1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án và lời giải

30 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Đề thi trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án và lời giải Đề thi trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án và lời giải Đề thi trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án và lời giải Đề thi trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án và lời giải Đề thi trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án và lời giải Đề thi trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án và lời giải Đề thi trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án và lời giải Đề thi trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án và lời giải

Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) Câu 1: Kinh tế học định nghĩa xác mơn khoa học nghiên cứu cách thức: A Dạy người ta cách kinh doanh B Quản lý doanh nghiệp cho có lợi nhuận C Tạo vận may cá nhân thị trường chứng khoán D Phân bổ nguồn lực khan cho nhiều khả sử dụng khác Câu 2: Hàng hóa X có độ co giãn cầu cung theo giá điểm cân thị trường ED = –0,3; ES = 0,4 Giá sản lượng cân là: P = Q = 20 Hàm số cung cầu dạng tuyến tính là: A QD = –1,5P + 26 QS = 2P + 12 B QD = –2P + 26 QS = 1,5P + 12 C QD = –1,5P + 12 QS = 2P + 26 D QD = –1,5P + 26 QS = 2P – 12 Giải: Hàm số cầu có dạng: QD = a + b.P Trong hệ số góc: b= = = –1,5 Và tham số: a = QD – b.P = 20 – (–1,5).4 = 26 Vậy hàm số cầu hàng hóa X: QD = 26 – 1,5P Hàm số cung có dạng: QS = c + d.P Trong hệ số góc: Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 d= = Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) =2 Và tham số: c = QS – d.P = 20 – 2.4 = 12 Vậy hàm số cung hàng hóa X: QS = 12 + 2P Câu 3: Một doanh nghiệp độc quyền có hàm tổng chi phí TC = 0,5Q2 + 2Q, hàm số cầu hàng hóa doanh nghiệp P = 10 – 0,5Q Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, hệ số Lerner đo lường lực độc quyền doanh nghiệp là: B 0,25 A C 0,5 D 0,75 Giải: Hàm doanh thu doanh nghiệp: TR = P.Q = (10 – 0,5Q).Q = 10Q – 0,5Q2 Doanh thu biên doanh nghiệp: MR = (TR)’ = (10Q – 0,5Q2)’ = 10 – Q Chi phí biến doanh nghiệp: MC = (TC)’ = (0,5Q2 + 2Q) = Q + Để tối đa hóa lợi nhuận thì: MR = MC ↔ 10 – Q = Q + ↔ Q=4 Với Q = giá bán chi phí biên: P = 10 – 0,5Q = 10 – 0,5.4 = MC = Q + = + = Hệ số Lerner cùa doanh nghiệp: Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 L= – = – Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) = 0,25 Câu 4: Người tiêu dùng thích ăn hải sản chế biến hơn, đồng thời cải tiến kỹ thuật áp dụng chế biến hải sản làm cho: A Lượng cân tăng, giá khơng biết B Giá cân tăng, cịn lượng khơng biết C Giá cân tăng lượng cân giảm D Giá cân giảm lượng cân tăng Giải: Người tiêu dùng thích ăn hải sản chế biến làm cho đường cầu hải sản chế biến dịch chuyển sang phải Bên cạnh đó, nhờ cải tiến kỹ thuật áp dụng chế biến hải sản làm cho đường cung hải sản chế biến dịch chuyển sang phải Như lượng cân tăng, thay đổi giá phụ thuộc vào mức độ tăng yếu tố trên:    Nếu đường cầu dịch chuyển nhiều đường cung: giá tăng Nếu đường cung dịch chuyển nhiều đường cầu: giá giảm Nếu đường cung dịch chuyển với đường cầu: giá không đổi QD1 QD2 QS1 QS2 P2 P1 Q2 Q1 Câu 5: Hàng hóa X sản xuất thị trường cạnh tranh hoàn toàn, hàm số cầu X là: Q = –20P + 14000 Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) Các doanh nghiệp ngành có đường tổng chi phí dài hạn giống nhau: LTC = Q3 – 20Q2 + 150Q Mức sản lượng thị trường (Q) số lượng doanh nghiệp ngành (n) trạng thái cân cạnh tranh dài hạn là: A Q = 130 n = 13 B Q = 13000 n = 1300 C Q = 1300 n = 13000 D Q = 1300 n = 130 Giải: Hàm chi phí biên doanh nghiệp dài hạn: LMC = (LTC)’ = (Q3 – 20Q2 + 150Q)’ = 2Q2 – 40Q + 150 Hàm chi phí trung bình doanh nghiệp dài hạn: LAC = = Q2 – 20Q + 150 = Tại trạng thái cân dài hạn: LMC = P = LAC ↔ 2Q2 – 40Q + 150 = Q2 – 20Q + 150 ↔ Q = 10 (Q > 0) Với giá Q = 10 giá thị trường: P = LAC = Q2 – 20Q + 150 = 102 – 20.10 + 150 = 50 Sản lượng thị trường: QE = –20.P + 14000 = –20.50 + 14000 =13000 Số lượng doanh nghiệp ngành: n= = = 1300 Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) Câu 6: Cho hàm sản xuất Q = √ Tỷ lệ biên thay kỹ thuật lao động cho vốn (MRTSLK) là: A B D C Giải: Ta có hàm sản xuất Cobb-Douglas: Q=√ = Tỷ lệ biên thay kỹ thuật lao động cho vốn: MRTSLK = = = Câu 7: Giá cân hàng X PX = 5000 đồng Nhà nước đánh thuế theo sản lượng T = 1000 đồng/đvsp giá cân khơng thay đổi, ta khẳng định: A Cầu hàng X co giãn nhiều cung B Cung hàng X hồn tồn khơng co giãn C Cung hàng X hoàn toàn co giãn D Cầu hàng X hồn tồn khơng co giãn Giải: Khi nhà nước đánh thuế theo sản lượng giá cân khơng thay đổi, có nghĩa lượng cung cấp không thay đổi, tức cung hàng hóa X hồn tồn khơng co giãn theo giá P Q Câu 8: Một người tiêu dùng dành khoản thu nhập định để chi tiêu cho hàng hóa X Y Khi giá hàng X giảm, yếu tố khác không đổi, số lượng hàng Y mua tăng lên khi: Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) A Cầu hàng hóa X co giãn nhiều B Cầu hàng hóa X co giãn C Cầu hàng X co giãn đơn vị D Số lượng hàng Y không thay đổi giá X giảm ảnh hưởng đến số lượng hàng X mà thơi Giải: Ta có phương trình đường ngân sách: I = X.PX + Y.PY ↔ Y= – X Khi giá hàng X giảm (PX giảm), số lượng hàng Y tăng lên, điều kiện yếu tố khác không đổi số lượng hàng X giữ nguyên Điều kiện giá mặt hàng X thay đổi không ảnh hưởng đến cầu X cầu hàng hóa X (ED) co giãn Câu 9: Hàm hữu dụng người tiêu dùng có dạng TU = U = X2.Y, thu nhập dành để mua hàng X Y 100 Hàm số cầu hàng X Y là: A X = ; Y = B X = ; Y = C 100 = PX.X + PY.Y D Không câu Giải: Ta có hàm hữu dụng: TU = X Y hàm ngân sách: I = X.PX + Y.PY = 100 Mối quan hệ X PX (hàm cầu hàng hóa X): X= = = Mối quan hệ Y PY (hàm cầu hàng hóa Y): Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Y= = Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) = Câu 10: Khi phủ trợ cấp cho nhà sản xuất 1000 đồng/đvsp A Đường cung dịch chuyển sang bên phải B Giá giảm sản lượng cân tăng C Người sản xuất người tiêu dùng hưởng lợi D Các câu Giải: Đường cung ban đầu: P1 = (b > 0) Khi phủ trợ giá cho nhà sản xuất 1000 đ/đvsp, đường cung mới: – 1000 P2 = Như đường cung dịch chuyển sang phải Tại điểm cân mới, giá giảm sản lượng tăng Nhờ sách trợ giá, người sản xuất người tiêu dùng hưởng lợi P1 − 𝐚 𝐛 P2 𝒂 − 𝒃 − 1000 Q1 Q2 Câu 11: Giá cân hàng X PX = 9000 đồng/đvsp Nhà nước đánh thuế theo sản lượng làm giá cân tăng thành 9500 đồng/đvsp, ta khẳng định chênh lệch 500 đồng/đvsp là: Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) A Phần thuế chia đôi người sản xuất người tiêu dùng B Phần thuế người bán chịu C Phần thuế người mua chịu D Mức thuế phủ đánh đơn vị hàng hóa Giải: Phần thuế chuyển vào giá (phần thuế người tiêu dùng phải chịu): TB = – = 9500 – 9000 = 500 đ/sp Câu 12: Giả thuyết hành vi tiêu dùng hợp lý là: A Người tiêu dùng so sánh tất phương án lựa chọn phương án tốt B Người tiêu dùng làm việc mà họ trả tiền C Người tiêu dùng muốn tối đa hóa lợi ích giới hạn thu nhập D Người tiêu dùng không lo lắng cho thân mà cho xã hội Câu 13: Tìm câu sai câu sau đây: A Hàng cấp thấp có EI < B Hàng thơng thường có EI > C Hàng xa xỉ có EI > D Các câu sai Câu 14: Cho hàm tổng chi phí TC = Q2 + 5Q + 25 Các hàm chi phí tương ứng là: A AC = Q + + ; MC = 2Q + 5; AVC = Q + B AC = + ; MC = 2Q + 5; AVC = Q + C AC = Q + ; MC = 2Q + 5; AVC = Q + Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) D AC = Q + + ; MC = Q + 5; AVC = 2Q + Giải: Hàm chi phí trung bình: AC = = =Q+5+ Hàm chi phí biên: MC = (TC)’ = (Q2 + 5Q + 25) = 2Q + Hàm biến phí: VC = Q2 + 5Q Hàm biến phí trung bình: AVC = = =Q+5 Câu 15: Điểm cân dài hạn ngành cạnh tranh hoàn toàn đạt khi: A P = LMC = LMR B P = SMC = LMC SAC = LAC C P = LAC = LMC D P = LAC Giải: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, cân dài hạn: LMC = SMC = MR = P = SAC = LAC Câu 16: Nếu cầu gạo hồn tồn khơng co giãn việc cắt giảm trợ cấp cho người trồng lúa làm: A Số lượng gạo tiêu thụ giảm B Giá gạo tăng Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) C Khơng ảnh hưởng đến giá gạo trợ cấp cho người trồng lúa D Giá gạo tăng số lượng gạo tiêu thụ giảm Giải: Khi cắt giảm trợ cấp cho người trồng lúa khiến đường cung lua gạo dịch chuyển sang phải Tại điểm cân mới, giá tăng sản lượng gạo khơng đổi cầu gạo hồn tồn khơng thay đổi P2 P1 Q Câu 17: Giá sản lượng tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp độc quyền P1 Q1, giá sản lượng giống thị trường cạnh tranh hoàn toàn P2 Q2, ta rằng: A P1 < P2 Q1 < Q2 B P1 > P2 Q1 < Q2 C P1 > P2 Q1 > Q2 D P1 < P2 Q1 > Q2 Giải: Trong thị trường cạnh tranh hồn tồn, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp hoạt động điểm có giá với chi phí biên: P2 = MR = MC (1) Còn thị trường độc quyền, để tối đa hóa lợi nhuận cần điều kiện: MR = MC Trong đó, giá thị trường độc quyền: 10 Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) Quy mô doanh nghiệp với quy mô sản xuất tối ưu khi: LMC = LAC ↔ 3Q2 – 8Q + = Q2 – 4Q + ↔ Q=2 (Q > 0) Câu 29: Cung hàng hóa X hồn tồn khơng co giãn Khi người tiêu dùng ưa thích mặt hàng (các yếu tố khác khơng đổi) điểm cân cầu hàng X sẽ: A Co giãn nhiều trước B Co giãn trước C Bằng với co giãn cung D Co giãn giống trước Giải: Cung hàng hóa X hồn tồn khơng co giãn, người tiêu dùng ưa thích mặt hàng khiến đường cầu dịch chuyển sang bên phải Tại điểm cân mới, giá tăng lượng sản phẩm khơng đổi Do hệ số co giãn cầu theo giá biểu qua công thức ED = b tăng hay co giãn nhiều trước P2 P1 Q Câu 30: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn tồn điển hình sẽ: A Bán hàng hóa độc đáo so với doanh nghiệp khác B Xem xét giá thị trường hàng hóa cho trước 16 Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) C Trong chừng mực kiểm soát việc tham gia thị trường doanh nghiệp D Có thể bán nhiều hàng hóa giá giảm Giải: Trong thị trường cạnh tranh hồn tồn, doanh nghiệp khơng thể ảnh hưởng đến giá thị trường, họ người chấp nhận giá Câu 31: Doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn có hàm chi phí dài hạn LTC = Q3 – 10Q2 + 50Q Mức giá thị trường doanh nghiệp đạt cân cạnh tranh dài hạn: A P = 75 B P = 100 D P = 25 C P = 50 Giải: Hàm chi phí biên doanh nghiệp dài hạn: LMC = (LTC)’ = (Q3 − 10Q2 + 50Q)’ = 3Q2 – 20Q + 50 Hàm chi phí trung bình doanh nghiệp dài hạn: LAC = = = Q2 – 10Q + 50 Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, doanh nghiệp đạt cân cạnh tranh dài hạn khi: LMC = LAC ↔ 3Q2 – 20Q + 50 = Q2 – 10Q + 50 ↔ Q=5 (Q > 0) Với Q = giá thị trường: P = LAC = Q2 – 10Q + 50 = 52 – 10.5 + 50 = 25 Câu 32: Khi doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn sản xuất mức chi phí trung bình thấp thì: A Lỗ khơng phải mức lỗ tối thiểu B Có lợi nhuận khơng phải lợi nhuận tối đa 17 Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) C Hòa vốn D Các trường hợp Giải: Trong trường hợp doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sản xuất điểm có giá sản phẩm nhỏ chi phí trung bình mức sản lượng, doanh nghiệp buộc phải tối thiểu hóa lỗ:    Hịa vốn: P = ACmin Tiếp tục sản xuất: AVCmin < P < ACmin Ngừng sản xuất: P AVCmin < ACmin Câu 33: Điểm đóng cửa doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn điểm: A Cực tiểu đường chi phí trung bình B Cực tiểu đường chi phí biên C Cực tiểu đường chi phí biến đổi trung bình D Cực tiểu đường chi phí cố định trung bình Giải: Điểm đóng cửa doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn điểm cực tiểu đường chi phí biến đổi trung bình: P AVCmin Câu 34: A B hàng hóa bổ sung, tăng giá hàng A dẫn đến: A Sự dịch chuyển đường cầu hàng B sang trái B Sự trượt dọc theo đường cầu hàng B C Sự dịch chuyển đường cầu hàng B sang phải D Sự dịch chuyển đường cầu hàng A sang trái Giải: Vì A B hàng hóa bổ sung, nên tăng giá hàng A khiến cho giá B giảm, đồng thời lượng cân giảm, đường cầu hàng B dịch chuyển sang trái 18 Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) P1 P2 Q2 Q1 Câu 35: Hàm số cung cầu hàng X có dạng Q = 600 – 150P; Q = 150 + 50P Chính phủ quy định mức giá trần Pmax = 4, thị trường có: A Dư thừa hàng hóa B Thiếu hàng hóa phải có phương án phân phối bổ sung C Thiếu hụt hàng hóa D Lượng cung lượng cầu Giải: Giá thị trường điểm cân bằng: QD = QS ↔ 600 – 150P = 150 + 50P ↔ P = 2,25 (P > 0) Vì giá trần quy định (Pmax = 4) cao giá cân (P = 2,25) nên trường hợp việc quy định giá trần khơng có tác dụng, giá thị trường giá cân Do lượng cung lượng cầu Câu 36: X Y hàng hóa thay hồn tồn, tỷ lệ thay biên MRSXY –2 Biết PX = 2; PY = 4, ngân sách dành cho hàng hóa 100 đvt, phương án tiêu dùng tối ưu là: A X = 50; Y = B X = 10; Y = 20 C X = 0; Y = 50 D Khơng có phương án 19 Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) Giải: Ta có tỷ lệ thay biên: MRSXY = = = –2 Do với sản phẩm X mang lại hữu dụng biên cao sản phẩm Y Do phương án tiêu dùng tối ưu dùng ngân sách tiêu dùng hết cho X Tức là: X = 50 Y = Câu 37: Một doanh nghiệp độc quyền sản xuất mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận với lượng sản phẩm Q = 50 đvsp, mức sản lượng hệ số co giãn cầu theo giá ED = − Biết doanh nghiệp có chi phí biên khơng đổi MC = đvt Nếu doanh nghiệp bị buộc phải cư xử doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn sản lượng giá là: A Q = 100 P = B Q = 50 P = 15 C Q = 87,5 P = 10,5 D Không câu Giải: Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, để tối đa hóa lợi nhuận thì: P = MR = MC = Trong thị trường cạnh trạnh độc quyền, tối đa hóa lợi nhuận, lượng sản phẩm doanh nghiệp độc quyền đạt 50 sản phẩm, bị buộc phải cư xử doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn sản lượng doanh nghiệp: QHT = QDQ = 2.50 = 100 Câu 38: Trên thị trường độc quyền hồn tồn: A Giá hàng hóa bị chi phối chi phí sản xuất hàm số cầu hàng hóa B Khơng thể bán hàng hóa theo giá phân biệt C Sản lượng sản xuất nhỏ số lượng cầu 20 Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) D Giá cao, lợi nhuận cao Giải: A: Đúng Trong thị trường độc quyền khơng có hàm cung, doanh nghiệp tự điều chỉnh giá bán phụ thuộc vào hàm cầu hàng hóa thị trường chi phí sản xuất doanh nghiệp để đạt mục tiêu theo đuổi B: Sai Doanh nghiệp độc quyền bán hàng hóa theo giá phân biệt cho nhóm khách hàng khác C: Sai Doanh nghiệp độc quyền sản xuất sản lượng hàng hóa với số lượng cầu D: Sai Để đạt lợi nhuận tối đa cần điều kiện doanh thu biên với chi phí biên Câu 39: Cho hàm sản xuất Q = 20% sản lượng sẽ: Nếu số lượng yếu tố đầu vào sử dụng tăng + A Tăng nhiều 20% B Tăng 20% C Tăng 20% D Không xác định Giải: Khi số lượng yếu tố đầu vào sử dụng tăng 20%, tức là: K2 = 1,2K1 L2 = 1,2L1 Thì sản lượng doanh nghiệp: Q2 = + = + +( = = Q1 + ( – 1)( + – 1)Q1 Vì: 0< – < 0,2 21 ) Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) Nên: – 1)Q1 < 0,2Q1 0 40 C QE < 20 D QE > 20 Giải: Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền phải sản xuất mức sản lượng cho: ED < –1 ↔ − ↔ − ↔ (− < –1 hệ số gốc hàm cầu) < –1 < 20 Câu 50: Hàm số cầu hàng hóa doanh nghiệp độc quyền P = 100 – 2Q, hàm chi phí TC = 640 + 20Q Chính phủ đánh thuế 20 đvt/đvsp Tại mức giá sản lượng tối đa hóa lợi nhuận sau có thuế, so với giá sản lượng trước có thuế thặng dư tiêu dùng: A Tăng thêm 175 B Tăng thêm 150 C Giảm 150 D Giảm 175 Giải: Ta có: Q* = 0, P* = 100 28 Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) Khi chưa có thuế, doanh thu doanh nghiệp: TR1 = P1.Q1 = (100 – 2Q1)Q1 = –2Q12 + 100Q1 Hàm doanh thu biên doanh nghiệp: MR1 = (TR1)’ = (–2Q12 + 100Q1) = –4Q1 + 100 Hàm chi phí biên doanh nghiệp chưa có thuế: MC1 = (TC1)’ = (640 + 20Q1)’ = 20 Để tối đa hóa lợi nhuận: MR1 = MC1 ↔ –4Q1 + 100 = 20 ↔ Q1 = 20 → P1 = 60 Thặng dư tiêu dùng ban đầu: CS1 = = = 400 Khi phủ đánh thuế 20 đvt/đvsp hàm doanh thu doanh thu biên không đổi: MR2 = MR1 = –4Q2 + 100 Nhưng hàm chi phí biên lúc này: MC2 = MC1 + t = 20 + 20 = 40 Để tối đa hóa lợi nhuận: MR2 = MC2 ↔ –4Q2 + 100 = 40 ↔ Q2 = 15 → P2 = 70 Thặng dư tiêu dùng lúc sau: CS2 = = = 225 29 Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) Vậy mức thay đổi thặng dư tiêu dùng: ∆CS = CS2 – CS1 = 400 – 225 = 175 Sau phủ đánh thuế 20 đvt/đvsp thặng dư tiêu dùng giảm 175 30 ... đvt, phương án tiêu dùng tối ưu là: A X = 50; Y = B X = 10; Y = 20 C X = 0; Y = 50 D Khơng có phương án 19 Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) Giải: Ta có tỷ lệ thay... thì: A Lỗ khơng phải mức lỗ tối thi? ??u B Có lợi nhuận lợi nhuận tối đa 17 Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề 08 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com) C Hòa vốn D Các trường hợp Giải: Trong trường hợp doanh nghiệp... giá có khả chi phối gía mức độ khác Câu 25: Doanh nghiệp độc quyền có hàm số cầu Q = 30 − 2P hàm chi phí TC = Q2 + 25 Giá sản lượng tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp là: 13 Kinh Tế Vi Mô – K36 Đề

Ngày đăng: 05/04/2022, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 30: Mt doanh nghi pc nh ệạ tranh hoàn toàn điển hình s: ẽ - Đề thi trắc nghiệm kinh tế vi mô có đáp án và lời giải
u 30: Mt doanh nghi pc nh ệạ tranh hoàn toàn điển hình s: ẽ (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w