Kết (1 đ) - Khẳng định giá trị đoạn trích "Nước Đại Việt ta" - Liên hệ, suy nghĩ thân *Hoạt động 2: Nhận xét làm (11’) II Nhận xét làm Phần I - GV nhận xét ưu, nhược điểm *Ưu điểm: câu - Đa số làm tốt chép xác - HS chữa lỗi diễn đạt khổ thơ, nêu tên tác giả, xác định 323 - GV gọi HS chữa lỗi *Hoạt động 3: Trả - GV trả - HS xem lại bài, nhận ưu, nhược điểm (12’ ) hai câu cảm thán - Nêu tâm trạng khác tác giả đầu thơ cuối thơ *Tồn tại: - Một số chép thơ chưa xác, chưa có dấu câu - Xác định câu cảm thán thiếu Phần II *Ưu điểm: - Đa số hiểu yêu cầu đề bài, làm kiểu nghị luận chứng minh Trình bày khoa học, lập luận chặt chẽ Một số làm tốt (Thảo, My, Linh, Yến) *Tồn tại: - Một số chứng minh sơ sài Chưa dẫn dẫn chứng - Diễn đạt khơng rõ ràng, cịn vụng (An, Minh) III Trả Củng cố (4’) - GV gọi điểm, thu kiểm tra Hướng dẫn học nhà (1’) - Ơn kỹ lại tồn chương trình Ngữ văn lớp - Ôn tập văn tự sự, văn thuyết minh, văn nghị luận Hoạt động thầy trò *Hoạt động 1: Chữa TG Nội dung (16’) I Chữa Câu (2 điểm) - GV hướng dẫn HS xây dựng đáp án a Câu văn thuộc kiểu câu phủ định 324 chữa câu (0,5đ) b Đặc điểm hình thức, chức câu phủ định (1,5đ) Câu (3 điểm) a Chép đủ đoạn văn theo yêu cầu (0,5đ) b Tên văn bản: Nước Đại Việt ta - Tác giả: Nguyễn Trãi - Thời điểm sáng tác: Đầu năm 1428 (sau quân ta đại thắng quân Minh) (0,5đ) c Cốt lõi tư tưởng yên dân, trừ bạo - Người dân nhân dân Đại Việt - Kẻ bạo ngược quân Minh (1đ) d Viết thành đoạn văn (1đ) Dảm bảo ý sau: - Nước ta nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền, có phong tục riêng, có truyền thống lịch sử - Kẻ xâm định thất bại Câu (5 điểm) * Kĩ năng: HS phải xác định kiểu nghị luận văn học nhằm làm sáng tỏ nhận định; vận dụng thành thạo phép lập luận giải thích, chứng minh - Bố cục phải rõ ràng, hệ thống luận điểm minh bạch, luận thuyết phục, lập luận chặt chẽ, văn phong trôi chảy có chất văn - HS phải có ý thức đưa yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự vào làm cách hợp lí để tăng tính thuyết phục cho văn * Kiến thức - HS cần đảm bảo yêu cầu sau: a Mở (0,5đ) - Dẫn dắt nêu vấn đề cần nghị luận b Thân (4đ) - Khái niệm tệ nạn XH - Tác hại tệ nạn XH - Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn XH - Giải pháp c Kết (0,5đ) - Liên hệ thân - GV hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu đề - Hướng dẫn xây dựng dàn ý chi tiết 325 - Tuyên truyền II Nhận xét làm *Hoạt động 2: Nhận xét làm (10’) Câu - Nhiều HS xác định kiểu câu chưa - GV nhận xét ưu, nhược điểm câu Câu - HS chữa lỗi diễn đạt - Đa số làm tốt chép xác thơ, nêu tên tác giả, thời điểm sáng tác - Nêu tư tưởng nhân nghĩa thơ - Giải thích văn coi TNĐL Câu - Đa số hiểu yêu cầu đề - GV gọi HS chữa lỗi bài, làm kiểu nghị luận chứng minh Một số làm tốt (Mai, H.Anh, Yến, Trang, Ngân) - Một số chứng minh sơ sài Chưa dẫn dẫn chứng - Diễn đạt khơng rõ ràng, cịn vụng (Quảng, Hiếu) III Trả *Hoạt động 3: Trả (12’ - GV trả ) - HS xem lại bài, nhận ưu, nhược điểm Củng cố (5’) - GV gọi điểm, thu kiểm tra Hướng dẫn học nhà (1’) - Ơn kỹ lại tồn chương trình Ngữ văn lớp - Ơn tập văn tự sự, văn thuyết minh, văn nghị luận 326 Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: Chữa Tg (15’ ) - GV hướng dẫn HS xây dựng đáp án chữa câu - GV hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu đề - Hướng dẫn xây dựng dàn ý chi tiết 327 Nội dung I Chữa Câu (2 điểm) a Học sinh chép thơ «Ngắm trăng » Hồ Chí Minh - Bài thơ viết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt b Hai câu thơ sử dụng phép đối : Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Đối lời thơ, đối cảm xúc bên hai nhân vật trữ tình tạo cân đối hài hịa, hịa nhập người cảnh c Cuộc vận động «Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh » Câu (2 điểm) a Lựa chọn trật tự từ: Vị ngữ «Rất đẹp » đưa lên đầu câu Nhằm nhấn mạnh hình ảnh b Dấu hai chấm dùng để: + Đánh dấu, báo trước phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho phần trước + Đánh dấu, báo trước lời dẫn trực tiếp, hay lời đối thoại - Công dụng dấu hai chấm đoạn văn dùng để đánh dấu phần thuyết minh Câu (6 điểm) * Kĩ năng: HS phải xác định kiểu nghị luận văn học nhằm làm sáng tỏ nhận định; vận dụng thành thạo phép lập luận giải thích, chứng minh - Bố cục phải rõ ràng, hệ thống luận điểm minh bạch, luận thuyết phục, lập luận chặt chẽ, văn phong trôi chảy có chất văn - HS phải có ý thức đưa yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự vào làm cách hợp lí để tăng tính thuyết phục cho văn * Kiến thức: - HS cần làm rõ số phương diện sau : + Ý nghĩa việc học + Mục đích việc học * Hoạt động 2: Nhận xét làm + Phương pháp học - GV nhận xét ưu, nhược điểm (10’) + Bàn luận, mở rộng việc học câu - HS chữa lỗi diễn đạt + Định hướng thân II Nhận xét làm Câu : - Đa số làm tốt chép xác thơ, xác định thể thơ, câu thơ sử dụng phép đối vận động «Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh » Câu 2: - GV gọi HS chữa lỗi - Đa số xác định trật tự từ mục đích việc lựa chọn trật tự từ - Đa số làm không nhớ công dụng dấu hai chấm Câu : - Đa số hiểu yêu cầu đề bài, làm kiểu nghị luận chứng minh - Một số chứng minh sơ sài Chưa dẫn dẫn chứng, phân tích chưa sâu - Diễn đạt khơng rõ ràng, vụng về: * Hoạt động 3: Trả III Trả - GV trả (10’ - HS xem lại bài, nhận ưu, ) nhược điểm Củng cố ( 5’) - GV gọi điểm, thu kiểm tra Hướng dẫn học nhà (1’) - Ơn kỹ lại tồn chương trình Ngữ văn lớp - Ơn tập văn tự sự, văn thuyết minh, văn nghị luận 328 Ngày giảng Lớp: 8B………… Ơn tập học kì i I Mục tiêu Kiến thức - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức học chương trình ngữ văn học kì I Kĩ - Sử dụng thục kiến thức ngữ văn học học kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn để tạo lập văn Thái độ - Ý thức sử dụng giao tiếp tạo lập văn II Chuẩn bị - Giáo viên:SGK, Sách tham khảo - Học sinh : Ôn tập theo hướng dẫn SGK III Tiến trình dạy - học ?n d?nh tổ chức: (1’) Lớp 8A:…./… Vắng:…………………… Lớp 8B:…./… Vắng:…………………… Lớp 8B Vắng Kiểm tra: Kết hợp trình ôn tập Bài Hoạt động thầy trị Tg Nội dung * Hoạt động 1: Ơn tập phần lí thuyết (22’) A Lý thuyết - CH: Hãy liệt kê tác phẩm học I Phần Văn học kì I? - Văn tự sự: Tơi học, Tức nước vỡ - HS liệt kê, nhận xét, bổ sung bờ, Lão Hạc, Cô bé bán diêm, Đánh - Những tác phẩm thuộc thể với cối xay gió, Chiếc cuối loại nào? cùng, Hai phong 329 - HS xác định - CH: Những văn đề cập đến nội dung gì? - HS: nhắc lại GV nhấn mạnh - Hồi kí: Trong lịng mẹ - Văn nhật dụng: Thơng tin ngày trái đất năm 2000, Ôn dịch, thuốc lá, Bài toán dân số - CH: Thế cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ? ( + nghĩa từ ngữ rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác.) - CH : Khi coi nghĩa rộng? nghĩa hẹp? (+1 từ ngữ coi có nghĩa rộng1 phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm nghĩa số từ ngữ khác + Nghĩa hẹp: phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm nghĩa số từ ngữ khác.) - CH: Tính chất rộng, hẹp nghĩa từ ngữ tương đối hay tuyệt đối? Tại sao? ( + Tương đối Vì phụ thuộc vào phạm vi nghĩa từ.) - CH: Thế từ tượng hình? Từ tượng thanh? - Tác dụng từ tượng hình? Từ tượng thanh? - CH : Thế trường từ vựng? Cho ví dụ? ( +Tập hợp tất từ có nét chung nghĩa) - CH : Thế từ địa phương? Ví dụ? - CH : Thế biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ? - CH : Thế nói qu á? Tác dụng? Cho ví dụ? - Khái niệm, tác dụng nói giảm, nói tránh? Cho ví dụ? - CH: Thế trợ từ? Thán từ? + Trợ từ: Từ để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc + Thán từ: Từ làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ người nói… - CH: Tình thái từ g ì? (+Là từ thêm vào câu đểL cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, II Tiếng việt Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Từ ngữ nghĩa rộng - Từ ngữ nghĩa hẹp 330 Từ tượng hình, từ tượng - Từ tượng hình - Từ tượng 3.Trường từ vựng Từ địa phương biệt ngữ xã hội Các biện pháp tu từ - Nói - Nói giảm, nói tránh Trợ từ, thán từ Tình thái từ câu cảm thán, để biểu thị sắc thái tình cảm người nói) - CH: Thế câu ghép? - Cách nối vế câu ghép? + Dùng từ có tác dụng nối + Không dùng từ nối - CH: Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép? + Nguyên nhân, ĐK - giả thiết, bổ sung… - CH: văn tự sự? Các yếu tố cần có văn tự gì? - HS nhắc lại khái niệm văn tự - Dàn ý văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cản gồm phần? - Nêu khái niệm văn thuyết minh? - CH: cách làm văn thuyết minh? Câu ghép III Tập làm văn Văn tự - Các yếu tố cần thiết văn tự sự: yếu tố miêu tả biểu cảm - Bài văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cản gồm phần Văn thuyết minh - Khái niệm: - Bố cục văn thuyết minh: + MB: giới thiệu đối tượng thuyết minh + TB: trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích đối tượng + KB: bày tỏ thái độ đối tượng (17’) B Luyện tập Thuyết minh lồi hoa em u thích - CH: muốn thuyết minh thể loại văn học cần làm gì? - HS: nhớ lại, trả lời - GV: nhấn mạnh Hoạt động 4: Luyện tập - GV tập HS luyện tập - Học sinh đọc kĩ đề vận dụng kiến thức học để hoàn thành dàn ý cho đề - HS làm - GV: chọn số tiêu biểu đọc trước lớp Củng cố: (3’ ) - Hệ thống lại kiến thức học học kì I Hướng dẫn học nhà: ( 2’ ) - Ôn tập kiến thức học học kì I *Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy: ………………………………………………………………………………………… … 331 ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… _ Ngày giảng: Lớp: 8A………… Lớp: 8B………… Tiết 66 Văn bản: Ơng đồ Vũ Đình Liên I Mục tiêu Kiến thức - Cảm nhận tình cảnh đáng buồn ông Đồ thể thơ, qua thể niềm cảm thương nuối tiếc ngậm ngùi tác giả trước lớp người tài hoa, trở nên tàn tạ vắng bóng - Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc thơ Kĩ - Đọc phân tích thể thơ ngũ ngơn Thái độ - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, biết trân trọng giữ gìn di sản văn hố II Chuẩn bị - GV: Sách giáo khoa, SGV Ngữ văn - HS : Đọc trả lời câu hỏi sgk III Tiến trình dạy học Tổ chức (1’) Lớp 8A Vắng Lớp 8B Vắng Kiểm tra (5’) - CH: Đọc thuộc lòng thơ" Hai chữ nước nhà "? Em cảm nhận qua thơ? - ĐA: 332 - Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ - Qua đoạn trích thơ " Hai chữ nước nhà", Á Nam Trần Tuấn Khải mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc khích lệ lịng u nước, ý chí cứu nước đồng bào Tình cảm sâu đậm, mãnh liệt nước nhà, lựa chọn thể thơ thích hợp giọng điệu trữ tình thống thiết tác giả tạo nên giá trị đoạn thơ trích Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung (10’) I Đọc, tìm hiểu chung - GVHD hs đọc thơ Đọc - H/s đọc thơ-> Gv nhận xét, uốn nắn cách đọc - H/s đọc thích * Chú thích - CH: Ông Đồ nghĩa nào? ( + Người dạy chữ nho xưa.) - CH: Bài thơ thuộc thể loại thơ g ì? 3.Thể thơ: Thơ ngũ ngơn Có khổ thơ? (+Thơ ngũ ngôn gồm nhiều khổT, khổ câu.) - CH: Bài thơ có bố cục nào? Bố cục: phần (+Ba phầnB: Phần 1: Khổ thơ 1,2: Hình ảnh ơng Đồ thờixưa Phần 2; Khổ thơ 3,4: Hình ảnh ơng Đồ thời Phần 3P: khổ thơ 5: Nỗi lòng tác giả dành cho ơng Đồ.) * Hoạt động 2: Tìm hiểu thơ (22’) II Tìm hiểu thơ - CH: Nội dung khổ thơ đầu g Hình ảnh ơng Đồ thời đắc ì? ý - H/s đọc khổ thơ - Hình ảnh ơng Đồ trở thành thân - CH: Hình ảnh ơng Đồ giới quen thiểu thiệu nào? Qua nói lên điều dịp tết đến, xuân gì? - CH: Thái độ người ơng nào? Có phải người kéo đến ơng th viết hay cịn để làm gì? ( + Thuê viết, thưởng thức tài viết.) - CH: Em có nhận xét vi trí ơng đồ thời gian này? ( + Là trung tâm ý, đối tượng mến mộ người.) Hình ảnh ông Đồ thời - H/s đọc tiếp khổ thơ 3,4 - CH: Hình ảnh ơng đồ khổ thơ " Giấy đỏ buồn khơng thắm 3, có giống khác xưa? Mực đọng nghiên sầu" 333 (Khơng cịn người th viếtK, khơng cịn người ngợi khen.) - CH: Tình cảnh vắng vẻ thể nào? - CH: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật g ì? - CH: Hãy phân tích để thấy cách sử dụng biện pháp nhân hoá " đắt" nào? - CH: Ông Đồ ngồi xưa người ông nào? ( + Đường phố đông khơng biết đến có mặt ơng -> lạc lõng, lẻ loi.) - Hai câu thơ: Lá vàng rơi Ngồi trời bay Có phải câu thơ tả cảnh không? ( + Tả cảnh ngụ tình.) - CH : Sự khác hai hình ảnh (ở khổ thơ 1ë, với khổ 3,4) gợi cho người đọc cảm xúc gì? - H/s đọc khổ thơ cuối - CH: Tết năm ơng Đồ cịn xuất khơng? Vì sao? - CH: Hai câu kết câu hỏi -> có phải lời tự vấn? - CH: Tâm tác giả qua thơ g ì? Tâm biểu nào? - Nghệ thuật nhân hoá => Nỗi buồn tủi lan sang vật vô tri, vơ giác - Hình ảnh ơng Đồ chìm dần vào không gian mù mịt thời gian vô tận kí ức đời người Nỗi lịng tác giả dành cho ơng Đồ - Ơng Đồ hồn tồn vắng bóng - Hai câu kết lời tự vấn, nỗi niềm thương tiếc khắc khoải nhà thơ - Niềm cảm thương chân thành, niềm nhớ thương lưu luyến, cảnh cũ người xưa vắng bóng * Nghệ thuật: - Thể thơ ngũ ngơn - Kết cấu giản dị mà chặt chẽ theo kiểu đầu cuối tương xứng - Ngôn ngữ sáng, giàu chất biểu cảm * Ghi nhớ (sgk-10) - CH: Em có nhận xét nghệ thuật thơ? - Thể thơ? - Kết cấu? - Ngôn ngữ? - H/s đọc ghi nhớ sgk (10) Củng cố (5’) - Đọc thuộc lịng khổ thơ (đoạn thơ®) mà em thích? Nêu nội dung đoạn thơ đó? Hướng dẫn nhà ( 2’) - Ôn tập kĩ phần nội dung học văn học, tiếng Việt TLvăn - Chuẩn bị thi học kì I 334 - Chuẩn bị sau: Làm thơ chữ _ * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy: ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… _ Ngày giảng: 335 ... Lớp 8A:…./… Vắng:…………………… Lớp 8B:…./… Vắng:…………………… Kiểm tra: (5’) *Câu hỏi: Những biểu bề ngồi bà suốt buổi nói chuyện với Hồng cho em thấy nhân vật bà cô người nào? *Đáp án: (HS phân tích tâm... Lớp 8A:…./….Vắng:…………………… Lớp 8B:…./….Vắng:…………………… Kiểm tra (4’): Kiểm tra soạn học sinh Bài Hoạt động thầy trò TG *Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác (5’) phẩm - HS đọc thích * SGK - CH: Cho. .. văn ( 18? ??) II Tìm hiểu văn Tâm trạng bé Hồng - CH: Mở đầu đoạn trích cảnh ngộ bé trị chuyện với bà cô Hồng giới thiệu ntnào? (Bố sớm, mẹ phải tha hương cầu thực) - GV: Tiếp sau nhà văn cho biết

Ngày đăng: 05/04/2022, 21:13

w