Tài liệu bao cao- tuyen giap trang doc

11 656 2
Tài liệu bao cao- tuyen giap trang doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Nông Nghiệp & SHƯD Bộ môn Chăn Nuôi BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TÌM HIỂU TUYẾN GIÁP TRẠNG TRONG SINH LÝ GIA SÚC Cán bộ hướng dẫn TS.GVC:Nguyễn Thị Kim Đông SVTH MSSV Sơn Si Nát 3112680 Phạm Minh Hoà 3112657 Nguyễn Thành Luân 3112674 Huỳnh Ngọc Sáng 3112700 Võ Thành Nguyễn 3112781 NỘI DUNG CHÍNH I. CẤU TẠO II. NGUỒN CUNG CẤP IOD III. SỰ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TUYẾN GIÁP TRẠNG IV. TÁC DỤNG CỦA HORMONE THYROXIN V. TÁC DỤNG CỦA THYROPROTEIN LÊN SỰ CHO SỮA VÀ SỰ SINH SẢN I. CẤU TẠO  Tuyến giáp trạngtuyến duy nhất của cơ thể tích trữ Iod với hàm lượng cao và có thể tổng hợp từ Iod kích thích tố Thyroxin.  Tuyến giáp trạng có ở tất cả các loài động vật có xương sống.  Có 2 thuỳ nối nhau bằng một eo.  Có nhiều dây thần kinh.  Đơn vị cấu tạo là nang giáp trạng. II. NGUỒN CUNG CẤP IOD  Hàm lượng Iod trong huyết tương rất thấp nhưng iod có thể vận chuyển vào tuyến giáp trạng có ái lực rất mạnh.  Sau khi được kích thích bởi kích thích tố TSH thì nồng độ Iod có thể tăng cao 300- 500 lần so với nồng độ Iod trong huyết tương.  Phần lớn Iod tập trung ở tuyến giáp trạng và phần còn lại lưu hành trong máu dưới dạng kích thích tố Thyroxin.  Sự thiếu Iod thường xảy ra ở những vùng xa biển. III. SỰ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TUYẾN GIÁP TRẠNG  Công dụng của kích thích tố TSH: • Kích thích tế bào của nang giáp trạng, gia tăng kích thước, số lượng và sự phát triển tế bào này. • Kích thích gia tăng sự bẩy bắt Iod đối với tế bào của nang giáp trạng. • Kích thích sự tổng hợp Thyroxin, kích thích sự phóng thích kích thích tố này. • Kích thích sự thành lập Thyroglobin là dạng Thyroxin dự trữ. • Kích thích phân giải Thyroglobin cho ra Thyroxin khi cơ thể cần. III. SỰ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TUYẾN GIÁP TRẠNG  Kiểm soát hoạt động của tuyến giáp trạng dưới tác dụng của kích thích tố TSH của não thì trước thông qua vùng hạ tầng thị giác theo một cơ chế hồi phản.  Dưới tác dụng của kích thích tố TSH: • Thể tích tuyến giáp trạng gia tăng. • Tuyến giáp càng nở to ra (tình trạng bứu cổ). IV. TÁC DỤNG CỦA HORMONE THYROXIN  Kích thích gia tăng quá trình biến dưỡng căn bản.  Kích thích sự gia tăng quá trình sử dụng carbonhydrate.  Làm gia tăng sự thoái biến protid.  Làm gia tăng sự oxy hoá lipid.  Kích thích quá trình hoạt động của hệ thần kinh trung ương. IV. TÁC DỤNG CỦA HORMONE THYROXIN  Khi thiếu Thyroxin: hoạt động của hệ thần kinh trung ương suy giảm, gia súc kém hoạt động, chậm chạp, buồn bã. Tế bào thần kinh gia súc non bị thoái hoá.  Khi thừa Thyroxin: làm gia súc mất bình tĩnh, hay nhảy nhót, tim đập nhanh, thân nhiệt cao, thể trạng giảm. Tóm lại, tuyến giáp trạng tham gia quá trình tạo hình cho cơ thể, ảnh hưởng sự biến thái của loài lưỡng thê, sự phát dục ở bào thai ở động vật không xương sống, sự sinh sản và tiết sữa của gia súc. V. TÁC DỤNG LÊN SỰ CHO SỮA VÀ SỰ SINH SẢN CỦA THYROPROTEIN  Tác dụng lên sự cho sữa: lượng sữa tăng 15-20% so với bò đối chứng khi bổ sung vào khẩu phần Thyroprotein hay Thyroxin.  Tác dụng đối với sự sinh sản: khi cho gia súc ăn Thyroprotein hay ăn tuyến giáp trạng tươi sẽ hồi phục hiện tượng mất động dục của gia súc cái và hiện tượng gia súc đực giống giảm khả năng tính dục.  Người ta còn vỗ béo gia súc trưởng thành trong chăn nuôi bằng cách dùng kháng giáp trạng (chất ức chế tạo Thyroxin hoặc mất tác dụng của Thyroxin). BACK

Ngày đăng: 16/02/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • I. CẤU TẠO

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan