(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

99 5 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THẾ KHẢI ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT LÂM NGHIỆP PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Bình Định - Năm 2020 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THẾ KHẢI ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT LÂM NGHIỆP PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 8440217 Người hướng dẫn: TS Phan Thái Lê download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên Nguyễn Thế Khải download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Đề tài “Đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định” nội dung nghiên cứu làm luận văn sau khoảng thời gian theo học chương trình cao học chuyên ngành Địa lý tự nhiên trường Đại học Quy Nhơn Trong q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này, xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Phan Thái Lê, giảng viên khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Quy Nhơn trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Qua xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô môn Quản lý Tài nguyên MT, Quý thầy cô khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Quy Nhơn, giảng dạy, hỗ trợ trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn Phòng NN PTNT, Phòng Tài nguyên MT, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất, Hạt Kiểm lâm Chi cục Thống kê huyện Phù Mỹ cung cấp thông tin, số liệu báo cáo luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, quan tơi cơng tác, bạn bè người thân động viên, quan tâm, giúp đỡ tơi mặt để hồn thành luận văn Học viên Nguyễn Thế Khải download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu b Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp tiếp cận b Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Tình hình nghiên cứu tỉnh Bình Định huyện Phù Mỹ 10 1.2 Cơ sở lý luận đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp cho phát triển rừng download by : skknchat@gmail.com bền vững 11 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.2.2 Đất đai, đất lâm nghiệp 12 1.2.3 Rừng, phát triển rừng bền vững 13 1.2.4 Đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp 14 1.2.5 Đánh giá điều kiện tự nhiên 14 1.3 Cơ sở thực tiễn 15 1.3.1 Khái quát huyện Phù Mỹ 15 1.3.2 Khái quát tài nguyên đất lâm nghiệp vấn đề phát triển rừng địa bàn huyện Phù Mỹ 16 Chương 2.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT LÂM NGHIỆP HUYỆN PHÙ MỸ 18 2.1 Các nhân tố tự nhiên xã hội ảnh hưởng đến tài nguyên đất lâm nghiệp 18 2.1.1 Các nhân tố tự nhiên 18 2.1.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 29 2.2 Thực trạng công tác quản lý sử dụng đất lâm nghiệp 35 2.2.1 Tình hình quản lý đất lâm nghiệp 35 2.2.2 Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp 38 2.2.3 Thực trạng trồng rừng 44 CHƯƠNG 3.ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT LÂM NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG 46 3.1 Tài nguyên đất lâm nghiệp 46 3.2 Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp 47 3.2.1 Nguyên tắc quy trình đánh giá 47 3.2.2 Chỉ tiêu đánh giá 51 3.2.3 Kết đánh giá tiềm đất lâm nghiệp 59 3.3 Đánh giá thích nghi đất đai cho trồng rừng keo lai 63 download by : skknchat@gmail.com 3.3.1 Lý chọn keo lai vào ưu tiên trồng rừng Phù Mỹ 63 3.3.2 Đặc điểm sinh thái keo lai giống BV16 trồng Phù Mỹ 65 3.3.3 Kết đánh giá 66 3.4 Đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp trồng rừng bền vững 72 3.4.1 Cơ sở đề xuất 72 3.4.2 Đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp trồng rừng bền vững 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ ĐGĐĐ Đánh giá đất đai ĐKTN Điều kiện tự nhiên ĐVĐĐ Đơn vị đất đai ĐLN Đất lâm nghiệp GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế - xã hội LHSDĐ Loại hình sử dụng đất MT Môi trường NN Nông nghiệp FAO Tổ chức Lương thực NN Liên Hiệp Quốc download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Một số đặc trưng khí hậu huyện Phù Mỹ 26 Bảng 2 Thực trạng sử dụng ĐLN địa bàn huyện Phù Mỹ từ năm 2013-2017 phân theo mục đích sử dụng 39 Bảng Thực trạng sử dụng ĐLN địa bàn huyện Phù Mỹ năm 2013 2017 phân theo mục đích sử dụng xã, thị trấn 40 Bảng Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Phù Mỹ từ năm 2013-2017 phân theo chức 42 Bảng Diện tích trồng rừng phân theo loài địa bàn huyện Phù Mỹ từ năm 2013-2017 44 Bảng Các tiêu phân cấp đơn vị đất đai 59 Bảng Diện tích phân cấp loại ĐLN huyện Phù Mỹ 61 Bảng 3 Diện tích phân cấp độ dốc ĐLN huyện Phù Mỹ 61 Bảng Diện tích phân cấp thành phần giới ĐLN huyện Phù Mỹ 62 Bảng Diện tích phân cấp độ dày tầng ĐLN huyện Phù Mỹ 62 Bảng Diện tích phân cấp độ cao ĐLN huyện Phù Mỹ 62 Bảng Diện tích phân cấp nhiệt độ huyện Phù Mỹ 62 Bảng Đặc điểm ĐVĐĐ ĐLN huyện Phù Mỹ 64 Bảng Yêu cầu sử dụng đất cho keo lai huyện Phù Mỹ 66 Bảng 10 Kết đánh giá phân hạng thích nghi cho rừng trồng keo lai huyện Phù Mỹ 67 Bảng 11 Tổng hợp diện tích phân hạng mức độ thích nghi ĐLN keo lai huyện Phù Mỹ 71 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Bản đồ hành huyện Phù Mỹ - Bình Định 19 Hình 2 Bản đồ thổ nhưỡng huyện Phù Mỹ 24 Hình Biểu đồ thể cấu lao động làm việc ngành kinh tế huyện Phù Mỹ năm 2017 29 Hình Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật 30 Hình Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Phù Mỹ 38 Hình Đồ thị thể thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Phù Mỹ từ năm 2013-2017 phân theo mục đích 41 Hình Đồ thị thể thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Phù Mỹ từ năm 2013-2017 phân theo chức 43 Hình Đồ thị thể diện tích trồng rừng phân theo loài địa bàn huyện Phù Mỹ từ năm 2013-2017 45 Hình Cấu trúc phân loại thích hợp đất đai theo FAO 50 Hình Bản đồ đơn vị đất đai lâm nghiệp huyện Phù Mỹ 53 Hình 3 Bản đồ độ cao đất lâm nghiệp huyện Phù Mỹ 54 Hình Bản đồ độ dốc đất lâm nghiệp huyện Phù Mỹ 56 Hình Bản đồ tầng dày đất huyện Phù Mỹ 58 Hình Bản đồ phân hạng thích nghi ĐLN keo lai địa bàn huyện Phù Mỹ 70 download by : skknchat@gmail.com 75 Quy hoạch phát triển khu công nghiệp chế biến thương mại lâm sản gắn với rà soát xây dựng vùng nguyên liệu cơng nghiệp tập trung Có kế hoạch thay diện tích rừng trồng có suất thấp địa bàn như: Xã Mỹ Chánh Tây, Mỹ An Mỹ Tài Chú ý quy hoạch phát triển khu chế biến lâm sản quy mô nhỏ trang trại lâm nghiệp địa bàn huyện 3.4.2.3 Về giống Từ kết nghiên cứu điều kiện tự nhiên đánh giá thích nghi ĐLN huyện Phù Mỹ thấy giống keo lai BV16 có nhiều đặc điểm thích nghi so với loại giống keo lai khác trồng địa bàn huyện Do đó, thời gian đến địa phương cần phải tiếp tục trồng giống keo lai BV16 3.4.2.4 Giải pháp đầu tư Có thể nói vốn đầu tư quan trọng nhất, điều kiện tất yếu để phát triển sản xuất Nó định hướng việc sử dụng quản lý đất đai có hiệu hay khơng Qua điều tra vấn nông hộ cho thấy, người nơng dân ln tình trạng thiếu vốn cần hỗ trợ, có khoảng 10-20 % hộ nơng dân thiếu vốn sản xuất có khoảng 80 % số hộ có nhu cầu vay vốn để đầu tư sản xuất nông lâm nghiệp Nguồn vốn đầu tư cho trồng rừng chủ yếu vốn vay ngân hàng NN Phát triển Nông thôn huyện Phù Mỹ Vấn đề đặt cần phải tạo điều kiện cho hộ vay vốn để sản xuất, đặc biệt hộ nghèo Để làm điều cần phải có giúp đỡ tổ chức, đồn thể đặc biệt cấp quyền Tăng quỹ cho vay giải việc làm, xố đói giảm nghèo Cải tiến phương thức cho vay vốn Ngân hàng NN Phát triển Nông thôn, tạo điều kiện để nhiều hộ nông dân vay vốn với lượng lãi xuất ưu đãi, tạo điều kiện cho hộ gia đình sản xuất lớn download by : skknchat@gmail.com 76 Bên cạnh đó, huyện cần quan tâm tới nguồn vốn để xây dựng sở hạ tầng phục vụ trồng rừng phát triển lâm nghiệp huyện, cụ thể hệ thống đường lâm nghiệp đến nơi trồng rừng, hệ thống cảnh báo cháy rừng, chốt bảo vệ rừng, điểm thu mua lâm sản, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đưa lâm sản đến với thị trường đầu tư xây dựng sở chế biến lâm sản với quy mô lớn Hiện nay, địa bàn huyện có nhiều sở chế biến gỗ bao bì, ván ép, đũa, với quy mô vừa nhỏ 3.4.2.5 Giải pháp chế biến tiêu thụ sản phẩm Phải thiết lập quy hoạch vùng trồng rừng gắn với mạng lưới chế biến thị trường thực địa Xây dựng quy hoạch kế hoạch trồng rừng, quy hoạch mạng lưới theo chuỗi hành trình dịng ngun liệu từ tạo vùng ngun liệu đến chế biến tiêu thụ cách khép kín khơng giấy tờ, đồ mà phải thực địa hoá, tạo lâm phần rừng sản xuất ổn định có đầy đủ pháp lý Xây dựng khu, cụm chế biến lâm sản tập trung, chủ đạo huyện kết hợp với phát triển sở chế biến quy mô vừa nhỏ, phân tán xã nhằm giải thị trường tiêu thụ gỗ cho hộ trồng rừng, tạo thêm công ăn việc làm phát triển KT-XH hội địa phương Đầu tư công nghệ mới, đại, dây chuyền sản xuất liên hoàn,… để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hiệu sử dụng nguyên liệu, mở rộng thị trường xuất đồ gỗ Nhận thức hiểu biết người dân địa phương sản xuất lâm nghiệp nói chung trồng rừng sản xuất thâm canh, tập trung nói riêng chưa cao, cần có giải pháp để nâng cao nhận thức hiểu biết người dân địa phương Cần tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, giới thiệu sách Nhà nước, tỉnh huyện công tác trồng rừng phát triển lâm nghiệp để qua nâng cao nhận thức người download by : skknchat@gmail.com 77 dân công tác bảo vệ xây dựng vốn rừng, sử dụng hợp lý hiệu rừng đất lâm nghiệp giao Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức đoàn thể hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh đứng tổ chức lực lượng tham gia trồng rừng 3.4.2.6 Giải pháp bảo vệ MT Song song với việc phát triển kinh tế xã hội nghề rừng việc đẩy mạnh công tác bảo vệ MT rừng vấn đề quan trọng, Đảng Nhà nước quan tâm lãnh đạo, đạo trình xây dựng phát triển đất nước Bộ NN Phát triển nơng thơn đưa danh mục lồi ưu tiên cho trồng rừng sản xuất nhằm mục phục vụ thiết thực sản xuất nhân dân đảm bảo hệ sinh thái rừng bền vững nâng cao vai trị phịng hộ MT rừng Bảo vệ, trì làm giàu thêm tính đa dạng sinh học rừng Nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng bảo vệ MT, tạo thói quen tự giác tham gia hoạt động, phong trào bảo vệ MT, đưa dịch vụ chi trả MT rừng đến với người dân, để rừng bảo vệ tốt Phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Đẩy mạnh thực chương trình, dự án trồng rừng để bảo vệ MT Luân canh kiểu sử dụng đất rừng trồng bạch đàn rừng trồng Keo để trì, cải tạo độ phì, tính chất đất Phải có kế hoạch trồng rừng sau khai thác không để đất trống Hạn chế khai thác rừng vào mùa mưa download by : skknchat@gmail.com 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá tài nguyên ĐLN phục vụ phát triển rừng bền vững keo lai địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, đề tài rút số kết luận quan trọng sau đây: - Phù Mỹ huyện có tiềm ĐLN tốt Trong nhóm ĐLN nhóm đất đỏ vàng nhóm có ý nghĩa tiềm cao nhóm đất có độ dốc, tầng dày thành phần giới thích hợp cho trồng rừng - Trong thời gian qua công tác quản lý, sử dụng ĐLN trồng rừng diễn phức tạp, chưa thực phát huy hết vai trò quản lý, khai thác chưa triệt để hết mục đích sử dụng ĐLN, công tác trồng rừng chưa đảm bảo tiêu “đất ấy” - Trên sở đánh giá phân tích thực trạng, đề tài xác định rừng trồng keo lai mơ hình kinh tế có nhiều ưu điểm, thích hợp với điều kiện tự nhiên chung huyện, đảm bảo hiệu kinh tế cao phát triển bền vững - Trên sở điều kiện sinh thái keo lai, đề tài tiến hành đánh giá phân hạng mức độ thích nghi cho LHSDĐ rừng trồng keo lai với kết đánh giá khả thích nghi hạng S1 1.477,61 ha, chiếm 7,5 %; hạng S2 1.483,72 ha, chiếm 7,5 %; hạng S3 4.756,28 ha, chiếm 24 % tổng diện tích ĐLN tồn huyện - Đề tài đề xuất giải pháp nhằm sử dụng tiềm ĐLN rừng trồng keo lai theo hướng bền vững Kiến nghị Phù Mỹ huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp nói chung rừng trồng keo lai nói riêng Tuy nhiên, hiệu sử dụng bấp bênh, chưa phát huy hết tiềm sẵn có địa phương Do đó, để phát triển mơ hình trồng keo lai bền vững địa phương, thì: download by : skknchat@gmail.com 79 - Chính quyền địa phương cần tiếp tục quan tâm đầu tư, cải thiện, hoàn chỉnh cơng trình sở hạ tầng, vật chất - kỹ thuật - Phần lớn hộ có nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất Do đó, quyền địa phương cần huy động tối đa nguồn lực đầu tư, tranh thủ sử dụng nguồn vốn để hỗ trợ hiệu cho người sản xuất - Đối với hộ nghèo sống nghề lâm nghiệp khốn bảo vệ, chăm sóc rừng nên cho phép hộ sử dụng tồn sản phẩm thu hoạch từ nghề rừng với điều kiện trì vốn rừng khơng làm giảm chức phòng hộ rừng - Tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn cho bà nông dân chuyển đổi cấu trồng hợp lí, hạn chế đến mức thấp rủi ro sản xuất - Hiện nay, cạnh tranh nên giá trị keo lai thị trường có chênh lệch định, quyền địa phương cần có theo dõi sát sao, tìm cách hỗ trợ hợp lí, đảm bảo lợi ích lớn cho người trồng - Đầu tư mở rộng diện tích xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái vừa để cải tạo đất, vừa để bảo vệ MT mang lại hiệu kinh tế cao - Đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc download by : skknchat@gmail.com 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ NN phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên MT (2011), Thông tư liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT – BTNMT ngày 29/01/2011 hướng dẫn số nội dung giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp [2] Chi cục Thống kê Huyện Phù Mỹ (2018), Niên giám thống kê huyện Phù Mỹ năm 2018 [3] Đào Châu Thu - Nguyễn Khang (1998) Đánh giá đất NXB Nông nghiêp, Hà Nội [4] Đào Châu Thu - Nguyễn Khang (1998) Đánh giá đất, Bài giảng cho học viên cao học ngành khoa học đất kinh tế NN, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [5] Hạt Kiểm lâm huyện Phù Mỹ (2018), báo cáo kết thực năm 2018 kế hoạch năm 2019 Hạt Kiểm lâm huyện Phù Mỹ [6] Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [7] Hội Khoa học Đất Việt Nam (2015), Sổ tay Điều tra, phân loại, lập đồ đất đánh giá đất đai, NXB NN, Hà Nội [8] Huyện ủy huyện Phù Mỹ Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Phù Mỹ khóa XVII trình đại hội đại biểu đảng lần thứ XVIII (2015-2020) [9] Huyện ủy huyện Phù Mỹ Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Phù Mỹ khóa XVIII trình đại hội đại biểu đảng lần thứ XIX (2020-2025) [10] Nguyễn Đăng Độ (2009), Tạp chí Khoa học Giáo dục Trường ĐHSP Huế, số 02 (10) - 2009 download by : skknchat@gmail.com 81 [11] Nguyễn Thành Trà (2016), Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ quy hoạch công nghiệp dài ngày huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Huế [12] Nguyễn Trọng Đợi (2017) Ứng dụng hệ thống thơng tin địa lí (GIS) tư liệu viễn thám đánh giá, phân hạng thích nghi đất đai cho phát triển nông nghiệp huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, Báo cáo đề tài khoa học cơng nghệ, Trường Đại học Quy Nhơn [13] Phòng Lao động, Thương binh Xã hội huyện Phù Mỹ, Số liệu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật [14] Phịng NN phát triển nông thôn huyện Phù Mỹ (2018), Báo cáo kết thực năm 2018 vè kế hoạch năm 2019 Phòng NN PTNT huyện Phù Mỹ [15] Phòng Tài nguyên MT huyện Phù Mỹ (2018), Số liệu thống kê trạng sử dụng đất năm 2018 huyện Phù Mỹ [16] Quốc hội (1992) Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991, NXB trị quốc gia, Hà Nội [17] Sở Tài nguyên MT tỉnh Bình Định (2018), Một số đặc trưng khí hậu huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định [18] Trần An Phong (1995) Đánh giá sử dụng đất cho mục đích phát triển bền vững NXB NN, Hà Nội [19] Trần An Phong nnk (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất cho mục tiêu phát triển lâu bền, NXB NN, Hà Nội [20] Trần An Phong nnk (1995), “Ứng dụng nội dung phương pháp đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác FAO vào điều kiện thực tiễn Việt Nam”, Hội thảo quốc tế đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB NN, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 82 [21] Trần Anh Phong, Nguyễn Chiến Thắng, Vũ Công Lân: Kết nghiên cứu đánh giá đất tỉnh Bình Định Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật - Viện Quy hoạch Thiết kế NN 1993 [22] Trần Thị Yến (2018), Đánh giá tài nguyên đất phục vụ định hướng quy hoạch phát triển công nghiệp lâu năm huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Quy Nhơn [23] UBND huyện Phù Mỹ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Phù Mỹ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 [24] Viện Quy hoạch Thiết kế NN (1996) Hướng dẫn quy hoạch sử dụng đất FAO 1991, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ảnh 1: Keo lai tuổi tuổi trồng đất sản xuất lâm nghiệp Mỹ Hiệp - Phù Mỹ download by : skknchat@gmail.com Ảnh 2: Bạch đàn tuổi trồng đất sản xuất lâm nghiệp Mỹ Đức - Phù Mỹ download by : skknchat@gmail.com Ảnh 3: Phi lao trồng đất rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay Mỹ Thành Phù Mỹ download by : skknchat@gmail.com Ảnh 4: Rừng phòng hộ đầu nguồn Mỹ Thọ - Phù Mỹ Ảnh 5: Rừng phòng hộ đầu nguồn Mỹ Hiệp - Phù Mỹ download by : skknchat@gmail.com Ảnh 6: Đất chưa có rừng Mỹ Tài - Phù Mỹ Ảnh 7: Đất chưa có rừng Mỹ Thọ - Phù Mỹ download by : skknchat@gmail.com Ảnh 8: Đất chưa có rừng Mỹ Thành - Phù Mỹ download by : skknchat@gmail.com ... giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định? ?? hướng nghiên cứu địa bàn huyện Phù Mỹ 1.2 Cơ sở lý luận đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp cho phát triển. .. nghi đất đai cho phát triển rừng bền vững Nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận đất lâm nghiệp trồng rừng bền vững Điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện Phù Mỹ Tài nguyên đất sử dụng tài nguyên đất lâm nghiệp. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THẾ KHẢI ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT LÂM NGHIỆP PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Địa

Ngày đăng: 03/04/2022, 15:04

Hình ảnh liên quan

LHSDĐ Loại hình sử dụng đất - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

o.

ại hình sử dụng đất Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Phù Mỹ - Bình Định - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Hình 2.1..

Bản đồ hành chính huyện Phù Mỹ - Bình Định Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.2. Bản đồ thổ nhưỡng huyện Phù Mỹ - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Hình 2.2..

Bản đồ thổ nhưỡng huyện Phù Mỹ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.1. Một số đặc trưng khí hậu huyện Phù Mỹ - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bảng 2.1..

Một số đặc trưng khí hậu huyện Phù Mỹ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động làm việc trong các ngành kinh tế huyện  Phù Mỹ năm 2017  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Hình 2.3..

Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động làm việc trong các ngành kinh tế huyện Phù Mỹ năm 2017 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.4. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Hình 2.4..

Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.5. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Phù Mỹ - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Hình 2.5..

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Phù Mỹ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.2. Thực trạng sử dụng ĐLN trên địa bàn huyện Phù Mỹ từ năm 2013- 2013-2017 phân theo mục đích sử dụng  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bảng 2.2..

Thực trạng sử dụng ĐLN trên địa bàn huyện Phù Mỹ từ năm 2013- 2013-2017 phân theo mục đích sử dụng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.3. Thực trạng sử dụng ĐLN trên địa bàn huyện Phù Mỹ năm 2013 và 2017 phân theo mục đích sử dụng của các xã, thị trấn   - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bảng 2.3..

Thực trạng sử dụng ĐLN trên địa bàn huyện Phù Mỹ năm 2013 và 2017 phân theo mục đích sử dụng của các xã, thị trấn Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Kết quả tình hình thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp phân theo mục đích trên địa bàn huyện Phù Mỹ từ năm 2013-2017 được thể hiện qua hình 2.6  sau đây - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

t.

quả tình hình thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp phân theo mục đích trên địa bàn huyện Phù Mỹ từ năm 2013-2017 được thể hiện qua hình 2.6 sau đây Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.4. Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Phù Mỹ từ năm 2013-2017 phân theo chức năng   - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bảng 2.4..

Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Phù Mỹ từ năm 2013-2017 phân theo chức năng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.7. Đồ thị thể hiện thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Phù Mỹ từ năm 2013-2017 phân theo chức năng  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Hình 2.7..

Đồ thị thể hiện thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Phù Mỹ từ năm 2013-2017 phân theo chức năng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.5. Diện tích trồng rừng phân theo loài cây trên địa bàn huyện Phù Mỹ từ năm 2013-2017  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bảng 2.5..

Diện tích trồng rừng phân theo loài cây trên địa bàn huyện Phù Mỹ từ năm 2013-2017 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2. 8. Đồ thị thể hiện diện tích trồng rừng phân theo loài trên địa bàn huyện Phù Mỹ từ năm 2013-2017 - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Hình 2..

8. Đồ thị thể hiện diện tích trồng rừng phân theo loài trên địa bàn huyện Phù Mỹ từ năm 2013-2017 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.1. Cấu trúc của phân loại thích hợp đất đai theo FAO [24] - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Hình 3.1..

Cấu trúc của phân loại thích hợp đất đai theo FAO [24] Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bản đồ đơn vị đất đai lâm nghiệp huyện Phù Mỹ được thể hiện ở hình bên dưới:  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

n.

đồ đơn vị đất đai lâm nghiệp huyện Phù Mỹ được thể hiện ở hình bên dưới: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.3. Bản đồ độ cao đất lâm nghiệp huyện Phù Mỹ - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Hình 3.3..

Bản đồ độ cao đất lâm nghiệp huyện Phù Mỹ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.4. Bản đồ độ dốc đất lâm nghiệp huyện Phù Mỹ - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Hình 3.4..

Bản đồ độ dốc đất lâm nghiệp huyện Phù Mỹ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3. 5. Bản đồ tầng dày đất huyện Phù Mỹ - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Hình 3..

5. Bản đồ tầng dày đất huyện Phù Mỹ Xem tại trang 68 của tài liệu.
Qua bản đồ hình 3.5 cho thấy tầng dày ≤ 30cm chiếm diện tích nhiều nhất và phân bố tương đối rộng khắp trên địa bàn huyện - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

ua.

bản đồ hình 3.5 cho thấy tầng dày ≤ 30cm chiếm diện tích nhiều nhất và phân bố tương đối rộng khắp trên địa bàn huyện Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3. 5. Diện tích phân cấp độ dày tầng ĐLN huyện Phù Mỹ - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bảng 3..

5. Diện tích phân cấp độ dày tầng ĐLN huyện Phù Mỹ Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3. 8. Đặc điểm các ĐVĐĐ ĐLN huyện Phù Mỹ - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bảng 3..

8. Đặc điểm các ĐVĐĐ ĐLN huyện Phù Mỹ Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.9. Yêu cầu sử dụng đất cho cây keo lai huyện Phù Mỹ - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bảng 3.9..

Yêu cầu sử dụng đất cho cây keo lai huyện Phù Mỹ Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3. 10. Kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi cho rừng trồng keo lai tại huyện Phù Mỹ - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Bảng 3..

10. Kết quả đánh giá và phân hạng thích nghi cho rừng trồng keo lai tại huyện Phù Mỹ Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3. 6. Bản đồ phân hạng thích nghi ĐLN đối với cây keo lai trên địa bàn huyện  Phù Mỹ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

Hình 3..

6. Bản đồ phân hạng thích nghi ĐLN đối với cây keo lai trên địa bàn huyện Phù Mỹ Xem tại trang 80 của tài liệu.
Qua bảng đồ hình 3.6 cho thấy kết quả phân hạng thích hợp ĐLN đối với cây keo lai trên địa bàn huyện Phù Mỹ cụ thể như sau:  - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định

ua.

bảng đồ hình 3.6 cho thấy kết quả phân hạng thích hợp ĐLN đối với cây keo lai trên địa bàn huyện Phù Mỹ cụ thể như sau: Xem tại trang 81 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH - (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tài nguyên đất lâm nghiệp phục vụ phát triển rừng bền vững huyện phù mỹ, tỉnh bình định
MỘT SỐ HÌNH ẢNH Xem tại trang 94 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan