Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
309,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ? Lĩnh vực / Môn: Tiếng Việt Cấp học: Tiểu học Tác giả: Nguyễn Thị Thao Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tri Thủy Chức vụ: Giáo viên Năm học 2019 - 2020 MỤC LỤC Mục Nội dung A- MỞ ĐẦU Trang I Lý chọn đề tài 1-2 II III Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 2 IV Đối tượng nghiên cứu V Phạm vi, thời gian nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu I B NỘI DUNG CHƯƠNG I: NỘI DUNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Những vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 3-5 II Điều tra thực trạng 5-6 CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP - 14 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC C KẾT LUẬN 15 15 PHỤ LỤC 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 A- PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong thực tế sống, ngôn ngữ phương tiện tư cộng đồng xã hội Trong ngơn ngữ, từ ngữ xem vật liệu kiến trúc tiếng nói Tri thức ngơn ngữ, nói gọn lại, gồm từ điển ngữ pháp Từ ngữ ký hiệu người đặt để mã hóa vật, định danh vật Con người nhận thức vật đến đâu ghi nhận lại nhận thức từ ngữ Nhiều quốc gia phải dựng tiếng nước khác nhà trường tiếng nói họ chưa đủ thuật ngữ chuyên dùng Tiếng Việt dùng nhà trường, hành quốc gia phát triển năm, có đóng góp cộng đồng người Việt qua nhiều hệ, đặc biệt quan trọng giới tri thức Nói cách khác, vốn từ ngữ cộng đồng phản chiếu lực hiểu biết thực cộng đồng đó, phản ánh lực tư duy, lực trí tuệ cộng đồng Từ ngữ cịn hiểu biết dân tộc Ý thức, sắc dân tộc biểu ngôn ngữ, hệ thống từ ngữ Rất nhiều từ ngữ gắn bó với đời sống dân tộc khơng tìm thấy có đơn vị tương đương tiếng nước ngồi, ví dụ từ "nhà", "mình", "non nước" Chỉ có sử dụng ngơn ngữ dân tộc nói hết tâm lý dân tộc, cách cảm, cách nghĩ người Việt Học tiếng Việt cách tốt bồi dưỡng tinh thần Việt, tinh thần sắc Việt Nhưng phải nói ngơn ngữ Tiếng Việt thực có nhiều khía cạnh khó, nội dung khó phần nghĩa từ Trong chương trình mơn Tiếng Việt lớp 5, nội dung nghĩa từ tập trung biên soạn có hệ thống phần Luyện từ câu Trong “Từ đồng âm” “Từ nhiều nghĩa” loại từ quan trọng, xem “Hiện tượng đặc thù” Tiếng Việt Việc nhận diện hai loại từ người lớn khó, với học sinh lớp lại khó nhiều Qua trực tiếp giảng dạy, dự đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên môn, thấy học sinh dễ dàng tìm từ trái nghĩa, việc tìm từ đồng nghĩa khơng khó khăn, nhiên học xong từ đồng âm từ nhiều nghĩa em bắt đầu có nhầm lẫn khả phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa không mong đợi cô giáo, kể học sinh khá, giỏi đơi cịn thiếu xác Bởi khó khăn xác định nghĩa để phân biệt từ, đặc biệt từ xuất văn cảnh Chính mà nội dung kiến thức nói chung, kiến thức Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa nói riêng cần phải củng cố củng cố cách kịp thời, có hiệu hy vọng học sinh nhận diện phân biệt 1/20 sử dụng tốt nói viết Trăn trở vấn đề này, qua nhiều năm dạy học lớp 5, rút số kinh nghiệm nhỏ cách hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Vì thế, tơi chọn đề tài: “Dạy học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cho hiệu ?” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài: “Dạy học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cho hiệu ?” lựa chọn đăng kí thực nghiệm Đề tài này, tơi nghiên cứu với mục đích: - Giúp học sinh tháo gỡ nhầm lẫn từ đồng âm từ nhiều nghĩa Góp phần làm giàu thêm vốn từ cho HS - Giúp học sinh thiết lập mối quan hệ từ với vật tách ý nghĩa từ vựng từ khỏi vật biểu thị từ - Giúp HS có lực sử dụng từ nhiều nghĩa - từ đồng âm sinh sản văn hình thức nói viết, để từ em sử dụng Tiếng Việt văn hóa làm cơng cụ giao tiếp tư - Khơng hi vọng em học sinh học tiến phân môn Luyện từ câu mà tham vọng tơi u thích phân môn III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: * Để đạt mục đích trên, tơi cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề chung từ đồng âm nhiều nghĩa - Nghiên cứu số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu - Nghiên cứu đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh - Tìm hiểu thực tế học sinh lớp 5C tiếp nhận kiến thức, ý thức học tập…để phát khó khăn, vướng mắc, tồn cần giải IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Cơ sở lý luận vấn đề - Nghiên cứu thực trạng vấn đề - Đưa số kinh nghiệm để giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách nhẹ nhàng V PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Nội dung phân môn Luyện từ câu với phạm vi rộng, phương pháp dạy học đa dạng, phong phú Trong phần viết tơi đề cập đến khía cạnh nhỏ nhằm giúp học sinh phân biệt tốt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Đề tài nghiên cứu thực nghiệm lớp 5C chủ nhiệm, gồm 29 học sinh 2/20 Thời gian nghiên cứu: Năm học 2019-2020 VI CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để làm sáng tỏ vấn đề trên, sử dụng phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu lí luận (đọc tài liệu) - PP đàm thoại - PP thảo luận nhóm - PP trị chơi - PP điều tra - PP Thực nghiệm - PP nghiên cứu sản phẩm học sinh B - NỘI DUNG CHƯƠNG I: NỘI DUNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Những vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu Sơ lược từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: 1) Từ đồng âm: a) Từ đồng âm gì?: Từ đồng âm đơn vị từ vựng giống vỏ âm khác nội dung ý nghĩa Ví dụ: Tiếng Việt có nhóm đồng âm như: - đường (1) (đường quốc lộ 1A); đường (2) (mua cân đường) - sao(1) (ngàn lấp lánh trời); (2) (tại lại vậy?); sao(3) (đi giấy khai sinh); sao(4) (sao thuốc bắc) b) Trong tiếng Việt, từ đồng âm phân chia thành kiểu loại: * Đồng âm từ với từ: Ở tất đơn vị tham gia vào nhóm đồng âm thuộc cấp độ từ Loại lại chia thành hai loại nhỏ +) Đồng âm từ vựng: Tất từ thuộc từ loại Ví dụ: - đường (1) (Cơng nhân làm đường) - đường (2) (đường phèn) +) Đồng âm từ vựng-ngữ pháp: Các từ nhóm đồng âm với khác từ loại Ví dụ: - (1) (cuộn chỉ) - (2) (chỉ tay năm ngón) - (3) (chỉ cịn có dăm đồng) Loại từ đồng âm chiếm số đông tiếng Việt 2) Từ nhiều nghĩa 3/20 a) Từ nhiều nghĩa gì? Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa Ban đầu, từ thường có nghĩa Nhưng thực tế sử dụng, để đáp ứng trình độ nhận thức ngày cao người, trình độ phát triển xã hội, nhằm gọi tên, biểu đạt vật, tượng, khái niệm mới, cách tạo đơn vị từ hoàn toàn, người ta thêm vào nghĩa cho từ có sẵn Cách thêm nghĩa vào cho từ cách tạo từ nhiều nghĩa Ví dụ: (1) Ngôi nhà xây xong (2) Dọn nhà nơi khác (3) Cả nhà có mặt đơng đủ Như vậy, từ nhà có nghĩa: + Cơng trình xây dựng để ở, làm việc (1); + Chỗ ở, nơi đồ đạc gia đình (2); + Gia đình, người sống nhà (3); Trong trường hợp nghĩa có mối liên hệ với nghĩa trường hợp (1) Vậy từ nhà từ nhiều nghĩa b) Hiện tượng chuyển nghĩa từ Chuyển nghĩa (của từ) gì? - Trong từ nhiều nghĩa, có nghĩa gốc (như nhà trường hợp (1), gọi nghĩa đen) nghĩa chuyển (cịn gọi nghĩa bóng) Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu từ gọi chuyển nghĩa Từ nhiều nghĩa kết chuyển nghĩa - Thông thường, câu từ có nghĩa (tức có số nghĩa từ hiểu) Nhưng có câu từ mang nhiều nghĩa, nghĩa gốc nghĩa chuyển, văn văn học nghệ thuật Ví dụ: Những chân Cái gậy có chân Ba chân xoè lửa Biết giúp bà khỏi ngã Chẳng Chiếc com-pa bố vẽ Là bàn bốn chân Có chân đứng, chân quay Riêng võng Trường Sơn Cái kiềng đun ngày Không chân, khắp nước (Vũ Quần Phương) - Nghĩa từ chân: 4/20 (1) Bộ phận thân người hay động vật dùng để đứng (2) Phần cùng, phần gốc vật (3) Bộ phận vật dùng để đỡ vật đứng mặt phẳng Từ chân thơ Những chân dùng với nhiều ý nghĩa Tuy nhiên, ý nghĩa có sở từ nghĩa gốc: Chỉ phận thân người hay động vật dùng để đi, đứng Từ chân dùng với nghĩa chuyển Nội dung dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa lớp 5: * Từ đồng âm: Từ ồng âm dạy tiết tuần 5, em học khái niệm từ đồng âm Các tập từ đồng âm chủ yếu giúp học sinh phân biệt nghĩa từ đồng âm, đặt câu phân biệt từ đồng âm luyện tập từ đồng âm giảm tải, thời lượng cịn * Từ nhiều nghĩa: Từ nhiều nghĩa dạy tiết tuần tuần Học sinh học khái niệm từ nhiều nghĩa Các tập chủ yếu phân biệt từ mang nghĩa gốc nghĩa chuyển, đặt câu phân biệt nghĩa, nêu nét nghĩa khác từ Dạng tập phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa khơng có khả tư trừu tượng em hạn chế II Điều tra thực trạng lớp C Những khó khăn mà học sinh thường gặp phải Hầu hết học sinh lớp học tiết luyện từ câu từ đồng âm, từ nhiều nghĩa gặp nhiều khó khăn Cụ thể là: - Khó khăn việc giải nghĩa từ: học sinh giải nghĩa từ sai, lúng túng lủng củng - Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa: mơ hồ, định tính - Phân biệt nghĩa gốc số nghĩa chuyển từ: học sinh làm sai đến 40-45% - Đặt câu có sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: chưa xác, chưa hay, chưa với nét nghĩa yêu cầu Thực trạng việc dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa a) Việc dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa giáo viên: Trong trình dạy học học này, giáo viên làm vai trò hướng dẫn, tổ chức cho học sinh Tuy nhiên thời lượng tiết học có hạn nên giáo viên chưa lồng ghép liên hệ phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa học Do đó, sau học, học sinh nắm kiến thức nội dung học cách tách bạch Đôi giảng dạy nội dung này, giáo viên cịn 5/20 khó khăn lấy thêm số ví dụ cụ thể SGK để minh hoạ phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa b) Về việc học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa học sinh: Trong thực tế, học sinh làm tập từ đông âm nhanh sai học tập từ nhiều nghĩa, từ nhiều nghĩa trìu tượng Đặc biệt cho học sinh phân biệt tìm từ có quan hệ đồng âm, nghĩa từ nhiều nghĩa số văn cảnh đa số học sinh lúng túng làm chưa đạt yêu cầu Ban đầu, học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa phần đa em làm bài, song làm tập lồng ghép để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa chất lượng làm yếu Để kiểm tra khả phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, kiểm tra thường xuyên sau phần học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa đề kiểm tra 15 phút (phiếu kiểm tra phần phụ lục-trang 16) lớp 5C năm học 2019- 2020 thu kết sau: Kết quả: Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn Sĩ số thành Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) 29 6.8 18 62.2 31 Nguyên nhân thực trạng: a) Lý thứ nhất: Từ đồng âm từ nhiều nghĩa có đặc điểm hình thức giống nhau, đọc giống nhau, viết giống khác ý nghĩa, HS khó phân biệt Ví dụ: Từ đồng âm: +) “bàn”(1) “cái bàn” +) “bàn”(2) “bàn công việc” Xét hình thức ngữ âm hồn tồn giống cịn nghĩa hồn tồn khác nhau: “bàn” (1) danh từ đồ vật có mặt phẳng, chân đứng để đồ đạc làm việc, “bàn” (2) động từ trao đổi ý kiến b) Lý thứ hai: Trong chương trình Tiếng Việt chưa có dạng tập phối hợp hai kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa để học sinh rèn kĩ phân biệt c) Lý thứ ba: Vốn từ HS cịn nên khó khăn việc nhận nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa CHƯƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP 1: Coi trọng việc dạy tiết học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa 6/20 I Ngoài việc giáo viên cần nắm vững kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, cần lưu ý: Khi phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Nếu hai từ khác nguồn gốc, trùng ngữ âm hai từ đồng âm Ngược lại, giống ngữ âm lẫn nguồn gốc cần nghĩ tới khả tượng nhiều nghĩa - Nếu có nghĩa từ nhiều nghĩa tách xa, đứt đoạn mối liên hệ với toàn cấu nghĩa chung hình thành nên từ đồng âm với từ ban đầu - Nếu có tách nghĩa dẫn đến đứt đoạn mối liên hệ nghĩa nên coi hình thành từ đồng âm Ví dụ: cây(1) (cây tre) - … cây(2) (cây tám cơ), cây(3) (cây vàng) Giữa cây(1) cây(3) hoàn toàn đứt đoạn mối liên hệ nghĩa Chúng coi hai từ đồng âm Khi xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển: Bên cạnh việc hướng dẫn học sinh xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển định nghĩa, cần hướng dẫn HS cách xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa dựa vào từ loại sau: 2.1 Từ nhiều nghĩa danh từ: Ở trường hợp từ nhiều nghĩa xảy chúng phải từ loại với chia làm trường hợp sau: a) Từ nhiều nghĩa, từ mang nghĩa gốc danh từ người danh từ có liên quan đến người, từ mang nghĩa chuyển danh từ đồ vật danh từ có liên quan đến đồ vật: Ví dụ : Hàm (1) em trắng ngọc Chiếc cào có ba răng(2) (1) danh từ phận thể người, từ (1) danh từ mang nghĩa gốc răng(2) danh từ vật nhọn giống Do từ răng(2) danh từ mang nghĩa chuyển b) Từ nhiều nghĩa, từ mang nghĩa gốc danh từ người danh từ có liên quan đến người, cịn từ mang nghĩa chuyển danh từ vật danh từ có liên quan đến vật: Ví dụ : Đơi chân(1) em mỏi rời rã nhiều Nhà An nằm sát chân(2) đồi chân(1) danh từ phận thể người, từ chân(1) danh từ mang nghĩa gốc chân(2) danh từ mang nghĩa chuyển 7/20 c) Từ nhiều nghĩa, từ mang nghĩa gốc danh từ vật danh từ có liên quan đến vật Còn từ mang nghĩa chuyển danh từ đồ vật danh từ có liên quan đến đồ vật Ví dụ : Con ngỗng có cổ(1) dài ngoẵng Cổ(2) áo bạn đẹp thật cổ(1) danh từ mang nghĩa gốc Cổ(2) danh từ mang nghĩa chuyển d) Từ nhiều nghĩa, từ mang nghĩa gốc danh từ vật danh từ có liên quan đến vật Cịn từ mang nghĩa chuyển danh từ vật danh từ có liên quan đến vật Ví dụ : Mắt(1) mèo trịn xoe Phi-líp-pin nằm trung tâm mắt(2) bão mắt(1) danh từ phận thể mèo, danh từ mang nghĩa gốc Mắt(2) danh từ vùng trung tâm bão: mang nghĩa chuyển e) Từ mang nghĩa gốc nghĩa chuyển danh từ người danh từ có liên quan đến người: Ví dụ : Mắt(1) bị đau lâu Em bị đau mắt(2) cá chân - Mắt(1): từ mang nghĩa gốc; - mắt(2): từ mang nghĩa chuyển g) Từ mang nghĩa gốc nghĩa chuyển danh từ vật danh từ có liên quan đến vật: Ví dụ : Chú gà chọi có đơi chân(1) chì Con gà trống bị chảy máu chân(2) lông - chân(1): từ mang nghĩa gốc; - chân(2): từ mang nghĩa chuyển h) Từ mang nghĩa gốc nghĩa chuyển danh từ đồ vật: (Trường hợp gặp) i) Từ mang nghĩa gốc nghĩa chuyển danh từ vật danh từ có liên quan đến vật: Ví dụ : Con đường(1) làng rộng thênh thang Kẻ đường(2) thẳng qua hai điểm A B - đường(1) : từ mang nghĩa gốc.; - đường(2): từ mang nghĩa chuyển 2.2 Từ nhiều nghĩa thuộc từ loại động từ: Trường hợp này, từ nhiều nghĩa xảy chúng từ loại với có trường hợp sau: a) Từ mang nghĩa gốc từ mang nghĩa chuyển động từ hoạt động, trạng thái người vật động từ hoạt động, trạng thái liên quan đến người vật 8/20 Ví dụ: Hoa ăn(1) cơm => ăn(1) mang nghĩa gốc Tàu vào ăn(2) than => ăn(2) mang nghĩa chuyển b) Từ mang nghĩa gốc từ mang nghĩa chuyển động từ hoạt động, trạng thái vật vật động từ hoạt động, trạng thái liên quan đến vật vật Ví dụ: Chim đậu(1) cành => đậu(1) mang nghĩa gốc Xe đậu(2) đường => đậu(2) mang nghĩa chuyển 2.3 Từ nhiều nghĩa thuộc từ loại tính từ: Trường hợp này, từ nhiều nghĩa khơng xảy ra, có xảy từ mang nghĩa gốc phải danh từ, cịn từ mang nghĩa chuyển tính từ Ví dụ : Mùa xuân(1) tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân(2) - xuân(1): từ mang nghĩa gốc; - xuân(2): từ mang nghĩa chuyển II) Giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa Dạy từ đồng âm, nhiều nghĩa nội dung không với giáo viên để đạt hiệu cao chưa phải giáo viên làm Đây điều trăn trở giáo viên đồng thời điều mong mỏi đồng chí ban lãnh đạo nhà trường hay tổ khối Cũng may, lịch sinh hoạt chuyên môn lần/tháng, chúng tơi BGH bố trí lịch sinh hoạt chun mơn tổ Ngồi lại bên nhau, trao đổi kinh nghiệm phương pháp dạy từ đồng âm, nhiều nghĩa Cá nhân tơi nói riêng đồng nghiệp nói chung trí rằng: 1) Đối với dạy lý thuyết thực hành: Bài học từ đồng âm từ nhiều nghĩa tiết loại lý thuyết Giáo viên tổ chức hình thức dạy học để giải tập phần nhận xét, giúp học sinh phát hiện tượng từ tập, từ tự rút kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa Bước giáo viên tổng hợp kiến thức nội dung phần ghi nhớ, cho em lấy ví dụ tượng đồng âm hay nhiều nghĩa nhằm giúp em khắc sâu phần ghi nhớ Chuyển sang phần luyện tập, giáo viên tiếp tục tổ chức hình thức dạy học để giúp học sinh giải tập phần luyện tập Sau tập giáo viên lại củng cố, khắc sâu kiến thức liên quan đến nội dung học, liên hệ thực tế liên hệ tới kiến thức học phân mơn Luyện từ câu nói riêng tất mơn học nói chung - Trong trình dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, giáo viên cần 9/20 sử dụng đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh hoạ, từ điển Tiếng Việt nhằm giúp học sinh dễ dàng phân biệt nghĩa từ - Khi dạy khái niệm từ đồng âm từ nhiều nghĩa, cần thực theo quy trình bước: +) Cho học sinh nhận biết ngữ liệu để phát dấu hiệu chất từ đồng âm từ nhiều nghĩa +) Học sinh rút đặc điểm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa nêu định nghĩa +) Luyện tập để nắm khái niệm ngữ liệu - Đối với tiết dạy Luyện tập từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, giáo viên chủ yếu thông qua việc tổ chức hình thức dạy học để giúp học sinh củng cố, nắm vững kiến thức, nhận diện, đặt câu, xác định nghĩa từ, … - Việc dạy hai học tuân theo nguyên tắc chung dạy Luyện từ câu vận dụng phương pháp, hình thức dạy học như: - Phương pháp hỏi đáp - Hình thức học cá nhân - Phương pháp giảng giải - Thảo luận nhóm - Phương pháp trực quan - Tổ chức trò chơi - Phương pháp luyện tập thực hành ( ) 2) Giúp học sinh hiểu nắm ghi nhớ để vận dụng: Ghi nhớ gồm hai loại: ghi nhớ không chủ định ghi nhớ có chủ định (loại ghi nhớ gắn bó với tư người) * Một số thủ thuật giúp HS ghi nhớ kiến thức mới: Trong trình giảng dạy, giáo viên cần truyền đạt hướng dẫn kĩ kiến thức SGK, cần nhấn mạnh cho HS thấy chỗ quan trọng bài, phải đốn trước chỗ khó HS để giảng kĩ Mục đích sau nghe giảng, học sinh thuộc nửa bài, trọn Giáo viên phải khơng ngừng tạo tình có vấn đề để em tư duy, kích thích hứng thú tìm hiểu HS để tự em tìm thấy kiến thức bài, HS ghi nhớ kiến thức lâu Song song với trình truyền thụ kiến thức mới, giáo viên cần hệ thống lại kiến thức cũ có liên quan để HS so sánh, đối chiếu, phân tích để hiểu chất vấn đề Đó sở để em tiếp cận kiến thức cách tự nhiên hiệu 3) Giúp học sinh hiểu nghĩa từ phát âm giống nhau: *) Giúp học sinh có ý thức tích lũy vốn từ: 10/20 Điều đặc biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa phát âm giống (nói, đọc, viết giống nhau) VD: Ta thấy rõ ràng “đường” (1) “đường ngọt”, đường(2) “đường dậy điện thoại” đường(3) “ngoài đường xe cộ lại nhộn nhịp” phát âm, viết giống Vậy mà đường(1) với đường(2) đường(1) với đường(3) lại có quan hệ đồng âm, cịn đường(2) với đường(3) lại có quan hệ nhiều nghĩa Xét nghĩa từ “đường” ta thấy: Từ đường (1) từ đường(2) có nghĩa hồn tồn khác khơng liên quan đến – ta kết luận hai từ “đường” có quan hệ đồng âm Tương tự từ đường(1) từ đường(3) có mối quan hệ đồng âm Từ đường(2) từ đường(3) có mối quan hệ mật thiết nghĩa sở từ đường(3) lối đi, ta suy nghĩa từ đường(2) (đường truyền) theo vệt dài (dây dẫn) Như từ đường(3) nghĩa gốc, từ đường(2) nghĩa chuyển Kết luận từ đường(2) từ đường(3) có quan hệ nhiều nghĩa với Để giải nghĩa xác từ “đường” trên, em phải có vốn từ phong phú, có vốn sống Vì dạy học tất môn, giáo viên trọng trau dồi, tích lũy vốn từ cho học sinh, nhắc học sinh có ý thức tích lũy cho vốn sống yêu cầu học sinh phải có từ điển Tiếng Việt, biết cách tra từ điển Tiếng Việt đồng thời nắm số biện pháp giải nghĩa từ Hoặc GV hướng dẫn HS dùng sổ tay tự tích lũy ghi chép khái niệm số từ đồng âm, từ nhiều nghĩa sống hàng ngày để có thêm vốn từ *) Giáo viên dùng tranh ảnh vật thật để minh họa cho từ nhằm giúp em hiểu nghĩa phân biệt từ Ví dụ: Để phân biệt nghĩa từ đồng ví dụ: Cánh đồng - tượng đồng nghìn đồng, giáo viên đưa ảnh chụp cánh đồng, tượng làm đồng tờ tiền nghìn đồng cho học sinh xem để học sinh nắm nghĩa từ đồng âm *) Để nhận diện xác từ đồng âm từ nhiều nghĩa, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đặt từ vào văn cảnh để hiểu nghĩa từ +) Có thể tạo văn cảnh có nhiều từ đồng âm xuất hiện: Ví dụ: Con ngựa đá ngựa đá; ngựa đá không đá ngựa +) Tạo ngữ cảnh đan xen có yếu tố hiểu gấp đơi Ví dụ: Bà già chợ cầu đơng Bói xem quẻ lấy chồng lợi 11/20 Thầy bói gieo quẻ nói Lợi có lợi chẳng cịn +) Tạo ngữ cảnh có yếu tố đồng âm xuất quan hệ với yếu tố đồng nghĩa Ví dụ: Nhớ nước đau lịng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia 4) Dựa vào yếu tố từ loại để giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Tùy trường hợp từ phát âm giống từ loại (cùng loại danh từ, động từ, tính từ) phải vận dụng biện pháp giải nghĩa từ văn cảnh, đồng thời xét xem từ có mối quan hệ nghĩa hay không để tránh nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa quan hệ đồng nghĩa có Trong trường hợp thông thường ta dựa vào ngữ cảnh để nhận biết nghĩa từ đồng âm, nói cách khác dựa vào từ với câu Ngữ cảnh có tác dụng thực hóa nghĩa từ giúp người sử dụng ngôn ngữ tránh nhầm lẫn Ví dụ: - đồng tiền – cánh đồng - vạc dầu – vạc Hiện tượng đồng âm từ loại học sinh dễ nhầm lẫn với từ nhiều nghĩa hầu hết từ nhiều nghĩa có từ loại Trong q trình dạy học, tơi gặp phần lớn từ nhiều nghĩa có từ loại Từ “đi” trường hợp sau động từ: đi chơi ngủ máy báy Vì gặp từ có vỏ âm giống học sinh khơng vội vàng phán tượng đồng âm hay nhiều nghĩa mà phải suy nghĩ thật kĩ Giải nghĩa xác từ văn cảnh tìm điểm khác hồn tồn hay chúng có liên hệ với nghĩa Trong số tập bồi dưỡng học sinh giỏi, có số trường hợp giống âm khó phân biệt tượng đồng âm hay nhiều nghĩa Ví dụ: Các từ nhóm có quan hệ với nghĩa? a) Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống b) Trong veo, vắt, xanh c) Thi đậu, xôi đậu, chim đậu cành 12/20 Trong trình dạy bồi dưỡng học sinh để giúp học sinh làm tốt tập trên, giáo viên yêu cầu em nắm nghĩa từ suy xét kĩ lưỡng nghĩa từ đưa kết luận GIẢI PHÁP 2: Mở rộng kiến thức dựa chuẩn kiến thức kĩ phát triển lực, phẩm chất HS Trong chương trình sách giáo khoa, dạy từ nhiều nghĩa xếp sau dạy từ đồng âm Theo chuẩn kiến thức kĩ năng, em học sinh lớp cần "hiểu sơ giản từ nhiều nghĩa, từ đồng âm" "hiểu từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc; nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa" Để đạt điều đặc biệt với yêu cầu dạy học theo hướng phát triển lực học sinh để tránh nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa, dạy từ đồng âm, ngồi ví dụ trường hợp đồng âm, tơi cung cấp trêm " ví dụ phản hồi" tức cung cấp thêm từ từ đồng âm với để tạo tình mâu thuẫn đồng thời gợi mở giúp em nhận xét, giải vấn đề Ví dụ: Từ “đi” trường hợp sau có phải tượng đồng âm hay không? - Đi vào buổi sáng tốt cho sức khỏe - Bố công tác - Dịp nghỉ lễ 30/4, nhà em du lịch - Cụ ốm nặng, hôm qua - Anh mã, tốt - Thằng bé đến tuổi học Bài tập giáo viên chủ yếu yêu cầu học sinh nhận diện từ “đi” câu văn tượng đồng âm hay đồng âm, không yêu cầu em giải thích chọn hai phương án trả lời: đồng âm/không đồng âm Đến giáo viên gợi mở để biết từ “đi” câu văn có phải quan hệ đồng âm hay không, em nhà suy nghĩ tìm hiểu SGK tiết Luyện từ câu sau giúp em tìm câu giải đáp Để không nhiều thời gian tiết học cho nội dung trên, GV cần viết sẵn nội dung câu hỏi gợi mở bảng phụ tiến hành sau học sinh lấy ví dụ từ đồng âm để khẳng định lại ghi nhớ Lúc tự em có so sánh ví dụ từ đồng âm với ví dụ đây, đồng thời giáo viên kích thích tư học sinh Trước kết thúc tiết học, giáo viên không quên nhắc học sinh nhà tiếp tục suy nghĩ trả lời giải thích tượng từ “đi” câu văn cho 13/20 Trong dạy “từ nhiều nghĩa” cần lấy thêm hai trường hợp từ nhiều nghĩa, sau quay lại lấy ví dụ từ đồng âm cho học sinh nhận định từ ví dụ chúng có quan hệ với nghĩa Ví dụ: Từ “chỉ” trường hợp sau từ đồng âm hay nhiều nghĩa? Vì sao? Cái kim sợi – chiếu – đường – vàng Ở câu hỏi này, giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí lựa chọn để khẳng định kiến thức khả nhận diện, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Sau học sinh trả lời chốt lại từ “chỉ” trường hợp có quan hệ đồng âm nghĩa từ “chỉ” trường hợp khác nhau, khơng có quan hệ với Nội dung trên, giáo viên tiến hành khoảng 2-3 phút, dành thời gian cho em làm tập phần luyện tập GIẢI PHÁP 3: Coi trọng tiết hướng dẫn học buổi hai: Khắc phục tình trạng khó từ đồng âm từ nhiều nghĩa hai nội dung khó, khó phân biệt không làm Quan trọng phải tìm hiểu nhiều từ đồng âm, từ nhiều nghĩa lý thuyết mà phải ví dụ Học sinh phải làm quen nhiều với việc phân tích ví dụ để hiểu rõ từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để từ học sinh hiểu rõ chất vấn đề nhằm nhận biết, phân biệt vận dụng chúng cách linh hoạt Để làm điều cần phát huy tích cực thời gian tiết hướng dẫn học buổi hay luyện tập, đặc biệt việc củng cố kiến thức không ngày một, ngày hai mà phải q trình, lúc, nơi Song sau tiết học từ nhiều nghĩa, từ đồng âm cần thiết phải có tiết củng cố kiến thức củng cố cách tổng hợp từ đồng âm từ nhiều nghĩa, thực hướng dẫn học buổi Nói củng cố kiến thức chung phải ví dụ cụ thể, qua để thấy chỗ “hổng” học sinh để kịp thời củng cố, khắc sâu Một tiết củng cố kiến thức tiết: “ Ơn tập Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa ” ( áp dụng cho tiết hướng dẫn học buổi 2, sau học “ Từ nhiều nghĩa ” ) Tôi xin đưa tiến trình lên lớp tiết luyện tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa buổi ( phần phụ lục-trang 17) D Giải pháp thứ 4: Tạo điều kiện giúp học sinh bộc lộ cách hiểu từ nhiều nghĩa từ đồng âm Qua tập học sinh thực hành từ đồng âm, từ nhiều nghĩa giáo viên 14/20 cần cho em mạnh dạn nêu lên cách hiểu mình, tự kiểm tra, kiểm tra lẫn kết làm Từ giáo viên nắm bắt tình hình học tập học sinh để kịp thời uốn nắn hay “lấp lỗ hổng” cần thiết CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THU ĐƯỢC: Sau học sinh học Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa, khắc sâu kiến thức củng cố lại kiến thức qua tiết tăng buổi trên, cho kiểm tra 15 phút (phiếu kiểm tra phần phụ lục-trang 16) thu kết sau: Kết quả: Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) Sĩ số 29 27.5 20 69.1 3.4 So sánh số liệu cho thấy số học sinh từ “hoàn thành” trở lên tăng đáng kể, số học sinh “hồn thành tốt” tăng 20.7% Kết chưa cao học sinh hứng thú học tập trước, khơng cịn bỡ ngỡ, đốn mị tìm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trước C - KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm: Trong thực tế giảng dạy thực đề tài này, đúc rút số học kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải nắm vững kiến thức loại từ - Trong dạy phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi(cả câu hỏi gây mâu thuẫn vấn đề) để giúp HS khắc sâu kiến thức - Việc hướng dẫn làm chữa tập vô quan trọng địi hỏi giáo viên phải tổ chức cho hiệu - Coi trọng tiết hướng dẫn học buổi - Hình thức tổ chức dạy học định chất lượng học, giáo viên cần tổ chức hình thức cho linh hoạt, đa dạng hiệu Trên số biện pháp giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Rất mong góp ý Hội đồng khoa học đồng nghiệp để SKKN đảm bảo tính khoa học, hiệu thiết thực Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Tôi xin chân thành cảm ơn ! PHỤ LỤC 1) Phiếu kiểm tra (phần điều tra thực trạng-trang 6): 15/20 Khoanh tròn vào đáp án cho câu hỏi 1, 2, sau: Câu 1(2 điểm): Dòng có từ nhiều nghĩa? a, mắt sáng long lanh - na mở mắt - rổ đan thưa mắt b, đo đỏ - đỏ chót – đỏ tươi c, thơ thẩn - thơ ca - thơ ngây Câu 2(2 điểm): Cặp từ có từ đồng âm? a, vỗ bờ - vỗ tay - vỗ nước lên mặt cho tỉnh ngủ b, vách đá - đá bóng - ơng đá lắm, khơng cho c, vỗ vai – vai áo – vai giường d, lưng núi - đau lưng – lưng dốc Câu 3(2.5 điểm): Trong từ in đậm đây, từ có quan hệ đồng âm, từ có quan hệ nhiều nghĩa với nhau? a, Những vạt lúa xanh rì b, Mẹ sửa lại cho tơi vạt áo c, Chú Ba vạt nhọn hai đầu gậy tre Câu 4(3.5điểm): Cho từ “chín” a, Đặt câu để phân biệt nghĩa cặp từ đồng âm b, Đặt câu có từ “chín” dùng theo nghĩa gốc câu có từ “chín” dùng theo nghĩa chuyển 2) Phiếu kiểm tra(minh chứng cho kết quả-trang 15): Câu 1(2điểm): Trong từ in đậm sau đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa? a Chị tơi có nhẫn bạc b Cờ bạc bác thằng bần c Ông Ba tóc bạc d Đừng xanh lá, bạc vôi Câu 2(2điểm): Giải nghĩa từ “sao” cụm từ sau: a Sao trời mờ tỏ 16/20 b Sao đơn thành ba c Sao thuốc bắc d Sao ngồi lâu ? Câu 3(3điểm): Xếp từ “xuân” câu sau (Truyện Kiều Nguyễn Du) vào nhóm nghĩa nói rõ nghĩa từ “xuân” nhóm đó: a Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê b Ngày xuân én đưa thoi c Chị em sắm sửa hành chơi xuân d Cõi xuân tuổi hạc cao e Ngày xuân em dài Câu (3điểm): Diễn đạt câu sau cho rõ nghĩa: a Đầu gối đầu gối b Vôi tôi 3) Tiến trình lên lớp (minh họa cho mục 3-trang 13): Tơi xin đưa tiến trình lên lớp tiết luyện tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa (có thể áp dụng cho tiết hướng dẫn học buổi 2) 1) Xác định mục tiêu tiết học: +) Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa +) Kỹ năng:- Đặt câu có từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Phân biệt từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển ) - Xác định từ đồng âm từ nhiều nghĩa +) Thái độ: HS có ý thức sử dụng Tiếng Việt u thích mơn học 2) Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng con, bảng phụ - Bìa viết sẵn tập để tổ chức trị chơi Bút lơng 3) Các bước thực hiện: Tơi thường chia nhóm theo trình độ nhận thức HS: Nhóm hoa Hồng(HS khá, giỏi); nhóm hoa Lan (HS trung bình); nhóm hoa cúc(HS yếu, kém) Sau cho ba nhóm ơn lại kiến thức học buổi sáng, tơi giao tập tương ứng trình độ nhóm để em làm Cụ thể: a) Bước 1: Củng cố kiến thức tiết lý thuyết: ( phút ) - Yêu cầu học sinh tiếp nối nêu khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, cho ví dụ - Từ khái niệm GV chốt lại cho HS: + Từ đồng âm: Nghĩa khác hồn tồn 17/20 + Từ nhiều nghĩa: Có mối liên hệ với nghĩa ( Nói cách khác, từ nhiều nghĩa thường có chung nét nghĩa ) Nghĩa với từ nhiều nghĩa trước hết phải xác định nghĩa “gốc” sau xác định nghĩa “chuyển” b) Bước 2: Luyện tập ( 30 phút ) *) Giáo viên treo tập lên bảng (dành cho nhóm hoa Cúc + hoa Lan) Cho cặp từ sau: Chiếu sáng- Chiếc chiếu; kén tằm- kén ăn; chạy ăn-chạy chậm; ăn tối- ăn xăng; đùm mọc - mọc răng; đầu cầu- đầu lưỡi; kho cá- nhà kho Hãy xếp từ vào bảng sau cho hợp lý: Cặp từ có chứa từ đồng âm Cặp từ có chứa từ nhiều nghĩa …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… + Yêu cầu học sinh đọc thầm nội dung tập, nêu yêu cầu tập thảo luận nhóm theo yêu cầu tập + Đại diện nhóm nêu kết quả, giải thích lý do, lớp theo dõi, nhận xét + GV nhận xét cách phân tích cặp từ, nhấn mạnh đặc điểm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để giúp học sinh dễ hình dung, đồng thời biết vận dụng vào tập khác Ví dụ: - “Chiếu” “Chiếu sáng” nghĩa ? - “Chiếu” “Chiếc chiếu” nghĩa ? - Như “Chiếu” “Chiếu sáng” “Chiếu” “Chiếc chiếu” nghĩa có giống khơng ? Vậy từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa ? + Làm tương tự với cặp từ lại ( Có thể giáo viên cho hs tự phân tích ), gv chốt kết đúng, đồng thời qua kết củng cố thêm lý thuyết từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh, giúp học sinh có kỹ vận dụng tốt vào thực tế tập từ đồng âm, từ nhiều nghĩa *) Giáo viên treo bảng phụ ghi tập (dành cho nhóm hoa Hồng + hoa Lan) Xác định nghĩa từ in nghiêng tổ hợp từ sau, phân chia nghĩa thành nghĩa gốc nghĩa chuyển a) Đầu người, đầu van, đầu cầu, đầu làng, đầu sông, đầu lưỡi, đầu đàn, đứng đầu, cứng đầu, dẫn đầu b) Miệng cười tươi, miệng rộng sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát, miệng giếng, miệng túi, vết thương kín miệng, nhà có miệng ăn 18/20 c) Xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà, sườn xe đạp, sườn báo cáo, hở sườn, đánh vào sườn địch Những từ mang nghĩa gốc Những từ mang nghĩa chuyển …………………………………… ………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ……………………………… - Với tập cho học sinh thảo luận nhóm làm vào bảng phụ, sau gọi số nhóm lên đính kết nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại ý Tun dương nhóm * Ở tập khơng phải phân biệt từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa mà xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển, tức học sinh hiểu từ nhiều nghĩa sở để học sinh phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa *) Giáo viên nêu yêu cầu tập 3(Dành cho nhóm hoa Hồng) Đặt câu có sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa nói rõ nghĩa câu - Đối với tập gv cho hs làm cá nhân để em tự lựa chọn từ đồng âm, từ nhiều nghĩa đặt câu - Học sinh làm xong, giáo viên gọi số học sinh đọc câu mà em đặt nói rõ câu sử dụng từ đồng âm, câu sử dụng từ nhiều nghĩa ? Đó từ ? c) Kiểm tra, đánh giá: ( phút ) (dành cho lớp): Trò chơi tiếp sức “ Tìm nhanh từ đồng âm, từ nhiều nghĩa ” * Mục tiêu: - Rèn kỹ nhận biết nhanh từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Luyện trí thơng minh tác phong nhanh nhẹn làm * Chuẩn bị: GV viết sẵn vào hai tờ bìa tập sau: Trong từ gạch chân đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa ? + Đánh: - Giơ cao đánh khẽ - Em giúp mẹ đánh ấm chén sáng - Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán - Nhỡ tay đánh vỡ bát - Nam đánh xe vào gara + Bay: - Đàn chim vỗ cánh bay - Tơi phóng bay nhà 19/20 - Bức vẽ bay màu * Cách tiến hành: - GV đính hai tờ bìa viết sẵn tập lên bảng - GV nói tên trị chơi - Hướng dẫn cách chơi + Gọi học sinh đọc yêu cầu trị chơi + GV nói rõ luật chơi… + Gọi hai nhóm tham gia trị chơi, nhóm học sinh Nhiệm vụ nhóm thành viên lên viết từ gạch chân từ nhiều nghĩa ( NN ) từ đồng âm ( ĐÂ ), lần lên viết từ, viết xong xuống nhóm, hết thời gian ( Lưu ý: Mỗi thành viên nhóm phải lên hai lần tập có từ ) + Giáo viên nói rõ thời gian trị chơi, nhóm tìm nhanh, đúng, nhóm thắng - Khi trị chơi kết thúc, giáo viên gọi số học sinh lớp nói lại nghĩa câu trị chơi để giúp em lần nắm kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa d) Định hướng học tập tiếp theo: - Giáo viên nhắc HS ghi nhớ kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa; ghi nhớ cách phân biệt từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển ) với từ đồng âm - Lấy thêm ví dụ gần gũi đời sống để phân biệt tốt từ đồng âm từ nhiều nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt tập - Lớp 5, NXB Giáo dục Phương pháp dạy môn Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt tiểu học - Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ Cao đẳng Sư phạm Sư phạm 12 + 2, NXB Giáo dục Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục Việt Nam Tiếng Việt nâng cao, NXB Giáo dục 20/20