1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Tiểu luận Phạm trù giá trị thặng dư ppt

20 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 275,79 KB

Nội dung

Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản, mà tiền chỉ biến thành tư bản khi được sử dụng để bóc lột lao động của người khác.. Còn mục đích lưu thông của tiền tệ với tư cách là tư bản khô

Trang 1

Ti ểu luận

Trang 2

Ph ần I : Mở đầu

Theo đánh giá của V.I Lê nin, lí luận giá trị thặng dư là “hòn đá

lao động không công của công nhân làm thuê sáng tạo ra là nguồn

là cơ sở tồn tại của chủ nghĩa tư bản Toàn bộ hoạt động của nhà tư

phương pháp cơ bản là tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối và tạo ra giá

Trang 3

của xã hội tư bản Nó quyết định sự phát sinh, phát triển của chủ

đến những vấn đề khác trong phương thức sản xuất tư bản chủ

- Các hình th ức biểu hiện của giá trị thặng dư” cho bài tiểu luận

Trang 5

Ph ần II

Lí lu ận về giá trị thặng dư

I- Phạm trù giá trị thặng dư:

1- Sự chuyển hoá tiền tệ thành tư bản:

định Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản, mà tiền chỉ biến thành tư bản khi được sử dụng để bóc lột lao động của người khác

cách là tư bản thì vận động theo công thức: Tiền - Hàng - Tiền

đổi đã có được giá trị sử dụng mà người đó cần đến Còn mục đích lưu thông của tiền tệ với tư cách là tư bản không phải là giá trị sử

đó, số tiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra, nên công thức vận động đầy đủ của tư bản là: T-H-T’, trong đó T’= T + ∆T ∆T là số

Trang 6

tiền trội hơn so với số tiền ứng ra, C Mác gọi là giá trị thặng dư Số

là do lưu thông hàng hoá sinh ra Sự quả quyết như thế là không có căn cứ

như phần giá trị thuộc về mỗi bên trao đổi là không đổi Về mặt giá

người mua các yếu tố sản xuất Vì vậy khi anh ta bán hàng hoá cao

Trang 7

hơn giá trị vốn có của nó, thì khi mua các yếu tố sản xuất ở đầu vào các nhà tư bản khác cũng bán cao hơn giá trị và như vậy cái được

thương nhân cá biệt chứ không thể giải thích được sự làm giàu của

trong và sau khi trao đổi đều không thay đổi mà chỉ có sự thay đổi

lưu thông không thể tạo ra giá trị và giá trị thặng dư vì vậy không

ở ngoài lưu thông Mác xem xét cả hai yếu tố là hàng hoá và tiền

tệ:

Đối với hàng hoá ngoài lưu thông: Tức là đem sản phẩm tiêu

Trang 8

cả giá trị sử dụng và giá trị của sản phẩm đều biến mất theo thời gian

Đối với yếu tố tiền tệ: Tiền tệ ở ngoài lưu thông là tiền tệ nằm im

đều không tìm thấy nguồn gốc sinh ra ∆T

thông và đồng thời không phải trong lưu thông” (C.Mác: Tư bản

đó khi đem tiêu dùng hay sử dụng nó có bản tính sinh ra một lượng

tư bản đã tìm thấy trên thị trường

Trang 9

Như vậy, sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ

động chỉ biến thành hàng hoá trong những điều kiện lịch sử nhất định

C.Mác đã nhấn mạnh sức lao động chỉ trở thành hàng hoá khi có

đủ hai điều kiện tiền đề:

M ột là, người lao động phải tự do về thân thể, phải làm chủ được

người có sức lao động phải có quyền sở hữu sức lao động của mình

Hai là, người lao động phải tước hết tư liệu sản xuất để trở thành người vô sản và bắt buộc phải bán sức lao động, vì không còn cách nào khác để sinh sống

lao động biến thành hàng hoá là điều kiện chủ yếu quyết định của sự

phí đào tạo người công nhân

Trang 10

Giá trị hàng hoá sức lao động giống giá trị hàng hoá thông thường

ở chỗ: Nó phản ánh một lượng lao động hao phí nhất định để tạo ra

nó Nhưng giữa chúng có sự khác nhau căn bản: Giá trị của hàng hoá thông thường biểu thị hao phí lao động trực tiếp để sản xuất hàng hoá nhưng hàng hoá - sức lao động lại là sự hao phí lao động

đình và truyền thống, nghề nghiệp mà hàng hoá thông thường không

động có khả năng thoả mãn những nhu cầu nhất định nào đó của người mua Nhưng giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có

hay người lao động càng tích luỹ được kinh nghiệm nghề nghiệp, càng nâng cao năng suất lao động Vì vậy sẽ làm giảm giá trị hay

Trang 11

mức tiền lương mà nhà tư bản đã trả cho họ Vì vậy, dưới chủ nghĩa

tư bản, giai cấp tư bản rất ưa thích loại hàng hoá đặc biệt này

điểm cơ bản nhất của hàng hoá - sức lao động so với các hàng hoá

tư liệu sản xuất, giá trị sử dụng không phải là mục đích Giá trị sử

Nhà tư bản muốn sản xuất ra một giá trị sử dụng có một giá trị trao đổi, nghĩa là một hàng hoá Hơn nữa, nhà tư bản muốn sản xuất

dư C.Mác viết: “ Với tư cách là sự thống nhất giữa hai quá trình lao động và quá trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình

Trang 12

động và quá trình làm tăng giá trị thì quá trình sản xuất là một quá

M ột là, người công nhân lao động dưới sự kiểm soát của nhà tư

Hai là, sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản, chứ không

C.Mác đã lấy ví dụ về việc sản xuất sợi ở nước Anh làm đối tượng nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư Để nghiên cứu, Mác đã sử dụng phương pháp giả định khoa học thông qua giả thiết

cứu:

Nhà tư bản dự kiến kéo 10 kg sợi; giá 1 kg bông là 1 đôla; hao

Trang 13

Từ đó, có bảng quyết toán như sau:

Tư bản ứng trước Giá tr ị của sản phẩm mới

đôla

Lao động cụ thể của

10 đôla

định

2 đôla

động trong một ngày

lao động của người công

8 đôla

T ổng chi phí sản

xu ất

16 đôla

T ổng doanh thu 20

đôla

Nhà tư bản đối chiế u giữa doanh thu sau khi bán hàng (20 đôla)

Một là, nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư chúng ta

Trang 14

quyết Việc chuyển hoá tiền thành tư bản diến ra trong lĩnh vực lưu thông và đồng thời không diễn ra trong lĩnh vực đó Chỉ có trong lưu thông nhà tư bản mới mua được một thứ hàng hoá đặc biệt, đó

tư bản

Hai là, phân tích giá trị sản phẩm được sản xuất ra (10 kg sợi),

nhân mà được bảo tồn và di chuyển vào giá trị của sản phẩm mới

Ba là, ngày lao động của công nhân trong xí nghiệp tư bản được

người công nhân tạo ra được một lượng giá trị ngang bằng với giá

đôla)

gian lao động thặng dư người công nhân lại tạo ra một lượng giá trị

Trang 15

lớn hơn giá trị sức lao động hay tiền lương nhà tư bản đã trả cho

động do công nhân làm thuê sáng tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt

cho nhà tư bản sẽ nhận được một khoản thu nhập dưới hình thức

tư sản khẳng định rằng tiền lương hay tiền công là giá cả của lao động Và trong quá trình sản xuất nhà tư bản trả đúng giá cả của lao động Vì vậy dưới chủ nghĩa tư bản không có bóc lột Nhưng C.Mác

đã khẳng định tiền lương không phải là giá cả của người lao động

lao động để tiến hành quá trình sản xuất

Trang 16

Vì vậy Mác khẳng định: Tiền lương chính là giá cả của sức lao động nhưng nó được biểu hiện ra bên ngoài như là giá cả của lao động Bởi vì sức lao động phản ánh năng lực lao động của mỗi con người, nó là cái có thật thể hiện toàn bộ ở sức óc, sức thần kinh và

người Vì vậy mỗi một sức lao động khác nhau sẽ có một giá cả khác nhau

động tạo ra là giá trị thặng dư thuộc về nhà tư bản

II- Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư:

do đó giai cấp tư sản đã không từ bất cứ một thủ đoạn nào để bóc lột

đó là tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối và tạo ra giá trị thặng dư tương đối

trong điều kiện thời gian lao động cần thiết (hay mức tiền công mà nhà tư bản trả cho công nhân là không đổi)

Trang 17

Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động

gian lao động thặng dư tăng lên một cách tuyệt đối, vì thế giá trị

200%)

để kéo dài ngày lao động và phương pháp bóc lột này đã đem lại

nhân đòi hỏi còn phải có thời gian để ăn uống nghỉ ngơi nhằm tái

đặc biệt vì vậy ngoài yếu tố vật chất người công nhân đòi hỏi còn

trong ngày

đối

Trang 18

Bóc lột giá trị thặng dư tương đối được tiến hành bằng cách rút

ứng thời gian lao động thặng dư, trong điều kiện độ dài của ngày lao động là không đổi

lao động đã tạo ra được một giá trị bằng với giá trị sức lao động của

thay đổi Khi đó thời gian lao động cần thiết là 2 giờ, thời gian lao động thặng dư là 6 giờ, trình độ bóc lột của nhà tư bản lúc này là 300% (m’ = 300%)

Để có thể rút ngắn thời gian lao động cần thiết thì các nhà tư bản

Đặc biệt nâng cao năng suất lao động xã hội trong những ngành,

Trang 19

với nhau để nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuê trong các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản

Phần III: Kết luận

Theo đuổi giá trị thặng dư bằng bất cứ thủ đoạn nào là mục đích, động cơ thúc đẩy sự hoạt động của mỗi nhà tư bản, cũng như của

Trang 20

Để sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa, các nhà tư bản tăng cường

tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động

lột họ

Trong giai đoạn hiện nay, các nhà tư bản thực hiện cải tiến kỹ

đảm sử dụng có hiệu quả nhất tất cả các nhân tố của sản xuất mà trước hết là sức lao động, nhờ đó mà tăng giá trị thặng dư

Ngày đăng: 16/02/2014, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ đó, có bảng quyết toán như sau: - Tài liệu Tiểu luận Phạm trù giá trị thặng dư ppt
c ó bảng quyết toán như sau: (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w