Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
360,16 KB
Nội dung
Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm TĂNG TRƯỞNG XANH - KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI Trần Bình Minh*, Trần Xuân Ban** GIỚI THIỆU Trong bối cảnh phải đối mặt với vấn đề môi trường ngày bị ô nhiễm, gia tăng hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu tồn cầu, cạn kiệt nguồn tài nguyên, tăng trưởng xanh (Green growth) xu hướng trọng tâm chiến lược phát triển nhiều quốc gia khu vực giới Tăng trưởng xanh bền vững chương trình tồn diện, bao gồm nỗ lực nhằm giải đồng thời vấn đề tăng trưởng kinh tế sau khủng hoảng, giảm phát thải khí nhà kính, ngăn chặn thiếu hụt tài ngun nhiễm mơi trường, giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu, trì hệ sinh thái hướng tiếp cận tăng trưởng kinh tế, hướng tới phục hồi bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, đảm bảo chất lượng sống, giảm thiểu tác động tới môi trường tăng cường khả chống chịu với biến đổi khí hậu Chính vậy, nhiều quốc gia giới tiếp cận theo xu hướng nhằm hướng tới phát triển bền vững Suốt ba thập kỷ xây dựng phát triển đất nước Việt Nam coi câu chuyện thành cơng, với mức tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người 7%/năm Từ năm 2010, Việt Nam trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp theo xếp hạng Ngân hàng giới; (i) Cơ cấu kinh tế bước chuyển đổi tích cực theo hướng đại; (ii) Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội cải thiện đáng kể; kinh tế hội nhập với mức độ ngày sâu rộng, vị kinh tế đất nước dần khẳng định Việc theo đuổi mục tiêu phát triển điều kiện gia tăng đô thị hóa, cơng nghiệp hóa ngày gây áp lực nguồn tài nguyên dần cạn kiệt; (iii) Chất lượng tăng trưởng chủ yếu dựa vào lao động giá rẻ tài nguyên sẵn có, sức cạnh tranh kinh tế thấp, cân đối kinh tế vĩ mô chưa ổn định; (vi) Chất lượng mơi trường sống cải thiện Chính điều đã ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững đất nước đòi hỏi định hướng điều chỉnh sách phù hợp theo hướng tăng trưởng xanh Bài viết tập trung vào phân tích định hướng phát triển tăng trưởng xanh số quốc gia xu hướng phát triển mà Việt Nam theo đuổi, đề cập đến khung sách thể chế * Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương - Email: tbminh78@gmail.com Học viên trị quốc gia Hồ Chí Minh ** Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm thực hiện; đồng thời phân tích, đánh giá bước đầu thực tiễn triển khai chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam năm gần đây, với trọng tâm hướng nhiều vào định hướng sách tài xanh ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TĂNG TRƯỞNG XANH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA Khái niệm tăng trưởng xanh/nền kinh tế xanh nhiều tổ chức quốc tế Uỷ ban Liên hợp quốc kinh tế xã hội khu vực châu Á-Thái Bình Dương (UN-ESCAP), Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), Cộng đồng châu Âu (EU), nhiều quốc gia giới đề cập Tuy chưa thực thống hiểu khía cạnh khác sở phương pháp tiếp cận tổ chức, quốc gia, tựu chung lại “Tăng trưởng xanh trình thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế bảo đảm trì phát triển nguồn vốn tự nhiên, giảm thiểu tối đa ô nhiễm suy thối mơi trường, kiềm chế gia tăng phát thải khí nhà kính cung cấp thêm việc làm cho toàn xã hội” Như vậy, Theo quan điểm tổ chức quốc tế UNEP, UNESCAP, OECD, để chuyển đổi sang kinh tế xanh, quốc gia cần phải thực số biện pháp sau đây: (i) Đầu tư thận trọng vào vốn tài nguyên; (ii) Tạo việc làm đảm bảo công xã hội; (iii) Thay lượng hóa thạch lượng tái tạo cơng nghệ cac bon; (iv) Khuyến khích sử dụng nguồn lực lượng hiệu hơn; (v) Phát triển đô thị bền vững giao thơng cac bon; (vi) Thiết lập chế tài chính, tài khóa xây dựng hệ thống pháp luật, sách hỗ trợ phù hợp cho hoạt động nói Nói tóm lại, mơ hình kinh tế xanh hay mơ hình tăng trưởng xanh mơ hình phát triển khơng nâng cao chất lượng tăng trưởng, thay đổi cấu sản xuất tiêu dùng theo hướng bền vững cải thiện đời sống nhân dân, mà cịn giảm phát thải khí nhà kính, nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu Nền kinh tế xanh kinh tế sử dụng tài nguyên có hiệu cao, có mức phát thải thấp hướng tới công xã hội Bảng Định hướng phát triển kinh tế số nước Quốc gia thực Nội dung/ Chính sách Mục tiêu Ba nội dung ưu tiên: - Tăng trưởng thông minh (Smart growth): phát triển kinh tế dựa vào tri thức nghiên cứu đột phá cải tiến công nghệ Châu Âu - Tăng trưởng bền vững (Sustainable growth): thúc đẩy kinh Chiến lược châu Âu tế sử dụng hiệu tài nguyên, xanh có khả cạnh tranh cao nhằm hướng tới mục tiêu đảm bảo tăng trưởng kinh tế 2020 giảm lượng tài nguyên lượng sử dụng, giảm phát thải CO2 - Tăng trưởng toàn diện (Inclusive growth): hướng tới kinh tế có tỷ lệ việc làm cao, đồng bộ/gắn kết phát triển kinh tế, phát triển xã hội phát triển vùng Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm Quốc gia thực Pháp Nội dung/ Chính sách Mục tiêu - Thiết lập mục tiêu khác tất lĩnh vực biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên, sản xuất tiêu thụ bền vững, thúc đẩy mơ hình phát triển bền vững thuận lợi cho tính cạnh tranh việc làm, quản lý chất thải - Trong xây dựng: ban hành tiêu chuẩn cách nhiệt, cách âm; cải tạo hệ thống nhiệt nhằm giảm 38% tiêu thụ lượng đến Kế hoạch Grenelle năm 2020. Môi trường - Trong lĩnh vực vận tải có biện pháp khuyến khích vận tải đường sắt đường sơng. - Trong lĩnh vực lượng tái chế mục tiêu sản xuất 20% loại lượng từ đến năm 2020; sản xuất điện tử lượng tái tạo chiếm 23% vào năm 2020. - Trong lĩnh vực rác thải ưu tiên tái chế rác tránh không thiêu đốt rác - Phát triển kinh tế xanh nhằm hướng tới trì kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững, đề cao chất lượng tăng trưởng Trung Quốc Hàn Quốc Chiến lược triển phát - Chuyển từ phương thức phát triển kinh tế tiêu hao nhiều tài nguyên sang phương thức phát triển kinh tế tiết kiệm tài nguyên, bao gồm: phát triển lượng tái tạo; phát triển ngành công nghệ tiên tiến; sách hành động ứng phó với biến đổi khí hậu; thành lập đặc khu kinh tế xanh - Chiến lược Tăng - Ba mục tiêu chiến lược: trưởng xanh, + Giảm thiểu biến đổi khí hậu độc lập lượng; bon (2009-2050) với + Tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế; cải thiện chất tầm nhìn trở thành lượng sống; + Gia tăng vị quốc gia kinh tế tăng trưởng xanh lớn - Một số nội dụng cụ thể: thứ giới vào + Giảm phát thải khí nhà kính cách hiệu quả; năm 2020 thứ + Giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch; lượng xanh + Thích ứng với biến đổi khí hậu; vào năm 2050 + Phát triển công nghệ xanh; - Luật + Xanh hố ngành cơng nghiệp có; tăng trưởng xanh, + Phát triển ngành cơng nghiệp tiên tiến; cac bon (có hiệu lực + Xây dựng tảng cho kinh tế xanh; từ 14/4/2010) + Xây dựng không gian xanh giao thông vận tải xanh; + Thực cách mạng xanh lối sống; - Thành lập Ủy ban + Hỗ trợ quốc tế cho tăng trưởng xanh quốc gia tăng trưởng xanh Thủ - Tăng gấp lần khoản chi cho nghiên cứu phát triển công tướng đứng đầu, nghệ xanh năm 2012 lên khoảng 15 triệu USD tập trung vào 27 lĩnh thành viên vực cơng nghệ dự đốn biến đổi khí hậu xây dựng mơ Bộ trưởng hình, lượng mặt trời điện quang, tái sử dụng rác thải, lưu - Thành lập Viện giữ cac bon Nghiên cứu tăng - Ban hành luật nhằm hạn chế khí thải nhà kính phát triển quản lý trưởng xanh Toàn lượng cầu (GGGI) - Phát triển ngành công nghiệp công nghệ xanh, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động ngành công nghiệp Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm Quốc gia thực Nhật Bản Nội dung/ Chính sách Chiến lược trưởng tăng Mục tiêu - Tăng trưởng dựa nhu cầu nước, đổi hội nhập kinh tế mạnh vào khu vực Châu Á, phụ thuộc vào đầu tư công vào sở hạ tầng - Thúc đẩy “đổi xanh”, để hướng tới kinh tế cac bon thấp - Đầu tư xanh, nghiên cứu triển khai, sở hạ tầng, cac bon thấp, công cụ thuế, phối hợp thị trường lao động với sách giáo dục hợp tác quốc tế Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn Trên sở nội dung ưu tiên sách quốc gia tóm lược Bảng 1, thấy tăng trưởng xanh tập trung vào số nội dung như: (i) Tăng trưởng xanh hướng tới việc sử dụng tài nguyên cách hiệu hơn, tăng suất lao động đồng thời giảm tác động đến môi trường; (ii) Tăng trưởng xanh lấy hoạt động giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu làm động lực cho tăng trưởng kinh tế; (iii) Tăng trưởng xanh đồng thời hướng đến mục tiêu xã hội giảm nghèo, giảm bất bình đẳng kết việc xanh hóa kinh tế; (iv) Tăng trưởng xanh phương thức phát triển kinh tế bền vững, phận phát triển bền vững, không đồng nghĩa không thay phát triển bền vững Mặc dù có cách tiếp cận, trọng tâm ưu tiên khác song chiến lược, sách chủ yếu để thúc đẩy tăng trưởng xanh bao gồm: (i) Giảm phát thải khí nhà kính thích ứng với biến đổi khí hậu; (ii) Bảo vệ, khai thác sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên; (iii) Xanh hóa hoạt động sản xuất kinh doanh thơng qua phát triển công nghệ xanh, phát triển ngành công nghệ cao, thân thiện với môi trường; (iv) Thực gói kích cầu, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng bền vững; (v) Xây dựng sở hạ tầng bền vững; (vi) Cải tổ áp dụng công cụ thị trường theo hướng xanh hóa (thuế xanh, ngân sách xanh); (vii) Xây dựng thực số sinh thái KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI VIỆT NAM Theo quan điểm Chính phủ Việt Nam, tăng trưởng xanh đồng nghĩa với tăng trưởng bền vững hay hiểu phát triển đáp ứng mặt nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Chính vậy, Việt Nam nhận thức cần thiết phải định hướng phát triển bền vững từ sớm có hành động định nhiều mức độ, khía cạnh, phương diện khác Việt Nam tích cực tham gia hội nghị thượng đỉnh ký cam kết quốc tế môi trường phát triển bền vững, vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu Tun bố Rio Mơi trường Phát triển, Chương trình nghị 21 tồn cầu,… 10 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm Tương ứng với cam kết quốc tế, hàng loạt sách ban hành, từ định hướng Đảng Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị, nhằm tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; quan điểm phát triển bền vững thể xuyên suốt Chiến lược phát triển kinh tế xã hội kỳ đại hội Đảng năm gần đây; Nghị số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Đồng thời Chính phủ ban hành hàng loạt văn sách triển khai Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam); Quyết định số 1032/QĐ-TTg ngày 27/9/2005 Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng Phát triển bền vững Quốc gia, sau Ban Chỉ đạo/Hội đồng phát triển bền vững; Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ “Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020”; Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 “Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh cho thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến 2050”; Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 phê duyệt “Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020”; Quyết định số 1250/QĐ-TTG ngày 31/7/2013 phê duyệt “Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Chiến lược sản xuất công nghiệp đến năm 2020; Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (NTP); Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 5/12/2011 phê duyệt Chiến lược Quốc gia biến đổi khí hậu (VCCS); Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 5/10/2012 phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2020 (NAP) Như vậy, thấy hệ thống văn định hướng, sách liên quan đến vấn đề phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam ban hành xuyên suốt; đó, Chiến lược tăng trưởng xanh coi nỗ lực gần nhất, nhằm thúc đẩy q trình tái cấu trúc hồn thiện thể chế kinh tế theo hướng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, thông qua tăng cường vào đổi công nghệ, vốn tự nhiên, công cụ kinh tế, từ góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nghèo đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng Xanh (Chiến lược TTX) đề nhóm nhiệm vụ chiến lược với giải pháp cụ thể sau: Nhiệm vụ 1: Giảm cường độ phát thải khí nhà kính tăng tỷ lệ sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo - Cải thiện hiệu suất hiệu sử dụng lượng, giảm mức tiêu hao lượng hoạt động sản xuất, vận tải, thương mại; - Chuyển đổi nhiên liệu ngành công nghiệp giao thơng vận tải Đẩy mạnh khai thác có hiệu nguồn lượng tái tạo lượng nhằm bước gia tăng tỷ trọng nguồn lượng sản xuất tiêu thụ lượng quốc gia, giảm dần phụ thuộc vào nguồn lượng hóa thạch, tăng cường an ninh lượng, bảo vệ môi trường phát triển bền vững; - Giảm phát thải khí nhà kính thông qua phát triển nông nghiệp hữu bền vững 11 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm Bảng Một số tiêu chủ yếu Chiến lược tăng trưởng xanh Nhiệm vụ chiến lược - Giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch, lượng tái tạo Giai đoạn 2011-2020 Định hướng đến 2030 Định hướng đến 2050 - Giảm cường độ phát thải khí nhà - Giảm mức phát thải khí nhà - Giảm mức kính - 10% so với mức 2010; kính năm 1,5 - 2%; phát thải khí nhà - Giảm tiêu hao lượng tính - Giảm lượng phát thải khí nhà kính năm 1,5 - 2% GDP - 1,5% năm; kính hoạt động - Giảm lượng phát thải khí nhà kính lượng từ 20% đến 30% so hoạt động lượng từ với phương án phát triển bình 10% đến 20% so với phương án thường phát triển bình thường - Xanh hóa sản - Thực chiến lược “cơng xuất nghiệp hóa sạch” thơng qua rà sốt, điều chỉnh quy hoạch ngành có, sử dụng tiết kiệm hiệu tài ngun, khuyến khích phát triển cơng nghiệp xanh, nông nghiệp xanh với cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với môi trường, đầu tư phát triển vốn tự nhiên; tích cực ngăn ngừa xử lý nhiễm - Giá trị sản phẩm ngành công nghệ cao, công nghệ xanh GDP là 42 - 45%; - Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững - Tỷ lệ đơ thị loại III có hệ thống thu gom xử lý nước thải đạt quy chuẩn quy định: 60%, với đô thị loại IV, loại V làng nghề: 40%; - Kết hợp nếp sống đẹp truyền thống với phương tiện văn minh tạo nên đời sống tiện nghi, chất lượng cao mang đậm sắc dân tộc cho xã hội Việt Nam đại Thực thị hóa nhanh, bền vững, trì lối sống hịa hợp với thiên nhiên nơng thơn tạo lập thói quen tiêu dùng bền vững bối cảnh hội nhập với giới toàn cầu - Tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường 80%, áp dụng công nghệ 50%; - Đầu tư phát triển ngành hỗ trợ bảo vệ môi trường làm giàu vốn tự nhiên phấn đấu đạt - 4% GDP - Cải thiện môi trường khu vực bị ô nhiễm nặng 100%; - Tỷ lệ chất thải thu gom, xử lý hợp tiêu chuẩn theo Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009, diện tích xanh đạt tương ứng tiêu chuẩn đô thị; - Tỷ trọng dịch vụ vận tải công cộng đô thị lớn vừa 35 - 45%; - Tỷ lệ đô thị lớn vừa đạt tiêu chí thị xanh phấn đấu đạt 50% Nguồn Tổng hợp nhóm tác giả Nhiệm vụ 2: Xanh hóa sản xuất - Xanh hóa sản xuất thơng qua xếp lại cấu, đặc biệt hạn chế phát triển ngành kinh tế phát sinh chất thải lớn, gây nhiễm, suy thối mơi trường; 12 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm - Sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên; - Thúc đẩy ngành kinh tế xanh phát triển nhanh để làm giàu thêm nguồn vốn tự nhiên đất nước, tạo thêm việc làm cải thiện chất lượng sống nhân dân; - Phát triển kết cấu hạ tầng bền vững; - Đổi công nghệ, áp dụng phổ biến sản xuất Nhiệm vụ 3: Xanh hóa đời sống tiêu dùng bền vững - Đơ thị hóa bền vững; - Xây dựng nơng thơn với lối sống hịa hợp với mơi trường; - Thúc đẩy tiêu dùng bền vững xây dựng lối sống xanh Có thể thấy, chiến lược TTX tổng hợp nỗ lực xanh hóa sản xuất, xanh hóa đời sống tiêu dùng bền vững, thúc đẩy phát triển lượng sạch, lượng tái tạo, làm rõ nội dung xanh hóa sản xuất loạt giải pháp hành động thực bộ, ngành, địa phương, đồng phía cung cầu kinh tế, thể đóng góp vào nỗ lực chung toàn cầu chống lại biến đổi khí hậu Lần Việt Nam đưa tiêu quan trọng giảm cường độ phát thải khí nhà kính Tiếp theo Chiến lược TTX, Chính phủ phê duyệt Kế hoạch Hành động Quốc gia Tăng trưởng Xanh giai đoạn năm 2014-2020 (Kế hoạch TTX) Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2014 Kế hoạch TTX cụ thể hóa Chiến lược TTX thành chủ đề chính, 12 nhóm hoạt động 66 nhiệm vụ hành động, phân định trách nhiệm cho quan, tổ chức chủ trì phối hợp thực (Bảng 3) Bảng Tóm tắt chủ đề Kế hoạch TTX Chủ đề 1: Chủ đề 2: Xây dựng thể chế Kế hoạch tăng trưởng xanh địa phương Giảm cường độ phát thải Thực xanh hóa sản xuất khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo - Xây dựng thể chế - Sử dụng lượng tiết (5 hoạt động) kiệm, hiệu giảm cường độ phát thải khí nhà kính - Kế hoạch tăng ngành công nghiệp sử trưởng xanh địa dụng nhiều lượng (8 hoạt phương (3 hoạt động) động) - Sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu giảm cường độ phát thải khí nhà kính giao thơng vận tải (3 hoạt động) - Đổi kỹ thuật canh tác hoàn thiện quản lý để giảm cường độ phát thải khí nhà kính nơng lâm nghiệp, thủy sản (6 hoạt động) Chủ đề 3: Chủ đề 4: - Rà soát, kiến nghị điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển xây dựng đề án tái cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh (10 hoạt động) Thực Xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững - Phát triển đô thị xanh bền vững (7 hoạt động) - Thúc đẩy thực - Sử dụng hiệu bền vững lối sống nguồn lực tự nhiên phát xanh (6 hoạt triển khu vực kinh tế xanh (9 hoạt động) động) - Phát triển kết cấu hạ tầng bền vững (3 hoạt động) - Thúc đẩy phong trào “doanh nghiệp phát triển bền vững”, nâng cao lực thị trường dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật quản - Phát triển nguồn lý phục vụ tăng trưởng xanh (3 lượng sạch, lượng tái tạo hoạt động) (3 hoạt động) Nguồn Tổng hợp nhóm tác giả 13 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm Trong giai đoạn 2014-2020 tập trung ưu tiên thực 23 hoạt động ưu tiên, có hoạt động quan trọng thành lập, tổ chức Ban điều phối triển khai Chiến lược TTX; hoàn thiện khung thể chế nhằm thúc đẩy trình tái cấu kinh tế phù hợp với Chiến lược TTX; hình thành Khung sách tài tăng trưởng xanh; nâng cao nhận thức huy động tham gia toàn dân vào việc thực Chiến lược TTX Việc thực Chiến lược TTX Kế hoạch hành động quốc gia diễn bối cảnh quốc tế nước diễn biến theo hướng ngày quan tâm kinh tế xanh thúc đẩy đóng góp tăng trưởng xanh cho mục tiêu phát triển bền vững ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG THỂ CHẾ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TTX Sau năm thực hiện, Chiến lược TTX đạt nhiều thành tựu bật thể nội dung xây dựng thể chế, nâng cao nhận thức, triển khai thực hiện, huy động nguồn lực nhà nước tư nhân Cụ thể: Về xây dựng thể chế, điểm nhấn quan trọng sau năm thực Chiến lược TTX bước đầu hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật cho việc triển khai thực TTX, bao gồm: nghị Đảng, Quốc hội, luật, nghị định, thông tư lĩnh vực Song song với đó, số rà sốt điều chỉnh chiến lược, chương trình lĩnh vực quản lý nhằm thúc đẩy thực hoạt động liên quan tới TTX Trong công nghiệp, Bộ Công thương ban hành Quy hoạch tổng thể ngành điện, nhà máy điện; Quy hoạch tổng thể ngành, phân ngành công nghiệp, đặc biệt phân ngành sở tác động mạnh tới môi trường nhằm phát triển ngành bền vững, sử dụng tiết kiệm tài ngun thiên nhiên, kiểm sốt nhiễm quản lý chất thải cách hiệu quả; xây dựng Chiến lược Phát triển Năng lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050; xây dựng khung pháp lý sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sản xuất đời sống Tiêu chuẩn hiệu suất lượng tối thiểu dán nhãn lượng cho sản phẩm tư liệu sản xuất thiết bị tiêu dùng Trong nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành Luật Thủy lợi, Luật Thủy sản Luật Lâm nghiệp, đồng thời số văn đạo, hướng dẫn quy định tiêu chuẩn “xanh” cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản ban hành ứng dụng mang lại hiệu thực tế cho sản xuất, kinh doanh quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) cho loại nông sản chủ lực, quy trình tưới tiết kiệm nước cho lúa, cho loại trồng cạn; chương trình khí sinh học ngành chăn nuôi, tiết kiệm nâng cao hiệu lượng đánh bắt thủy sản… Trong xây dựng, Bộ Xây dựng ban hành Kế hoạch hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính sản xuất xi măng đến năm 2020 định hướng đến 2030; Chương trình nâng cấp thị quốc gia giai đoạn 2009 đến năm 2020; Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050; Chương trình phát triển vật liệu xây không nung đến năm 2020; Kế hoạch phát triển đô thị tăng trưởng xanh Việt Nam đến năm 2030; quy định chỉ tiêu xây dựng đô thị tăng trưởng xanh Trong giao thông vận tải, Bộ Giao thông vận tải ban hành kế hoạch hành động giảm phát thải khí CO2 hoạt động hàng khơng dân dụng Việt Nam giai đoạn 2016-2020; rà sốt xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, gắn chặt nội dung phát triển với ba yêu cầu nêu Chiến lược TTX là: phát triển kết cấu hạ tầng giao thông bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu; thúc đẩy chuyển giao thông vận tải đường sang phương thức giao thơng vận tải 14 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm tiết kiệm nhiên liệu hơn, có mức phát thải thấp kiểm sốt khí thải, nâng cao hiệu sử dụng lượng thiết bị, phương tiện giao thông vận tải Về huy động bố trí nguồn lực, Nhu cầu vốn đầu tư cho thực Chiến lược TTX dự kiến lên tới 30 tỷ USD, 30% từ nguồn ngân sách nhà nước 70% từ khu vực doanh nghiệp Cụ thể: (i) Nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước: Nguồn ngân sách chủ yếu tập trung vào chương trình đầu tư giao thơng công cộng ngành giao thông cho thành phố lớn, đường cao tốc; Các chương trình, dự án hỗ trợ Việt Nam nâng cao lực, thể chế sách giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, hỗ trợ đầu tư tư nhân, dự án thí điểm Trong kế hoạch đầu tư cơng trung hạn, Chương trình mục tiêu cho biến đổi khí hậu TTX giai đoạn 2016-2020 dự kiến phân bổ khoảng 15.800 tỷ đồng, 30% cho TTX (ii) Doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào TTX: Nguồn đầu tư từ doanh nghiệp tư nhân mang tính định đảm bảo thành cơng thực Chiến lược TTX Đầu tư tư nhân vào TTX, bao gồm: dự án đầu tư doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nước, hộ sản xuất, hộ gia đình chủ yếu tập trung vào lượng tái tạo phần hiệu lượng Tổng vốn đầu tư đạt gần 2,5 tỷ USD Đặc biệt, bối cảnh đầu tư công ngày hạn hẹp phải trang trải cho nhiều nhu cầu chi tiêu cơng cấp bách, nguồn đầu tư từ doanh nghiệp tư nhân quan trọng Trong thời gian gần đây, đầu tư khu vực tư nhân tăng nhanh lĩnh vực lượng tái tạo, như: thuỷ điện có quy mơ nhỏ vừa, điện gió, điện mặt trời, sinh khối. (iii) Tín dụng xanh: Với nguồn tín dụng xanh, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động lồng ghép, xây dựng giải pháp, chương trình tín dụng nhằm tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thực dự án góp phần bảo vệ môi trường, hỗ trợ TTX phát triển bền vững. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước ban hành văn quan trọng giai đoạn 2015-2017 tín dụng xanh, gồm: Chỉ thị số 03/CT-NHNN, ngày 24/3/2015 thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quản lý rủi ro môi trường, xã hội hoạt động cấp tín dụng; Quyết định số 1552/QĐ-NHNN, ngày 06/08/2015 ban hành Kế hoạch hành động ngành ngân hàng thực Chiến lược Quốc gia TTX đến năm 2020; Xây dựng triển khai chương trình tín dụng đặc thù góp phần sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hiệu quả, tạo sinh kế nâng cao mức sống người dân Trong giai đoạn năm từ 2012-2017, Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với quan liên quan đàm phán, ký kết 31 chương trình, dự án dành cho bộ, ngành UBND tỉnh nâng cao lực tài cho tổ chức tín dụng thực tín dụng xanh thơng qua chương trình, dự án, hỗ trợ kỹ thuật thích ứng với biến đổi khí hậu vấn đề môi trường đô thị, bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao chất lượng an toàn cho sản phẩm nông nghiệp… Bên cạnh thành tựu đạt được, Chiến lược TTX tồn tại, hạn chế Cụ thể: - Mới có số đơn vị trực tiếp tham gia thí điểm xây dựng triển khai Kế hoạch hành động TTX, nắm tinh thần nội dung TTX quốc gia đơn vị mình, nhu cầu cần phải thực TTX hành động cụ thể - Còn có trùng lắp mục tiêu, nhiệm vụ liên quan đến TTX số chiến lược chương trình, như: Chiến lược Phát triển bền vững, Chiến lược Ứng phó với biến đổi khí hậu Điều dẫn đến tổ chức thực chồng chéo, phân bổ sử dụng nguồn lực (nhân lực, tài chính, tài nguyên) bị dàn mỏng, hiệu khơng cao. 15 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm - Trong văn hướng dẫn lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm, hàng năm hướng dẫn lập kế hoạch đầu tư công năm, hàng năm, phần hướng dẫn TTX cịn mang tính chất định hướng, chưa có nội dung hướng dẫn mục tiêu tiêu TTX cụ thể; thiếu hướng dẫn giải pháp, cân đối nguồn lực thực chiến lược TTX - Đồng thời, hoạt động thực TTX dừng quy mô quốc gia, ngành, tỉnh, thành phố, chưa triển khai rộng rãi cấp sở - Các hoạt động thực TTX mang tính tự nguyện, thiếu quy định bắt buộc - Đồng thời, sách khuyến khích đầu tư lĩnh vực TTX, bảo vệ mơi trường (như: hỗ trợ vốn, đất đai, miễn giảm thuế, phí) chưa cụ thể nên chưa có tác dụng khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư lớn - Ngoài ra, tổ chức thực Kế hoạch hoạt động TTX địa phương chưa thực tốt, chưa triển khai hoạt động phê duyệt, có số tỉnh có thực triển khai tiếp Để đẩy mạnh việc thực Chiến lược TTX, thời gian tới cần tập trung vào nội dung sau: Thứ nhất, hồn thiện khung sách kế hoạch đầu tư Cụ thể, cần hoàn thiện sớm ban hành tiêu đo lường TTX cấp Quốc gia Việt Nam Bổ sung số tiêu TTX vào hệ thống tiêu phát triển kinh tế - xã hội Chuẩn bị sẵn sàng để hoàn thiện áp dụng tiêu TTX vào xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 Thứ hai, hồn thiện khung sách tài TTX Xây dựng khung sách phân bổ và quản lý ngân sách quốc gia phục vụ thực Chiến lược TTX Đồng thời, hồn thiện xây dựng khung sách tài (bao gồm: thuế, phí, trợ giá, quỹ, chế tài, tiêu chí xanh, phát triển bền vững với doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán) liên quan tới thúc đẩy thực Chiến lược TTX Xây dựng chế hỗ trợ tư nhân chuẩn bị thực dự án TTX Thứ ba, đẩy mạnh nghiên cứu ban hành định mức, tiêu chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật xanh Thứ tư, ngành địa phương tiếp tục xây dựng lộ trình cụ thể hoạt động TTX triển khai thực nhằm hoàn thành mục tiêu đề vào năm 2020 Thứ năm, nâng cao nhận thức TTX cho cấp lãnh đạo quan quản lý nhà nước, ngành địa phương khu vực doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012) “Thực phát triển bền vững Việt Nam” Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững (RIO+20) [2] Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 5/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu [3] Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững [4] Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia tăng trưởng xanh [5] Trương Quang Học (2013) “20 năm phát triển bền vững: giới Việt Nam” 16 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm [6] Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (2012) “Hướng tới tăng trưởng xanh từ phát triển công nghiệp xanh Việt Nam” [7] UNEP, 2011.“Hướng tới Nền kinh tế Xanh - Lộ trình cho PTBV xóa đói giảm nghèo, 2011”.Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường [8] Đỗ Phú Hải, 2017 “Thực sách phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn nay” Tạp chí cộng sản 8/2017 [9] Bộ KHĐT, 2015 “Kết rà soát khung thể chế pháp lý kế hoạch đầu tư, lượng, công nghiệp môi trường theo hướng tăng trưởng xanh” Hội thảo tổ chức ngày 8/1/2015 Hà Nội [10] Bộ KHĐT, 2018 “Đánh giá năm thực tăng trưởng xanh Việt Nam” 17 ... theo hướng xanh hóa (thuế xanh, ngân sách xanh) ; (vii) Xây dựng thực số sinh thái KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI VIỆT NAM Theo quan điểm Chính phủ Việt Nam, tăng trưởng xanh đồng... kinh tế xanh; từ 14/4/2010) + Xây dựng không gian xanh giao thông vận tải xanh; + Thực cách mạng xanh lối sống; - Thành lập Ủy ban + Hỗ trợ quốc tế cho tăng trưởng xanh quốc gia tăng trưởng xanh. .. gần đây, với trọng tâm hướng nhiều vào định hướng sách tài xanh ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TĂNG TRƯỞNG XANH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA Khái niệm tăng trưởng xanh/ nền kinh tế xanh nhiều tổ chức quốc tế Uỷ ban