1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Lắp đẩy kết cấu nhịp chuẩn (Nghề Lắp đặt cầu - Trình độ Trung cấp): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I

63 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 9,27 MB

Nội dung

Giáo trình Lắp đẩy kết cấu nhịp chuẩn (Nghề Lắp đặt cầu - Trình độ Trung cấp): Phần 1 gồm có những nội dung chính sau: Bài 1: lắp đặt tời kéo, bài 2: lắp đặt kích đẩy, bài 3: lắp đặt đốt dầm, bài 4: căng kéo đốt dầm. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

TRINH DO TRUNG CAP

an hành theo Quyết định sô CĐGTVTTWI-ĐT ngày

2/2017 của Hiệu trưởng Tr ao đăng GTVT Trung ương I gl

Trang 3

MUC LUC

Nội dung

Bai 1: Lap đặt tời kéo Bai 2: Lap dat kich day Bai 3: Lap dat dét dam Bài 4: Căng kéo đốt dam

Bài 5: Day nhịp dam

Bài 6: Tháo dỡ tời, kích

Bài 7: Tháo dỡ cầu tạm Bài 8: Tháo đỡ đường lao

Trang 4

LOI MO ĐẦU

Lap dat kết cấu nhịp cầu là mô đun trong chương trình day nghề dài hạn, nhằm trang bị cho người học nghề một số kiến thức, kỹ năng cơ bản trong trong thi công lắp đây kết cầu nhịp cầu

Hiện nay các cơ sở dạy nghề đều đang sử dụng tài liệu giảng dạy theo nội dung tự biên soạn, chưa được có giáo trình giảng dạy chuẩn ban hành thống nhất, vì Vậy các giáo viên và sinh viên đang thiếu tài liệu đề giảng dạy và tham khảo

Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập trong giai đoạn mới của nhà trường, tập thể giáo viên khoa Công trình đã biên soạn giáo trình mô đun này gồm những nội dung chính như sau:

Bài 1: Lap dat toi kéo Bai 2: Lap dat kich day Bai 3: Lap dat dét dam

Bai 4: Cang kéo dét dam

Bai 5: Day nhip dam

Bài 6: Tháo dỡ tời, kích

Bài 7: Tháo đỡ cầu tạm Bai 8: Thao dỡ đường lao

Bài 9: Tháo dỡ đường dẫn

Trong quá trình biên soạn chúng tôi đã tham khảo các nguồn tài liệu sẵn có trong nước và với kinh nghiệm giảng dạy thực tế Mặc dù đã có nhiều nỗ lực, tuy nhiên không

tránh khỏi thiếu sót

Trang 5

Bai 1: LAP DAT TOI KEO

1 Đặc điểm lắp đặt tời kéo

-_ Cầu bê tông cốt thép đúc toàn khối tại chỗ cần khối lượng công tác rất lớn để xây dựng

công trình tạm đề phục vụ thi công: Chế tạo và lắp dựng giàn giáo và ván khuôn, tốn kém

sức lao động, thời gian thi công kéo dài, giá thành đắt Vì vậy cầu dầm bê tông cốt thép

đỗ tại chỗ chỉ dùng trong trường hợp cá biệt, có yêu cầu riêng hoặc xây dựng ở vùng sẵn vật liệu như: cát, sỏi đá, gỗ Hiện nay trong xây dựng cầu bê tông cốt thép đồ tại chỗ đã

áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật đề giảm bớt khói lượng thi công như: Dùng giàn

giáo giá vòm chuyên dụng: giàn giáo di động; giàn giáo treo Thậm chí dùng các biện pháp thi công không cần giàn giáo như st dụng kết cầu bán lắp ghép, phương pháp đúc đây hoặc dùng ván khuân trượt Phương pháp dùng giàn giáo treo đỗ bê tông hãng được ứng dụng rộng rãi ở các nước

-_ Phương pháp thi công dùng giàn giáo treo đồ bê tông hãng có nhiều ưu điểm đối với cầu mút thừa, cầu liên tục và cầu khung T có nhịp 50m trở lên

- Két cau bán lắp ghép chỉ sử dụng một phần 1a cau kiện đúc sẵn, còn lại là bê tông đúc tại chỗ, nên có nhiều hiệu quả kinh tế và kỹ thuật, khắc phục được nhược điểm hai loại kết

cấu trên, đồng thời phát huy những ưu điểm sẵn có của chúng Do đó rất thông dụng trong nghành xây dựng nhiều nước

-_ Phương pháp đúc đây cũng là một công nghệ xây dựng mới tiết kiệm được kinh phi thi công các công trình phụ tạm là giàn giáo và ván khuôn, đồng thời thu hẹp được bãi đúc và công trình xây dựng cầu, tập trung được khâu quản lý sản xuất

2 Lắp đặt tời kéo trên giàn giáo

2.1 Cấu tạo giàn giáo cô định

-_ Xây dựng cầu dầm bê tông cót thép toàn khối trên giàn giáo cố định bao gồm các vật liệu sau: Làm giàn giáo, lắp dựng ván khuôn, đặt cốt thép, đỗ và đầm bê tông, bảo dõng bê tông, tháo đỡ ván khuôn và giàn giáo

Vật liệu làm giàn giáo có thê là gỗ, thép

- Gian giáo phải đủ cong độ bảo đảm độ cứng và độ ổn định theo yêu cầu, chẳng hạn độ

võng các thanh trong giàn giáo không lớn quá 1/400 chiều dài nhịp

Cấu tạo giàn giáo phải đơn giản dễ tháo lắp và sử dụng đợc nhiều lần Mối nối phải thật khít

để giảm biến dạng không đàn hồi, khe nói không hở quá +10mm Sai số khoảng cách giữa tim giàn không quá +30mm Giàn giáo đợc chọn tuỳ chiều đài nhịp, chiều cao cầu, vật liệu và thiết bị thi công có sẵn Giàn giáo có nhiều dạng chẳng hạn giàn giáo có định, giàn giáo đi động

- Dé lam gian giáo cố định, nhiều nớc đã sử dụng các loại linh kiện thép ống, nối với nhau

bởi những đai "cút" và "rắc co" khác nhau ở nhiều công ty lớn,

Trang 6

với nhau bởi những chỉ tiết gia công tỉnh bằng kim loại, chịu đợc những lực trợt tơng đối

Hình 1: cấu tạo giàn giáo cố định

2.2 Cầu tạo giàn giáo di động

- Gian gido di động là giàn giáo có thể chạy được để chế tạo từ nhịp này đến nhịp khác

Giàn giáo di dộng thích hop dé xây dựng cầu bê tông cót thép đúc tại chỗ bắc qua sông

sâu, lòng sông không thê đóng cọc dé làm giàn giáo có định hoặc không kinh tế Đặt ván

khuôn lắp cốt thép, đúc đầm và bảo dưỡng bê tông đều thực hiện trên giàn giáo treo Khi

bê tông đạt cường độ tháo ván khuôn, lắp cốt thép, đúc dầm và bảo dưỡng bê tông đều

thực hiện trên giàn giáo treo Khi bê tông đạt cường độ tháo ván khuôn và kéo giàn giáo sang nhịp khác và các công việc sẽ đợc lặp lại như trên

Trang 7

Hình 2: Cấu tạo giàn giáo di động

2.3 Ván khuôn dầm

2.3.1 Khái quát

* Các yêu cầu chung

- Ván khuôn (bao gồm cả hệ đà giáo đỡ nó) và bệ căng cốt thép DƯL kéo trước phải được

thiết kế và thi công sao cho đảm bảo được cường độ và độ cứng yêu cầu, đảm bảo độ chính xác về hình dạng, kích thước và vị trí của kết cấu BTCT

Ván khuôn và bệ căng phải có khả năng sử dụng lại được nhiều lần mà không bị hư hỏng

theo đúng yêu cầu của bản đồ án thiết kế chung

- Van khuôn phải có cấu tạo hợp lý, dễ dàng lắp dựng, tháo đỡ hoặc điều chỉnh khi cần thiết

~ Việc thiết kế và thi công ván khuôn, bệ căng cũng như việc khai thác chúng phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và các thiết bị liên quan

* Tải trọng

'Ván khuôn và bệ căng phải được thiết kế theo các loại tải trọng sau đây:

- Tai trọng thắng đứng bao gồm: trọng lượng của ván khuôn, đà giao, của bê tông và cốt thép, của người và thiết bị có liên quan (đối với thiết bị cần xét lực xung kích)

- Tải trọng nằm ngang bao gồm : các tải trọng do rung động gây ra, do các lực lúc lắp dựng ván khuôn, do áp lực gió

- áp lực ngang của hỗn hợp bê tông tươi chưa hoá cứng

- Các tải trọng đặc biệt mà có thể dự đoán xảy ra trong thi công

Tải trọng thắng đứng đợc tính với tỷ trọng bê tông cốt thép là 2,5T/m3, hoạt tải

được coi là rải đều với trị số không nhỏ hơn 250Kg/m2, và được lấy tuỳ tình hình cụ thẻ

Tải trọng nằm ngang tác dụng lên ván khuôn thành bên do bê tông tươi lấy như sau:

~ Khi tốc độ bê tông đồ không quá 2m/giờ

Trang 8

- Khi tốc độ bê tông theo chiều cao lớn hơn 2m/giờ

p=0,8 + (120 + 25R)/(T + 20) < 15T/m2 hoặc 2,4.H T/m2

Trong đó:

p - ap luc ngang (T/m2)

R - Tốc độ đồ bê tông theo chiều cao (m/giờ) T ~ Nhiệt độ của bê tông trong khuôn (oC)

H_ - Chiều cao của bê tông tơi bên trên điểm đang xét (m)

- Khi dùng biện pháp rung động bên ngoài ván khuôn dùng bê tông có độ sệt lớn, dùng phụ gia làm chậm hoá cứng hoặc các phụ gia khác, giá trị của p phải tăng lên thích đáng

* Vật liệu

Vật liệu dùng làm ván khuôn, đà giáo, bệ căng phải được chọn sao cho dam bao về cường

độ, độ cứng, độ vững, không gây ảnh hưởng xấu đến bê tông tươi do hút nước và cũng

không làm hỏng bề mặt ngoài của kết cấu BTCT

Khi chọn vật liệu ván khuôn đà giáo và bệ căng phải xét đầy đủ các vẫn đề như loại kết cấu,

số lần sẽ sử dụng lại, vị trí sử dụng Nên dùng thép làm ván khuôn kết cau BTDUL

2.3.2 Thiét ké * Thiết kế ván khuôn

-_ Ván khuôn phải được thiết kế với hình dang và vị trí chính xác Ván khuôn phải dé lắp

dựng và tháo dỡ Các mối nối phải song song hoặc phải vuông góc với trục dam va tram kín đủ chống rò ri vữa Ván khuôn phải có vạt cạnh ở chỗ có góc cạnh

* Thiết kế đà giáo

- Vật liệu và kiểu đà giáo đợc lựa chọn sao cho phù hợp các điều kiện của kết cấu BTCT và điều kiện thi công;

-_ Phải chọn cấu tạo sao cho mọi tải trọng đều được truyền xuống đến móng;

Đà giáo phải được cố định phần trên của nó vào các kết cấu hiện có hoặc nhờ các giằng ngang và giằng kéo Cần đảm bảo cho ván khuôn nghiêng không bị áp lực bê tông làm cho biến dang;

- Da giáo phải được thiết kế sao cho dễ đàng tháo đỡ an toàn, tránh xung kích ảnh hưởng xấu đến kết cầu B ECT:

- Các mối nối của các đà giáo và ở các liên kết của cột chống thăng đứng với các dầm cầu phải đảm bảo không bị trượt, lật và vững chắc Các dầm của đà giáo có chiều cao quá 300mm phải có các liên kết ngang đề chống quay hoặc lật đồ;

- Móng của đà giáo phải được thiết kế tránh bị lún quá mức và tránh hiện tượng nghiêng lệch;

- Phải có biện pháp hữu hiệu để bù lại độ lún và biến dạng của đà giáo trong hoặc sau khi đồ

bê tông Độ võng của đà giáo phải được tính toán trước khi thi công và được điều chỉnh, tính toán lại trong quá trình thi công, đặc biệt là đối với các kết cấu thi công phân đoạn

* Thiết kế bệ căng

- Bệ căng cố định hoặc bệ căng di động hoặc bệ căng tháo lắp được cần phải được thiết kế sao cho đảm bảo sử dụng thuận tiện, an toàn được nhiều lần, đảm bảo độ bên, độ cứng và độ

Trang 9

ồn định mà không ảnh hưởng xấu đến chất lượng kết cau BTDUL kéo truée cũng như tính đồng đều trong sản xuất hàng loạt các kết cấu đó;

- Bệ căng cố định hoặc bệ căng di động làm bằng thép hoặc bê tông đúc tại chỗ nên được ưu tiên;

- Cầu tạo bệ căng phải đảm bảo thuận tiện cho việc đặt cốt thép thường và cốt thép DƯL

đúng vị trí đảm bảo thuận tiện và đủ không gian cho việc lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn, cung cấp bê tông, thi công bê tông và cầu nhắc kết cầu đã chế tạo xong dé đa đi nơi khác; ~_ VỊ trí của bệ căng phải ở nơi cao ráo, đảm bảo thoát nước tốt để khu vực quanh bệ căng

luôn luôn khô ráo, bệ căng phải đảm bảo tuyệt đối không lún 2.3.3 Thi công

* Thi công ván khuôn

- Các bộ phận ván khuôn phải được liên kết vững chắc với nhau bằng bu lông hoặc thanh thép Các đầu bu lông và đầu thanh thép đó không được lộ ra trên bề mặt của bê tông sau khi

tháo ván khuôn, tốt nhất nên đặt các thanh thép nói trên trong các ống bằng nhựa Sau khi tháo khuôn thì rút bu lông hoặc thanh thép ra và trám kín Ống nhựa;

- Phần chôn vào bê tông của các thanh thép hoặc bê tông dùng làm giằng, nếu ăn sâu vào bê tông ít hơn 2,5cm thì phải tháo bỏ bằng cách đục bê tông ra Các lỗ do đục đẽo phải được lấp

đầy bằng vữa Lỗ phải có chiều sâu ít nhất 2,5cm đề tránh vữa bị bong ra;

- Phải bôi trơn bề mặt trong ván khuôn bằng hợp chất đã được lựa chọn cần thận sao cho dễ dàng tháo khuôn, tạo được bề mặt bê tong nhan dep có màu sic nhu mong muốn và không ăn mòn bê tông

* Thi công đà giáo

- Đà giáo phải được thi công đúng như đồ án, đảm bảo đủ cường độ và ồn định Trước khi dựng đà giáo trên mặt đất, phải chuẩn bị và tăng cường nền đất một cách thích đáng để đủ

chịu lực và tránh hiện tượng lún không đều Khi lắp dựng đà giáo phải chú ý luôn luôn đến

độ nghiêng, chiều cao, sự thăng hàng của các bộ phận và các yếu tó khác để đảm bảo đà giáo vững chắc ồn định suốt thời gian thi công;

- Đà giáo phải được tạo độ vồng đúng theo đồ án Độ vòng này phải được hiệu chỉnh sau mỗi giai đoạn thi công đúc hay lắp kết cấu BTCT dự ứng lực tuỳ theo thực tế thi công;

- Đối với các thiết bị đà giáo - ván khuôn di động phải tổ chức giám sát về phương hướng,

cao độ và các yêu tố khác để đảm bảo việc lắp dựng thiết bị an toàn chính xác và việc hoạt

động của nó là đúng như đồ án quy định

2.4 Công tác cốt thép dầm câu 2.4.1 Cốt thép dự ứng lực

- Cốt thép DƯL phải theo đúng quy định của đồ án thiết kế, các chỉ tiêu về giới hạn cường

Trang 10

- Các loại thép cường độ cao dùng làm cốt thép DƯL dù có chứng chỉ chất lượng của nhà máy sản xuất cũng vẫn phải lấy mẫu gửi đến cơ quan thí nghiệm hợp chuẩn đề làm các thí nghiệm theo quy định cia TCVN 4453-87 noi o Điều 1.1.3

Sợi thép cường độ cao, trơn hoặc có gờ dùng đề làm cốt thép DƯL hoặc dùng thành bó thép DƯL phải bảo đảm các yêu cầu sau:

- Loại thép: thép Cacbon có cường độ cao;

- Sai số cho phép về đường kính: + 0,05mm; - 0,04mm;

- Độ ô van của sợi thép không được vợt quá sai số cho phép của đường kính; - Cường độ chịu kéo khi đứt ft > 170kg/mm2;

- Giới hạn đàn hồi chảy ứng với độ dãn dài 0,2%: f02 > 0,8ft;

- Độ đẻo uốn với r = 10mm, số lần uốn đến khi gãy phải > 4 lần; - Độ dãn dài khi kéo đứt (mẫu dài 100mm) > 4%;

- Mặt ngoài sợi thép phải sạch, không sây sát, dập, nứt gẫy, không có vây gi; - Vận chuyền bảo quản thép cờng độ cao làm cốt thép DƯL.Thép sợi cường độ cao làm cốt

thép DUL phải có bao gói cần thận đề tránh bị gỉ và sây sát, không đợc đề dính dầu mỡ,

muối, acid, phân hoá học và các chất ăn mòn khác Kho chứa thép phải khô ráo, phải kê cách đất 20cm, cuộn thép không được xếp đứng mà phải xếp nằm ngang, cao không quá 1,5m Khi xếp đỡ không được quăng ném từ độ cao xuống Các loại thép, kích thước, từng lô hàng nhận về khác nhau phải xếp riêng biệt nhau, có đánh dấu riêng để dễ nhận biết

2.4.2 Cốt thép thường và các chỉ tiết bằng thép chôn sẵn

Trang 11

2.4.3 Gia công cốt thép thường và cốt thép dự ứng lực

* Yêu cầu chung

- Vật liệu được cung cấp đến công trường phải theo đúng chủng loại đã quy định trong đồ án thiết kế Tiến độ cung cấp phải phù hợp với tiến độ thi công chung và được ghi rõ trong kế hoạch thi công cũng như trong hợp đồng giao thầu cung cấp vật liệu

- Cấm sử dụng trong một công trình các loại cốt thép tròn trơn có cùng đường kính lại có mác khác nhau (có giới hạn đàn hồi khác nhau)

Trước khi gia công hệ khung cốt thép, từng cốt thép phải được chải gỉ và làm sạch mọi chất ban, dầu mỡ, sơn.Các cốt thép không được có các vết nứt, vết đập gãy, cong veo

* Gia công cốt thép thường

- Thanh cốt thép được gia công uốn dưỡng trên mặt bằng phù hợp với hình dáng và kích th- ước quy định trong đồ án Chỉ được phép gia công uốn nguội, trừ trường hợp đặc biệt được quy định trong đồ án và được chủ đầu tư phê duyệt mới được uốn nóng

- Đường kính uốn được đo ở phía trong của thanh cốt thép theo đúng quy định trên đồ án

thiết kế Nếu trên đồ án không quy định thì đường kính uốn tối thiểu phải lấy theo quy định của quy trình thiết kế cầu hiện hành

- Cốt thép được cắt bằng phơưng pháp cơ học Khi uốn cốt thép phải uốn quanh một lõi với

tốc độ chậm sao cho đảm bảo bán kính uốn cong đều và theo đúng bản vẽ

- Đối với cốt thép tròn trơn đường kính của lõi dùng đề uốn cốt thép phải lấy ít nhất bằng 5 lần đờng kính cốt thép đó, trừ trường hợp các khung các đốt đai (mà đường kính lớn hơn hay

bằng 16mm thì lấy đường kính lõi để uốn ít nhất bằng 3 lần đường kính cốt thép đó)

* Lắp đặt cốt thép thường

- Các cốt thép phải được giữ đúng vị trí bằng các miếng kệ đệm và các nêm giữ sao cho khi đổ bê tông chúng không bị xê dịch hoặc bị biến dạng quá mức cho phép

- Kiểu miếng đệm, độ bền và số lượng phải đảm bảo chịu được tác động ngẫu nhiên trong lúc thi công bê tông như tác động do công nhân đi lại, rót bê tông, đầm bê tông

- Các cốt thép được liên kết với nhau bằng mối buộc hoặc mối hàn sao cho giữ được đúng vị trí Dây thép buộc là loại thép mềm Các đầu mẫu vụn của dây thép buộc phải được dọn sạch

trước khi đồ bê tông

- Vị trí kê đệm, hình đạng và kiểu miếng kê đệm phải được ghi rõ trong bản vẽ thi công đã

được phê duyệt

- Miếng kê đệm phải được ỗn định và không làm giảm độ bền cơ học của kết cấu cũng như

tuổi thọ của nó (do gi gây ra), không làm xấu đi chất lượng bề mặt của kết cấu

- Cam dat các miếng kê đệm bằng thép tiếp xúc với bề mặt ván khuôn

- Các miếng kê đệm bằng bê tông hoặc vữa phải có các tính chất tương tự như của bê tông

kết cấu (nhất là tính chất bề mặt)

- Các miếng đệm bằng chất dẻo chỉ được phép dùng khi có tiêu chuẩn chất lượng và kỹ thuật được cơ quan ban hành tiêu chuẩn cấp Nhà nước hay cấp Ngành phê duyệt

Nếu lới cốt thép được cung cấp theo dạng cuộn tròn thì phải dỡ thành dạng tắm phẳng

Trang 12

- Các cốt thép thanh nào mà theo bản vẽ được bó lại với nhau thì các môi buộc ghép chúng phải cách nhau không quá 1,8m

* Nối cốt thép thường

- Cốt thép có thể nối bằng mối nối buộc chồng, bằng mối nói hàn tay bằng ống nói Số lượng mối nói cốt thép phải cố giảm đến mức ít nhất

- Mối nồi hàn chỉ được áp dụng cho các cốt thép nào mà trong lý lịch cung cấp đã xác định

là chịu được hàn và bản vẽ đã ghi rõ Cam han bang dén xi

- Các mối nối chồng cốt thép chỉ được dùng nếu có ghi trên bản vẽ hoặc được phép bằng văn bản của cơ quan thiết kế

- Các thanh cốt thép có đường kính khác nhau chi được nối với nhau nếu cấp có thâm quyền cho phép

- Trừ khi có các quy định khác đã được nêu trong bản vẽ, vị trí và phương pháp nối các

thanh cốt thép phải đợc lấy theo tiêu chuẩn thiết kế cầu hiện hành * Đặt cốt thép chờ

- Cốt thép chờ đê hàn nối phải theo đúng chủng loại kích thớc và đặt đúng vị trí như quy định trong đồ án Trong lúc chờ đợi thực hiện mối nối cốt thép chờ, cần có biện pháp bảo vệ chống gỉ tạm thời cho các cốt thép này

* Bảo vệ tạm thời cho cốt thép dự ứng lực

- Việc bảo vệ tạm thời các cốt thép DƯL và phụ kiện cho chúng do nhà thầu cung cấp cốt

thép đảm nhận sao cho không bị gi cho đến khi thực hiện các biện pháp bảo vệ vĩnh cửu - Cac mau neo và phụ kiện phải đợc giao hàng trong bao gói sao cho đảm bảo chống được gi Và an toàn

* Đặt các ống chứa cốt thép dự ứng lực

- Việc vận chuyền và lắp đặt các ống cũng như các cốt thép phải đảm bảo an toàn tránh mọi hư hỏng hoặc nhiễm bản

- Cac ông được giữ đúng vị trí bằng các chỉ tiết định vị sao cho trước và trong khi đồ bê tông không xảy ra bất cứ xê dich hay biến dạng nào quá mức cho phép Cắm hàn chấm vào ống

để định vị

- ở mối nói hoặc ở chỗ phân cách các phần được đồ bê tông lần lợt, các ống của phần đã đ- ược đồ bê tông cần phải nhô vào ván khuôn của phần sẽ đồ bê tông tiếp sau hoặc nhô quá vị trí mối nói một đoạn dài sao cho đủ đảm bảo cách nước cho ống của phần sắp sửa sẽ được đổ bê tông Mối nối của ống bao phải được làm kín nước để ngăn vữa xi măng xâm nhập vào trong ống lúc đồ bê tông

* Lấp đặt neo và bộ nối neo

- Các mẫu neo và các bộ nối neo phải được lắp đặt theo hình dạng và kích thước vị trí chính xác như quy định trong đồ án

- Chúng phải liên kết định vị chắc vào ván khuôn sao cho trước và trong khi đổ bê tông không xảy ra hiện tượng xê dịch và biến dạng quá mức cho phép

- Bề mặt chịu lực của neo phải vuông góc với đường trục cốt thép DƯL tương ứng Tâm của mau neo phải trùng với đường trục đó

Trang 13

- Khi cốt thép DUL duge néi bằng bộ nối thì phải có đủ khoảng trồng trong ống bao trong phạm vi xê dịch của bộ nối để không cản trở sự xê dịch của nộ nối khi kéo căng cốt thép DUL

- Sau khi đặt các bộ phận của neo và cốt thép DƯL, phải kiểm tra lại nếu thấy sai sót phải sửa ngay Nếu thấy bộ phận nào hỏng phải thay thế ngay

* Gia có cốt thép dự ứng lực

- Cốt thép DƯL phải được chế tạo theo hình đáng và kích thước chính xác như quy định trong đồ án mà không làm giảm chất lượng của vật liệu

- Cam dùng các cốt thép nào đã bị uốn quá mức, bị ảnh hưởng của nhiệt độ thay đổi đột ngột hoặc của nhiệt độ cao

- Khi cắt các đoạn đầu của cốt thép sau khi kéo căng và neo xong, nên dùng phương pháp cắt cơ học Tuyệt đối nghiêm cấm cắt bằng que hàn

- Riêng đoạn ren của cốt thép thanh DUL sé ding lam mối nối thi không được cắt bằng tia

lửa mà phải cắt bằng cơ khí

- Bề mặt cốt thép DƯU phải được làm sạch trước khi dùng, tránh đề các chất gi, dầu mỡ, bản

và các chất có hại khác có thể gây ăn mòn hoặc làm giảm độ dính bám cốt thép với bê tông

cũng như làm giảm ma sát dầu cốt thép với các chêm chèn nút neo 2.5 Đồ bê tông nhịp câu

2.5.1 Qui tắc chung

- Cường độ giới hạn chịu nén của bê tông phải xác định qua mẫu thử tiêu chuẩn các quy định hiện hành Mẫu thử lấy 3 mẫu cùng tuổi thành một nhóm, đúc và bảo đưỡng theo cùng một

điều kiện Cường độ giới hạn chịu nén của mỗi nhóm mẫu được xác định bằng trị số trung bình cộng Nếu có một trị số đo đợc trong nhóm mẫu vợt quá -15% trị số thiết kế coi như cả

nhóm mẫu không đạt

- Khi dùng mẫu thử có kích thước phi tiêu chuẩn để thí nghiệm cường độ giới hạn chịu nén phải tiền hành tính đổi với hệ số tính đổi được quy định trong các tiêu chuẩn hiện hành

- Mác bê tông là cường độ giới hạn chịu nén được xác định khi thí nghiệm nén trên mẫu thử có kích thước tiêu chuẩn trong môi trường nhiệt độ 20oC (+ 2oC), độ am tuong đối không

thấp hơn 90% và bảo dưỡng 28 ngày, có tần suất đảm bảo không thấp hon 90%

- Chất lượng của các loại vật liệu sử dụng trộn bê tông đều phải qua kiểm nghiệm, phương pháp thí nghiệm phải phù hợp với những quy định có liên quan

2.5.2 Chọn thành phẩn bê tông

- Thành phần bê tông phải được tuyển chọn qua tính toán, tỷ lệ theo khối lượng và phải

thông qua thiết kế phối trộn thử Phối trộn thử phải sử dụng vật liệu thực tế dùng khi thi

công Vật liệu phối trộn bê tông phải thoả mãn điều kiện kỹ thuật như độ nhuyễn, tới độ ninh

kết v.v Bê tông trộn xong phải phù hợp yêu cầu chất lượng như cường độ, độ bền;

- Tỷ lệ pha trộn hỗn hợp bê tông cần phải thí nghiệm chặt chẽ, phải phù hợp với những quy định có liên quan

- Bê tông sau khi xác định tỷ lệ phối trộn qua thiết kế và phối trộn thử phải viết báo cáo thí

nghiệm tỷ lệ cấp phối trình cơ quan hữu quan xét duyệt

Trang 14

2.5.3 Tron bé tong

- Khi trộn bê tông các loại cân đong phải đảm bảo chuẩn xác Độ am cat va cốt liệu phải đư- ợc tiến hành đo kiểm tra thường xuyên đề điều chỉnh lượng dùng của cót liệu và nước; -_ Bê tông phải trộn bằng máy, thời gian trộn lay theo quy định

2.5.4 Vận chuyển bê tông

- Năng lực vận chuyền bê tông phải đáp ứng được tốc độ ninh kết bê tông và tốc độ đỗ bê

tông để công tác dé bê tông không bị gián đoạn ;

- Khi dùng phương tiện không có máy trộn để vận chuyên bê tông, phải sử dụng thùng chứa không rò vữa, không thấm nước, có nap đậy và có thé rót bê tông trực tiếp vào vị trí đỗ bê tông;

- Khi đùng xe có máy trộn đề vận chuyên bê tông đã trộn, trên đường đi phải quay với tốc độ

chậm, mỗi phút từ 2 + 4 vòng đề tiễn hành trộn đều;

- Khi bê tông được vận chuyên đến địa điểm đồ bê tông ma bị phan tang, tách nước nghiêm trọng hoặc độ sụt không phù hợp yêu cầu, thì phải tiến hành trộn lại Khi trộn lại không được tuỳ tiện thêm nước, khi thật sự cần thiết có thể đồng thời thêm cả nước lẫn xi măng Nếu trộn lần thứ 2 vẫn cha phù hợp yêu cầu, thì không được sử dụng

2.5.5 Đồ bê tông và đâm bê tông

- Trước khi đồ bê tông phải tiền hành kiểm tra giá đỡ, ván khuôn, cốt thép và cau kiện chôn

sẵn, phải dọn sạch rác, chất ban, nước đọng trong ván khuôn và trên cốt thép Nếu ván khuôn có khe hở phải trát bít thật kín, khít Mặt trong ván khuôn phải quét chất róc khuôn

Trước khi đồ bê tông, phải kiểm tra tính đồng đều và độ sụt của bê tông;

-_ Khi đồ bê tông từ cao xuống vào ván khuôn, đề tránh bê tông bị phân tầng, phải tuân thủ các quy định sau:

~ Độ cao rơi tự do thông thường không vợt quá 2m;

- Khi độ cao này vượt quá 2m, phải thông qua các thiết bị rót như ống voi voi, éng dan thu- ong, éng dẫn chan động v.v

- Độ dày mỗi lớp bê tông được đồ từ 15 + 20 cm (Bảng 14) (Trờng hợp dùng bơm đây vữa bê tông không theo quy định này)

- Khi đồ bê tông nên dùng các loại đầm như: đầm đùi, đầm cạnh và đầm bàn v.v để tiến hành đầm Bản đáy, bản bụng dầm hộp và bản đỡ của chỗ nói liền bản đỉnh, chỗ neo cốt thép

DƯU và những vị trí có cốt thép dầy đặc khác nên chú ý đặc biệt về dầm chặt Khi đổ bê

tông cầu kiện căng trước phải tránh máy đầm va chạm vào đường ống và các cấu kiện chôn sẵn của thép DƯL Phải thường xuyên chú ý kiểm tra ván khuôn, đường ống, thép bản, đầu neo và cấu kiện chôn sẵn, bệ đỡ v.v để đảm bảo vị trí và kích thước theo yêu cầu thiết kế; - Khi dùng đầm máy phải tuân thủ quy định sau:

- Khi dùng dam dui, khoảng cách di động không nên vượt quá 1,5 lần bán kính tác dụng của

đầm Phải giữ khoảng cách với ván khuôn hông từ 5 + 10 cm, cắm vào bê tông tầng dưới 5 + 10cm, mỗi khi đầm xong một chỗ phải vừa đầm vừa rút từ từ đầm dùi lên, phải tránh dé dam

đùi va chạm vào ván khuôn, cốt thép và các linh kiện chôn sẵn khác;

Trang 15

- Khi dùng đầm bàn, phải đi chuyển sao cho mặt đầm đè lên phần bê tông đã đầm chặt

khoảng 10cm;

- Khi dùng đầm cạnh (đầm rung) phải căn cứ, hình dáng của kết cầu và tính năng của dầm v.v và phải xác định qua thí nghiệm đề bố trí cự ly của đầm;

- Phải đầm đủ lèn chặt bê tông ở từng vị trí đầm Biểu hiện của lèn chặt là bê tông ngừng

lún, không sủi bọt khí, bề mặt bằng phẳng và nỗi vữa;

- Việc đỗ bê tông phải tiến hành liên tục Nếu phải gián đoạn thì thời gian ngắt quãng phải ít

hơn thời gian sơ ninh, hoặc ít hơn thời gian được phép đầm rung lại đối với lớp bê tông đã đ-

ợc đồ trước đó;

- Thời gian gián đoạn cho phép phải thông qua thí nghiệm đê xác định, thông thường trong quá trình đỗ bê tông thời gian gián đoạn không quá 45 phút;

- Nếu vượt quá thời gian gián đoạn cho phép phải có biện pháp đảm bảo chất lượng hoặc xử

lý theo kiểu vết thi công

- Vết thi công phải tiến hành xử lý theo yêu cầu sau đây:

- Phần tây bỏ vữa, cát, xi măng và tầng xốp yếu trên mặt bê tông cần xử lý Tầng bê tông cần xử lý phải có cùng cường độ ở thời điểm xử lý;

- Phải dùng nước sạch rửa mặt bê tông xử lý trước khi đồ bê tông lớp tiếp theo Đối với vết

thi công thắng đứng phải quét 1 lớp vữa xỉ măng, còn đối với vết thi công nằm ngang phải

rải 1 lớp vữa cát xi măng tỉ lệ 1/2 dày từ 1 đến 2cm;

- Sau khi xử lý vết thi công phải chờ bê tông của lớp xử lý đạt cường độ nhất định mới có

thể tiếp tục đồ bê tông;

- Sau khi hoàn thành việc đồ bê tông và bê tông đang trong giai đoạn sơ ninh nếu bề mặt lộ ra ngoài phải kịp thời sửa sang, miết phẳng Chờ sau khi lắng vữa lại miết lần thứ hai và làm bóng mặt hoặc tạo mặt nhám;

- Trong thời gian đồ bê tông phải thường xuyên kiểm tra tình trạng vững chắc của giá đỡ,

ván khuôn, cốt thép và linh kiện chôn sẵn v.v Nếu phát hiện lỏng lẻo, biến dang, xé dich vi trí phải xử lý kịp thời

- Khi đồ bê tông phải lập biên bản thi công bê tông 2.6 Công tác bê tông với các công nghệ thi công 2.6.1 Dâm giản đơn BTDUIL với phương pháp căng sau

- Ván khuôn đà giáo phải kiên có, không hồ lõm, cự ly giữa các trụ đỡ phải thích hợp thông thường 1,5m đề đảm bảo độ võng ván khuôn đáy không lớn hơn 2mm

- Việc đổ bê tông thân dầm phải phân thành từng lớp và rải đều một lần cho toàn dầm - Khi đồ bê tông đoạn dầm hình hộp, phải cố gắng đổ một lần hoàn thành Khi thân dầm

Khi chia nhiều lần đỗ thì đổ bản

đáy và chân bản bụng trước, sau đó đỗ đến bản bụng, cuối cùng bản đỉnh và bản cánh

2.6.2 Dam BTDUL được đồ trên giá đỡ

Trang 16

-Thông thường, khối lượng bê tơng tồn dầm cần được đồ xong trước khi mẻ bê tông đầu

tiên đã bắt đầu đông kết Khi khẩu độ tương đối lớn, khối lượng bê tông tương đối nhiều, không thể hoàn thành xong trước khi mẻ bê tông được đồ ban đầu đã bắt đầu đông kết thì phải bố trí vết thi công hoặc chia đoạn đề đỗ theo thứ tự thích hợp

2.7 Bảo dưỡng bê tông

- Bê tông sau khi đồ xong, ngay sau khi se vữa phải nhanh chóng phủ đậy và tưới nước bảo dưỡng Trong suốt thời gian bảo dưỡng cần giữ cho ván khuôn luôn ẩm ướt

~ Nước đề bảo dưỡng bê tông phải cùng loại với nước đề đồ bê tông

- Thời gian bảo dưỡng bê tông thông thường 7 ngày, có thê căn cứ vào tình hình độ 4m,

nhiệt độ không khí, tính năng loại xi măng và chất lượng phụ gia sử dụng mà quyết định kéo dài hoặc rút ngắn

- Khi dùng hơi nước gia nhiệt đê bảo dưỡng bê tông phải tuân theo với các quy định sau: + Chỉ bảo dưỡng bằng hơi nước đối với bê tông dùng xi măng silicát hoặc xi măng phố thông;

+ Sau khi đỗ bê tông xong cần bảo dưỡng với độ giữ nguyên không dưới 10oC trong

khoảng thời gian từ 2 đến 4 giờ rồi mới được gia nhiệt;

+Tốc độ gia nhiệt không quá 10 độ/h;

+Bé tông dùng xi măng sili cát và xi măng phô thông được bảo dưỡng ở nhiệt độ không quá 60oC Thời gian duy trì nhiệt độ được xác định qua thí nghiệm Lấy cường độ yêu cầu làm

chuẩn để căn cứ xác định thời gian đó

2.8 Bơm vữa xỉ măng

* Mục đích bơm vữa xi măng bịt kín lỗ luồn bó thép là để bảo vệ cốt thép dự ứng lực không bị gỉ và bảo đảm sự dính kết giữa thép và bê tông Vữa phải bảo đảm các yêu cầu sau: - Không có các chất xâm thực làm gỉ cốt thép: - Bảo đảm độ lỏng trong quá trình bơm; - Không bị lắng, ít co ngót; - Bảo đảm cường độ theo yêu cầu > 80% mác bê tông của dầm và không thấp hơn mác M250; * Thành phần vữa gồm: - Xi măng; - Nước ;

- Chất phụ gia hoá dẻo (không sử dụng phụ gia đông cứng nhanh) * Thí nghiệm vữa tại phòng thí nghiệm:

- Mẫu 7x7x7em (nhiệt độ 20oC) R7 ngày > 150daN/cm2, R28 ngày > 250daN/cm2 Rku > 40kg/cm2;

- Thi nghiêm độ linh động, độ chảy: dùng phễu hình nón tiêu chuẩn - độ linh động yêu cầu 13-15 giây:

- Kiểm tra độ lắng: đô vữa vào ống nghiệm sau 3 giờ lượng nước ở trên mặt không vượt quá 2% lượng vữa và sau 24 giờ lượng nước này bị vữa hút hết (khi thí nghiệm phải đậy kín ống nghiệm để nước không bị bốc hơi);

Trang 17

- Thi nghiệm co ngot: sau 24 gid thé tich co ngot < 2%;

- Thí nghiệm thời gian đông kết bắt đầu 3 giờ kết thúc 24 giờ

* Thí nghiệm vữa tại hiện trường

- Trước khi bơm vữa 24 giờ phải làm một số thí nghiệm ở hiện trường để kiểm tra độ chảy

và độ lắng, kết quả thí nghiệm độ chảy không vượt quá ở phòng thí nghiệm + 3 giây, nhưng phải nằm giữa 13-25 giây, độ lắng vẫn không quá 2% Nếu kết quả không đạt phải thay đổi lượng nước + (1 + 2) lit cho 100kg xi mang

* Thi nghiém kiém tra

- Thí nghiệm kiểm tra độ chảy và độ lắng ở đầu vào (trong thùng chứa) và đầu ra * Sản xuất vữa

- Cần đảm bảo cân đong đúng, sai số của xi măng, nước hố dẻo khơng q 1% Phải có sảng để lọc xi măng trước khi vào máy trộn và lọc vữa trước khi ra (ô sàng lọc 2mm); - Vữa phải khuấy trộn liên tục trong máy trộn Không được trộn bằng tay Thời gian khuấy

trộn ít nhất là 4 phút.;

- Vữa trộn xong phải bơm vào lỗ ngay, không đề quá 20 phút;

- Khi trộn vữa vào mùa hè cần có biện pháp hạ thấp nhiệt độ * Công nghệ bơm vữa

- Tiến hành kiểm tra đầu ống vào, ống ra (lỗ thông hơi 10mm; lỗ thoát vữa 15mm) Việc bơm vữa cần tiến hành sau khi căng kéo cốt thép và không được chậm quá 4 ngày;

- Trước khi bơm cần phun nước vào rãnh rửa sạch ống và cốt thép Phải tiến hành rửa liên tục cho đến khi nước bắt dau trong, sau đó dùng hơi ép thổi khô nước;

- Máy bơm vữa có áp lực không quá 10kg/cm2 ở các lỗ bơm vữa phải có van vào và van ra

Sau khi vữa đây trong lỗ phải giữ máy một thời gian nhất định (tối thiểu 5 phút với áp suất

6kg/cm2) mới mở van (chú ý tháo van xong phải rửa ngay);

- Để tránh vữa lỗ trên chảy xuống lỗ dưới làm tắc ống, khi bơm vữa cần bơm các lỗ phía d-

ưới xong mới bơm các lỗ trên;

- Việc bơm vữa phải thực hiện đều và liên tục, vì vậy cần có thiết bị dự trữ;

- Trong khi bơm, nếu bơm bị vón cục hoặc do một lý do khác làm tắc ống thì phải bơm nước từ phía ngược chiều đề rửa sạch, sau đó phải thử lại và bơm lại Chú ý nếu thời tiết quá nóng thì vữa sẽ ninh kết nhanh nên phải chú ý tránh nắng Nếu quá nóng phải chuyên sang bơm vào ban đêm hoặc sáng sớm

2.9 Đồ bê tông bịt đầu dầm

* Sau khi bơm vữa xong cần tiến hành đô bê tông bit dau dam dé bit kin neo

- Bê tông bịt đầu dầm phải liên kết tốt với BT dầm Phải đánh nhám mặt tiếp xúc sau khi

bơm vữa 24 giờ;

- Tuyệt đối không hàn cốt thép bịt đầu dầm vào neo các yêu cầu;

- Khi bịt đầu đầm phải đảm bảo kích thước đầu dầm và cự ly từ đầu dầm đến tim gối như thiết kế quy định

* Bê tông bịt đầu dầm phải đảm bảo mác > 400

Trang 18

- Sau khi đồ bê tông bịt đầu đầm xong, cần phải tiến hành bảo dưỡng trong 7 ngày theo đúng yêu cầu kỹ thuật như bảo dưỡng bê tông dầm;

- Ván khuôn bịt đầu đầm được phép tháo dỡ khi cường độ bê tông > 200kg/cm3

* Kỹ thuật viên và giám sát viên cần kiểm tra chặt chẽ quá trình đồ BT đầu dầm đảm bảo kỹ

thuật

2.10 Đà giáo, tháo dỡ ván khuân

- Khi bê tông đã đạt đến một cường độ nhất định, có thẻ tháo ván khuôn Đối với các loại

ván khuôn thành, có thể tháo sớm, khi cường độ đạt trên 25daN/cm2 Sau khi tháo ván khuôn phải kiểm tra kỹ mặt ngoài và làm biên bản nghiệm thu, đánh giá chất lượng bê tông - Khi cường độ bê tông đạt trên 70% cường độ có thể hạ giàn giáo

Ngựa gỗ và nêm dùng cho kết cầu nhịp có chiều dài nhỏ Hộp cát và kích dùng với nhịp lớn Chiều cao hạ giàn giáo tính theo công thức:

h=y+A+C Trong đó

y- Độ võng của nhịp do trọng lượng bản thân dầm bê tông gây ra

D- Biến dạng đàn hồi

C- Khoảng hở cần thiết giữa giàn giáo và dầm bê tông, thường từ 10-30mm

Chiều cao mỗi lần hạ là h/n ( n là số lần hạ)

- Đối với cầu đầm kiên tục cũng hạ tương tự nhưng phải cân xứng trong toàn bộ dầm cũng như trong từng nhịp

- Đối với cầu nút thừa, càn hạ hai bên nút thừa trước

- Bê tông phải đạt 100% cường độ mới cho phép hoạt tải qua cầu

3 Thiết kế ván khuôn 3.1 Thiết kế ván khuôn gỗ

- Chọn gỗ làm ván khuân : gỗ nhóm V có cường độ kháng uốn R„= 18.5 MPa - Cầu tạo ván khuân

- Ta dùng gỗ để làm ván khuôn theo quy trình ván khuôn đứng sẽ chịu tổ hợp tải trọng bao gồm 2 loại tải trọng là áp lực ngang của bê tôngvà áp lực xung kích khi đầm bê tông

khi tính biến dạng chỉ tính với tải trọng áp lực ngang của bê tông tươi

+ Lực xung kích khi đầm bê tông q¡ = 400KN/mẺ = 0.4T/m?

+ áp lực ngang bê tông q theo tính toán

Trang 19

Pinas = (q+ VR)

Trong đó: + q lực xung động do bê tông gây ra.(q = 0.4 T/m?) + v trọng lượng của bê tông:( v = 2.4 T/m?)

+ R bán kính tác động của đầm ( R= 0.7 m) + n hệ số vượt tải ( n=1.3)

Prnax = (0.4 + 2.4*0.7)*1.3 = 2.704(T/m’)

Biểu dé áp lực bê tông

-_ áp lực quy đồi của bê tông

Poa = (Q*H + (1.22+1.22-0.7)*(Pinax — q)/2)/H =(0.4* 1.22 +0.87*(2.704-0.4))/1.22=

= 2.04(T/m’)

-_ Chọn ván khuân có chiều rộng 0.2 m Chiều day van la b (m)

- a Tinh toan nep đứng

- Do H=I.22m>I= 1 m Nên mô men uốn tại tiết diện giữa nhịp của van tinh theo công thức: M=P„¿*IŸ/10 = 0.2%2.04*17/10 = 0.04(T/m) - Mô men kháng uốn của tiết diện W=0.2*bŸ/6 - Điều kiện sức kháng uỗn của ván R =M/W < Ru = 18.5(MPa) =1850(T/m?) © 0.04*6/0.2*b” < 1850 <= b > 0.025(m) = 2.5 (cm)

- Vay chon ván khuân có chiéu day 1a 3(cm) b.Tinh toan nep ngang

Trang 20

R =M/W < Ru = 18.5(MPa) =1850(T/m)) = 0.034*6/0.1*b? < 1850 © b>0.033(m) Vậy chọn chiều dày của nẹp ngang là 4 cm 3.2 Thiết kế ván khuôn thép

- _ Ván khuân nhịp cầu làm bằng thép dạng ván khuân nắp ghép

- _ Thép làm ván khuân M270M cấp 250 có cường độ chịu kéo nhỏ nhất F, = 400 MPa - CAu tạo ván khuân: sua tăng cứng đứng sườn tñng cửng ngang 8x500 — 3x500 cấu mạo ván tốp ghép số L + sử dụng trạm trộn bê tông có công suất 5 mỶ /h và dùng 3 máy để đồ bê tông - Dung tich : 2501 - Céng suat dé 5m3/h -_ Trọng lượng 1.35T chiều cao bê tông tươi trong 4h sẽ là H=4h= V/ F =4 x3 x 5/28.67=2.09(m.)

a Tinh chiều dày của ván khuân

chọn chiều rộng tính toán của ván khuân là 1

Chiều dày của ván khuân là b

L_ Puax —

Biểu đồ áp lực bê tông - _ Thiên về an toàn lấy P„a = P„„„ = 2.704 (T/m?)

Trang 22

BAI 2: LAP DAT KÍCH ĐÂY

2.1 Các giai đoạn thi công:

Các loại kết cấu nhịp cầu thép: Cầu dầm đặc, cầu giản, cầu vòm, cầu treo Các giai đoạn thi công cầu thép:

Sản xuất các bộ phận của kết cầu thép trong xưởng

Lắp đặt các bộ phận thành kết cấu tại công trường

Di chuyền kết cấu nhịp ra vị trí và đặt lên gối cầu trên mồ - trụ

Làm kết cấu mặt cầu, lề người đi bộ, lan can và các trang thiết bị trên cầu Sơn và hoàn thiện cầu

Duy tu bảo dưỡng cầu thường xuyên LÍPRAPTAICHỖ, TRÊN NHỊP ‘nea

2.2 Lắp ráp kết cầu nhịp trên bãi

—_ Vị trí bãi lắp dầm được bố trí ngay trên nền đường đắp đầu cầu Vị trí của bãi lắp phải được chọn theo biện pháp lao dầm sau này:

+ Néu dat dầm lên nhịp theo phương pháp cầu dọc thì bãi lắp được bố trí ngay tại nền đắp đầu cầu, cao độ của bãi lắp bằng với cao độ thiết kế của nền đường đầu cầu sau này

+ Nếu đặt dầm lên nhịp theo phương pháp câu ngang thì bãi lắp được bố trí tại khu vực bãi dưới chân của nền đường đắp đầu cầu hoặc tại một bãi sông gần đó với cao độ bằng với cao độ của bãi sông để tạo điều kiện thuận lợi trong việc vận chuyền KCN ra vị trí đứng của cần cầu

+ Nếu lao dầm lên nhịp theo phương pháp lao kéo dọc trên hệ đường trượt con lăn thì bãi lắp đầu cầu được bố trí tại nền đặp đầu cầu với cao độ bãi bằng với cao độ của xà mũ mồ để tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình kích kéo KCN Sau khi thi công

Trang 23

Body cwely ; 8 2 thị Bie + Chiều dài của bãi: Lyi = Exniptao+ Louitan't 5 (M) Trong đó :

Linpuo : là chiều đài lớn nhất của các nhịp cần lao

Luynggg : là chiều dài của đoạn mũi dẫn sử dụng khi lao kéo

5m: là phạm vi đứng của cần cầu phục vụ trong quá trình thi công + Số lượng nhịp dầm nối nhau trên bãi phụ thuộc vào biện pháp tổ chức lao kéo

1 - Nếu lao bằng cần cầu thì tiến hành lắp ráp từng nhịp một và không có mũi dẫn đó đó : Lyai = Lnomnip + Š (m)

2 - Nếu lao theo phương pháp lao dọc trên hệ đường trượt con lăn thì tiến hành nói

2+3 nhịp thành một khối đồng thời có sử dụng mũi dẫn đó đó: Dai = Lanny + Emuidan + 5M)

+ Chiều rộng của bãi B,,, = B+b,,, +),

Trong đó :

B: là bề rộng phủ bì của cụm dầm lớn nhất Thông thường trong quá trình thi công để

dam bao 6n định trong quá trình lao kéo ta thường ghép thành các cụm dầm, mỗi cụm

từ 2+3 đầm bằng hệ liên kết ngang

beau : la đường di chuyên cho cần cầu : bcẫu = 3.5m

bạ : là bề rộng đường người đi phục vụ trong quá trình thi công.(Im)

=> Trong trường hợp nền đường đầu cầu không đủ bề rộng yêu cầu của bãi thì ta sẽ phải tiến

hành đắp thêm sang một hoặc sang cả hai bên Các dầm được liên kết thành cụm, tối thiểu là 2 dầm và tối đa tuỳ thuộc vào trọng lượng cầu

—_ Yêu cầu về cấu tạo kết cấu bề mặt của bãi

Trang 24

4 Cac dung cu cam tay phuc vu cho qua trinh thuc hién lién kết đỉnh tán hoặc bu lông như : búa, cờ lê, khoan tay — Trình tự lắp ráp kết cầu nhịp + + + +

Chế tạo các bộ phận của kết cầu trong nhà máy và vận chuyền đến công trường

Tiến hành đo, đánh dấu vị trí tìm các dầm và vị trí mồi nói

Dùng can cầu câu các đoạn dầm đặt lên chồng nề

Ga tạm một số thanh liên kết ngang giữa các đoạn dầm để chống lật

Lắp gá tạm mối nối, hệ liên kết dọc và hệ liên kết ngang Thực hiện nói ghép hoàn chỉnh tại vị trí mối nói

- Dầm được chia thành từng đoạn để vận chuyển, các đoạn này nối lại với nhau bằng mối nối công trường đồng thời là mối nối tạo vồng Những đoạn dầm trong cùng một cụm được cầu đặt lên tất cả các điểm kê chồng nề

J 3È

Mỗi một đầu đoạn dầm kê lên một chồng nề

Chong nề tà vẹt có chiều cao 50+70cm và đặt tránh ra ngồi khơng được nằm trong phạm vi mối nối, đồng thời tạo khoảng trống giữa hai chồng nề là 70cm đề có thé

kích và thao tác lắp ráp mối nối

Các loại chồng nề:

© Chồng nề tà vẹt gỗ :Dùng các thanh tà vẹt gỗ xếp từng lớp ngang, dọc kê lên

nhau và cô định bằng các đỉnh đỉa

e Chồng nề thép : gồm các đoạn thép chữ I bó từng đôi một và xếp chồng “ cũi

Trang 25

- Ga lap các bản vào mối nối: lắp các bản nói cánh dưới trước, lắp vào một đầu dam dat nằm ngang trước và chốt tạm bằng các con lói hình trụ, để lắp vào đầu kia dùng con lói

hình côn đóng kết hợp kích hoặc hạ thấp điểm kê tại gối (nếu cần) sẽ có tác dụng kéo cho các lỗ đỉnh ở trên cánh dầm và trên bản nói so trùng khớp vào với nhau Khi các lỗ đỉnh đã trìng khớp, dùng các con lói hình trụ chốt lại Tiếp đó lắp bản nói bụng Cuối

cùng lấp bản cá trên và chốt lại bằng các con lói

+ J

Dùng con lói hình côn đóng dé làm trùng khớp các lỗ đỉnh

Chét tạm ( chống cắt) bằng các con Idi hình trụ Số lượng >25% số lỗ đỉnh trong

mỗi phía của mối nồi

Dùng bu lông thi công xiết ép chặt khít các bản thép trong liên kết Số lượng bu lông thi công chiếm 40% số lượng con lói

Loại a- Con lói hình côn , làm bằng thép mềm CT2 Đường kính chỗ lớn nhất = lỗ+2mm

Loại b- Con lói hình côn làm bằng thép cứng CTS Đường kính thân lói nhỏ hơn đường kính lỗ đỉnh một chút và bằng

Ø lỗ - 0.2mm

Thực hiện liên kết chính thức , tháo dần các bu lông thi công và con lói nhưng phải

bảo đảm số con lói không được nhỏ hơn 25% số lỗ đỉnh còn lại chưa tán đỉnh hoặc lắp bu lông CĐC - Bién phap ga tạm các đốt dầm liên kết bằng hàn + + + fp

Trên bản cánh ở mỗi đầu mối nối bố trí các tai định vị Các tai này nằm ngang chìa ra hai bên hoặc thẳng đứng vuông góc với cánh dầm

Các tai định vị có khoan lỗ đẻ liên kết

Dùng bản nối có khoan lỗ đề liên kết các tai định vị ở hai phía mối nối lại với nhau bằng chốt lói và bu lông thi công

Cặp bộ gá tăng cường cho sờn dầm chống ứng suất nhiệt trong khi hàn

Trang 26

— Công nghệ thực hiện liên kết đỉnh tán:

4 Dinh tán làm bằng thép CT2 Dudng kinh d=@ 16-Imm Dinh duge tao sẵn một mũ

hình chỏm cầu Chiều dài thân đỉnh còn lại được tính toán sao cho kho tán đầu còn lại thân đỉnh bị chùn ngắn lại để ép sát bề mặt các bản thép: L=1,18.(ö+d) (mm),

với >ö: chiều dày các bản tệp bản thép tán ép với nhau

Các đỉnh đựoc nung ở 1000+1100°c, dùng kìm gắp lắp vào lỗc đỉnh, phía mũ đỉnh

có cối giữ, đầu chưa có mũ được dập bằng búa hơi ép, mặt búa có khuôn hình chỏm

cầu

Mỗi nói được ga lắp và bó chặt bằng bu lông thi công, tán đến đâu tháo bỏ bu lông bó và lói đến đó, đảm bảo số lượng con lói không nhỏ hơn 25% số lỗ đỉnh còn lại

— Công nghệ thực hiện bằng liên kết bu lông cường độ cao:

A

+

Liên kết bu lông cường độ cao làm việc nhờ ma sát giữa hai mặt bản thép tiếp xúc với nhau

Khả năng chịu lực của bu lông cường độ cao S=0,78.N.f với N là lực xiết Nếu N lớn làm đứt thân bu lông, vì vậy bu lông được chế tạo từ thép có cường độ cao 1200Mpa f=0,4 + 0,45: hé số ma sát có được nhờ xử lý phun cát sạch đều hạt và

sấy khô, phun cát với áp suất hơi ép lên đến 6at

Mối nối ghép đã được bó chặt bằng lối và bu lơng thi công, lắp bu lông vào những lỗ đinh còn trống và xiết chặt đến 80% lực xiết N thì tháo dần lói và bu lông

thi công ra

Để tránh cong bản thép thì xiết bu lông từ giữa đám đinh dồn ra hoặc xoắn ốc từ trong ra ngoài

Lực xiết được kiểm tra thông qua mô men xiết: M=k.N.d (T.m) với đ là đường kính

thân bu lông (mm), k hệ số lấy bằng 0,17

Xiết lần đầu với 80% mô men xiết và phải theo dõi đồng hồ đo áp suất 2.3 Thi công lắp đặt dầm thép bằng cần cầu 2.3.1 Lắp đặt bằng cầu dọc 2.3.1.1 Đặc điểm và phạm vi áp dụng - Dic điểm: + he + a

Tiến độ thi công nhanh chóng rút ngắn thời gian thi công, tính kinh tẾ cao

Đảm bảo liên kết giữa các đoạn và các cụm dầm tốt do quá trình lắp ráp được tiến

hành tại bãi lắp dau cau

Không phải xây dựng hệ đà giáo trụ tạm Tén chỉ phí lắp dựng bãi lắp đầu cầu — áp dụng:

+ +

Cần cầu phải có đủ sức nâng cần thiết

Có vị trí đứng cho can cau dé lay các cụm dầm và đặt lên nhịp

Trang 27

+ Khi thi céng KCN giản đơn 2.3.1.2 Lựa chọn cân cầu

—_ Cần cau sir dung trong quá trình câu dọc KCN phải đảm bảo các điều kiện sau: + Sức nâng của cần cầu phải lớn hơn trọng lượng của cụm đầm lớn nhất: Q>Pma, + Tầm với L (m): Phải đảm bảo cần cầu có thể lấy được cụm dầm và đặt lên nhịp an toàn + Chiều cao tối đa của móc cầu H (m) 24 20 18 16 14 12 Sức nâng O(Tấn) ND © pY 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Tầm với L (m)

—_ Xác định tầm với của câu: Căn cứ vào vị trí đứng của cần câu đề xác định được khoảng

cách từ vị trí cầu đến điểm lay dam và điểm đặt dầm lên nhịp Lấy giá trị lớn nhất trong

hai khoảng cách này đó chính là tầm với của cần cầu L (m)

— Xác định sức nâng của cầu: Từ giá trị tầm với L đã chọn => tra đường đặc tính của tương ứng với từng loại cầu để chọn sức nâng của cầu

Q> Prax

2.3.1.3 Treo dam lén can cau

— Déi voi kết cầu nhịp có trọng lượng lớn, thiết kế riêng tai cầu để móc cáp

—_ Đối với trọng lượng nhịp không lớn (khoảng < 40 T ) buộc cáp vào vị trí hai dầm kích

đầu nhịp F

— Cách buộc cáp vào dầm ngang kích

+ Dùng dây số 8 hoặc đây van nang dé làm quai xách tại hai dầm ngang kích

Trang 28

+ Đệm gỗ vào những chỗ dây cáp tì vào thép dầm

+ Dùng ma ní hãm các nhánh cáp ép chặt vào dầm ngang + Ding day treo 2 nhánh móc vào quai xách và treo lên cần cầu — Dây cáp treo được chọn phụ thuộc vào sức căng của dây P s=— 2.sina S Ac P ‹ —_ Biện pháp treo cum dam lên câu Buộc sai Buộc đúng Ma ní 2.3.1.4 Tổ chức thi công — Sơ đồ bồ trí thi công: — Trình tự lắp đặt nhịp biên:

+ Lắp ghép các cụm dầm trên bãi lắp đầu cầu

+ Lap dung hé thống đường ray di chuyển

+ Di chuyén cac cum dam dén vi tri đứng bên cạnh cần cầu Không được đặt các cụm

dầm ở phía sau can cau vì trong quá trình thi công cần cầu chỉ có thể quay được

một góc tối đa là 150° Như vậy ta phải dành chỗ đứng cho cần cầu nên chỉ có thể lắp từng cụm đầm, sau khi đặt lên nhịp mới tiến hành lắp cụm tiếp theo

Trang 29

Cần cầu đứng trên đỉnh mố, mép đải xích hoặc mép chân đế của chân cần cầu

chống cách tường đỉnh Im và quay cần lấy cụm dầm rồi đặt lên nhịp

Tiến hành lắp cụm dầm gần vị trí cầu trước, cụm ở xa lap đặt sau Trước tiên đặt dầm lên các chồng nề Kích,sàng điều chỉnh cho từng cụm dầm đứng đúng vị trí trên gồi

Thực hiện liên kết ngang và các liên kết dọc (nếu có) giữa các cụm dầm và hạ xuống gồi cầu

Kích, tháo bỏ chồng né Ha KCN xuống gối cố định trước sau đó hạ xuống gối đi

động Khi đặt gối di động cần dự trù biến dạng của dầm do chênh lệch nhiệt độ tại

thời điểm lắp gói với nhiệt độ trung bình trong năm — Trình tự lắp đặt các nhịp tiếp theo + + ++ + t+ +

Làm đường goòng nối từ bãi lắp dầm ngay dới vị trí lắp các cụm dầm ra hết nhịp Làm mặt đường tạm cho can cau có thé di chuyén từ nền lên đứng được trên nhịp l Cụm dầm sau khi lắp ráp trên bãi dùng cần cầu đặt lên hai xe rùa và đây ra đứng trên nhịp I

Di chuyền cần cầu lên nhịp 1 và đứng ở vị trí thoả mãn với yêu cầu tầm với khi cầu đặt nhịp xa nhất

Cầu cụm đầm đặt lên các chồng nễ kê trên hai đỉnh trụ Thực hiện tương tự cho những cụm dầm còn lại

Điều chỉnh vị trí và thực hiện liên kết giữa các cụm dầm

Hạ kết cấu nhịp xuống gồi

Tiếp tục lắp các nhịp sau theo biện pháp tương tự — Làm kêt câu mặt câu và hoàn thiện câu:

+++

+

+

+

t+ Di chuyển cần cầu ra khỏi vị trí nhịp

Tháo bỏ kết cấu đường goòng

Bồ trí các neo liên kết (nếu có)

Lắp dựng ván khuôn và đồ bê tông mặt cầu Thao dỡ ván khuôn

Tháo dỡ hệ thống đường ray, tà vẹt chồng nề tại bãi lắp đầu cầu Hoàn thiện cầu và nền đường đầu cầu 2.3.2 Lắp đặt bằng cầu ngang 2.3.2.1 Đặc điểm và phạm vi áp dụng — Đặc điểm: + 4

Tiến độ thi công nhanh, có thê vừa lắp đầm vừa thi công bản mặt cầu

Các cụm đầm được vận chuyền ra đứng ngay trước vị trí cần cầu đồng thời cần cầu đứng ở vị trí giữa nhịp do đó giảm được tầm với và sức nâng của cầu

Trang 30

+ Giảm được chi phí làm mặt cầu tạm cho sự di chuyển của câu trên các nhịp đã lắp Tuy nhiên lại phải làm đường di chuyền cho câu và cho xe goòng vận chuyên các cum dam trong khu vực bãi sông

+ Khó khăn hơn biện pháp câu dọc : cần cầu phải với cao, tập kết dầm đến vị trí cần

cầu khó khăn và điều khiển hệ nồi phức tạp

Phụ thuộc vào địa hình bãi sông, chế độ thuỷ văn trên sông

Lắp những nhịp khâu độ nhỏ, dùng cần câu thông dụng tự hành hoặc đặt trên hệ nồi

có sức nâng vừa phải

+ Hoặc áp dụng để lắp đặt nhịp có trọng lượng lớn,bao gồm cả hệ mặt cầu đã hoàn chỉnh ,dùng cần cấu nồi có trọng tải hàng ngàn tan

áp dụng:

+ Cầu có nhiều nhịp, các nhịp là nhịp giản đơn

+ Khi thi công các nhịp dẫn ở phạm vi bãi sông cạn và điều kiện địa chất tương đối

tốt đồng thời không bị ngập nước dé can cau có thể đứng được trên bãi

+ Khi cần giảm ngắn tầm với đề tăng sức nâng của cần câu + Có thể tập kết các cụm dầm đã lắp đến vị trí đứng của cần câu 2.3.2.2 Tổ chức thi công trên cạn

Tiến hành bóc bỏ lớp đất hữu co, dat

bùn nhão trong phạm vi thi công tại khu vực bãi sông

Dải cấp phối đá dăm làm lớp mặt cho bãi và tiến hành lắp đặt hệ chồng né,

tà vẹt, đường ray đi chuyển các cụm dầm và di chuyển cau

Các cụm đầm được lắp ráp trên bãi lắp có cao độ ngang với cao độ địa hình bãi sông

Vận chuyên từng cụm dầm đến gần vị trí đứng của cần cầu theo đường goòng chạy dọc theo hướng tim cầu hoặc vận chuyền các đốt dầm ra vị trí nhịp và tiền hành lắp ráp từng cum dam ngay trén mat bang phía dưới nhịp

Cau dat timg cum dầm lên nhịp, kê trên các chồng nề Lap cac cum dam ở xa so với vi trí đứng của cần cau truée

Kích ,sàng dầm điều chỉnh các cụm dầm cho đúng với vị trí gối Thực hiện liên kết giữa các cụm dầm

Kích nhịp,rút chồng nề hạ nhịp xuống gối

Trang 31

2.3.2.3 Tổ chức thi công nhịp trên sông A

— Tiến hành xây dựng hệ cầu tam (mii nhô)

nhô ra phía mặt sông Mũi nhô được đặt ở tỉ

phía hạ lưu cách vị trí cầu > 50m Đồng : ‘

thời mũi nhô phải đảm bảo cho hệ nổi có =

thể di chuyển vào và lấy các cụm dầm mà

không bị mắc cạn

— Tiến hành lắp ráp các cụm dầm trên bờ sau I Eg

đó di chuyên ra mũi nhô hoặc có thê lắp dat ngay trên mũi nhô nếu diện tích cho phép

—_ Di chuyển hệ nổi đến vị trí mũi nhô, neo

giữ và dùng cần câu đề lấy các cụm dầm

—_ Di chuyền hệ nổi đến vị trí cầu sau đó dùng cần câu đặt cụm dầm xuống chồng nề ~ _ Tiến hành kích và sàng ngang điều chỉnh các cụm dầm vào vị trí tìm gồi

— Liên kết các cụm dầm với nhau bằng hệ liên kết dọc và ngang - Kich va hạ các cụm dầm xuống gồi

~ Làm kết cấu mặt cầu và hoàn thiện cầu 2.3.2.4 Câu lắp ngang bằng cần cẩu nổi

- Thi cong lap ráp toàn nhịp hoặc một đoạn nhịp trên bến lắp dầm - Đưa cần cẩu nổi vào sát bến, nâng kết cấu nhịp đặt rf Hi xuống hệ nôi — Chở nồi kết cấu nhịp ra vị > trí lắp

~ Dùng cần câu nồi cầu đặt kết cấu nhịp lên trụ

1.5 Thi công bản bê tông mặt cầu 1.5.1 Các loại bản bê tông mặt cầu

— Bản bê tông mặt cầu được chia thành 2 loại:

+ Bản bê tông đồ tại chỗ

+ Bản bê tông lắp ghép — Bản mặt cầu đồ tại chỗ:

+ Đảm bảo tính liền khối cao

+ Thiết bị thi công phổ biến và kỹ thuật thi công đơn giản

+ Dé bi nứt ngay trong giai đoạn thi công +_ Kéo dài thời gian thi công

Trang 32

áp dụng cho dầm liên hợp Giữa dầm và bản bê tông có bố trí trước hệ thống neo chống trượt Sử dụng hệ dầm thép làm đà giáo để ghép ván khuôn và đồ bê tông tại chỗ Sau khi bê tông đông cứng liên kết neo có tác dụng nói bản bê tông cùng làm việc với dầm thép đới tác dụng của tĩnh tải giai đoạn hai và tải trọng khai thác ưu điểm :

e _ Bê tông liền khối ,làm việc có độ tin cậy cao

© Khơng địi hỏi thiết bị thi công chuyên dụng

Nhược điểm :

e Tang chi phi cho van khuén

e_ Tiến độ thi công kéo dai

Những yêu cầu đối công tác thi công :

e _ Bê tông điược đồ liên tục, liền khối

e Khong bị nứt vỡ do ảnh hưởng của biến dạng đà giáo và do chịu lực khơng hợp

¢ Dam bao du chiéu dày bảo vệ cốt thép

e _ Tổ chức đồ bê tông phù hợp với biện pháp điều chỉnh nội lực trong dầm — Bản bê tông lắp ghép: 4ˆ 4 ‡ SE

Tiến độ thi công nhanh

Doi hỏi phải có các phương tiện cầu lắp chuyên dung,

Tại vị trí mối nối và hồ neo phải có phụ gia trương nở và đông cứng nhanh

Bản bê tông được đúc sẵn thành từng tắm Các tắm chia theo mối nối ngang cầu và

có thể cả mối nói dọc cầu Mối nối ướt có đê cốt thép chờ, mối nối khô không có cốt thép Đối với đầm không liên hợp, bản kê lên mặt dầm, không có neo Đối với dầm liên hợp, bản có vút và đề lỗ chờ cho neo liên kết chống trượt

Những yêu cầu đối công tác thi công :

e_ Lắp đặt chính xác , giữa mặt dầm và đáy bản phải được gắn vữa mác cao e Mối nối và lỗ chờ neo phải đợc lấp đầy và chặt bằng bê tông ít co ngót

e _ Thi công mối nói và lỗ chờ neo phải phù hợp với biện pháp điều chỉnh nội lực

trong dầm

Trang 33

1.5.2.2 Dam chi cao, dam ngang dat thap 1 2 3

1.5.3 Tổ chức đồ bê tông bản mặt cầu

1.5.3.1 Yêu cầu đối với công tác đồ bê tông bản mặt cầu

- D6 bé téng liên tục để đảm bảo tính liền khối của bản mặt cầu

~ Bản mặt cầu không bị nứt vỡ do ảnh hưởng của các biến dạng đà giáo —_ Tổ chức đồ bê tông phù hợp với sơ đồ chịu lực của kết cấu

—_ Đảm bảo chiều day bảo vệ đối với cốt thép

1.5.3.2 Tổ chức thi công đối với các nhịp giản đơn

- Tién hành đồ bê tông lần lượt từng nhịp Đối với cầu có ít nhịp thì có thể bắt đầu từ một phía bờ và đồ lùi dần về phía bờ bên kia Đối với cầu có nhiều nhịp và do yêu cầu đây nhanh tiễn độ thi công thì có thê tiến hành đồ từ giữa cầu lùi về hai phía bờ

Trang 34

— Nếu cấp vữa bằng máy bơm id TẢ

- Néu trộn vữa tại chỗ

1.5.3.3 Tổ chức thi công đối với các nhịp giản đơn mút thừa và nhịp liên tục

- Dic diém chung trong qua trinh đỗ bê tông bản mặt cầu

+ Xuất hiện mômen âm tại mặt cắt gồi trong quá trình đồ bê tông + Khi đồ bê tông nhịp này sẽ xuất hiện mômen ở những nhịp khác

— Đối với dầm giản đơn mút thừa khi chất tải tại đầu mút thừa thì sẽ gây ra mômen âm tại

nhịp giữa do đó ta không thể đồ bê tông nhịp giữa trước mà phải đồ bê tông từ hai đầu

mút thừa vào giữa Tuy nhiên việcthi công như vậy sẽ phức tạp nên biện pháp hop lý

nhất là đồ bê tông từ một đầu mút thừa đến hết nhịp giữa thì dừng lại, chờ cho bê tông

đạt cường độ (80%Ru) thi tién hành đổ bê tông từ vị trí dừng đến hết đầu mút thừa con lại

— Đối với kết cấu nhịp liên tục: Tiến hành đồ bê tông nhịp giữa trước trong phạm vi giới hạn 0,8L„ sau Sau đó đô bê tông nhịp biên Tuy nhiên khi đô bê tông nhịp bên này sẽ gây ứng suât nén nhịp bên kia nên nếu ta đổ khi bê tông chưa đạt cường độ sẽ làm cho

bản bê tông nhịp đồ trước bị vỡ do phá hoại Để khắc phục sự cố này khi đổ bê tông

trên hai nhịp biên có 3 cách giải quyết sau đây:

+ Đổ bê tông cả 2 nhịp theo sơ đồ cuốn chiếu, khi đồ bê tông nhịp trước thì chất tải

trọng dẫn trên nhịp sau Khi đô bê tông nhịp sau thì đỡ dần tải trọng dẫn và thay thế bằng tải trọng vữa bê tông

Trang 36

b Lắp cdc ban BTCT lén mat dam thép - Neo cing - Neomém i c Thuc hiện môi

— Thi công mối nối đọc —_ Thi công mối nối ngang lãi H H —k& * ‹

1.6 Trình tự thi công cầu dàn thép:

— Sản xuất các thanh cầu kiện trong Nhà máy và vận chuyển đến công trường — Lắp đặt các thanh dàn thành kết cấu tại công trường

—_ Di chuyền kết cấu nhịp ra vị trí và đặt lên gối cầu trên Mồ - Trụ

Trang 37

— Lam két cdu mặt cầu, lề người đi bộ, lan can và các trang thiết bị trên cầu —_ Sơn và hoàn thiện cầu

— Duy tu bảo dưỡng cầu thường xuyên

1.7 Các phương pháp thi công KCN cầu dàn thép ~ Phương pháp lắp dat KCN tại vị trí:

+ Lap dat KCN trên đà giáo có định kết hợp với trụ tạm + Lap hing KCN

+ Lắp bán hãng (có sử dụng đà giáo và trụ tạm trong quá trình lắp ghép KCN)

- Phuong pháp lắp KCN trên bãi sau đó di chuyên vào vị trí + Lao doc KCN + Lao ngang KCN + Chở nổi KCN TT ấn BC HC lẻ CC) Lắp bán hằng Perr nes

Lap hang ere ena Do)

1.8 Lap rap dan thép trén bai:

1.8.1 Bãi lắp kết cấu nhịp 1.8.1.2 Vị trí bãi lắp

Vị trí bãi lắp dầm được bó trí ngay trên nền đường đắp đầu cầu Bãi lắp đầu cầu được Bién phap lao doc Bién php lao ngang

bố trí tại nền dap đầu cầu với cao độ bãi bằng với cao độ của xà mũ mồ để tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình lao kéo KCN Sau khi thi công xong KCN thì mới tiến hành đồ bê tông phần tường đỉnh của mó

4.8.1.2 Kích thước của bãi lắp

= Chiéu dài của bãi: 1„„= /„„„+1„„„„+10 (m)

Trong đó :

+ Lạnp¿o : là chiều đài lớn nhất của các nhịp cần lao

+ Lmuidan : là chiều dài của đoạn mũi dẫn sử dụng khi lao kéo

+ 10m : là phạm vi đứng của can cau và xe goòng phục vụ trong thi công

- Chiều rộng của bãi B,,, = B+, +b, (m)

Trong đó :

+ Baan : 14 bé réng phủ bì của dàn

+ bạ : là bề rộng đường người đi phục vụ trong quá trình thi công + b¿ạu : là đường di chuyển cho cần cau : beau = 3.5 m

Trang 38

=> Trong trường hợp nền đường đầu cầu không đủ bề rộng yêu cầu của bãi thì ta sẽ phải tiến hành đắp thêm sang một hoặc sang cả hai bên

—_ Yêu cầu về cấu tạo kết cấu bề mặt của bãi

+ Nền đường đầu cầu và mặt của bãi lắp dầm phải được đầm kỹ, tạo dốc và thoát nước ngang tốt + Trên bề mặt bãi phải được đải đá dim dé tao phẳng và phân phối đều áp lực xuống nền đường + Mặt đường di chuyển của cần cầu phải được dai c4p phối chống lầy lội khi gặp thời tiết xấu

1.8.1.3 Các thiết bị phục vụ trong quá trình lắp ráp KCN

- Cần câu tự hành, câu bánh xích, cầu bánh lốp, cầu long môn

—_ Kích răng 3 +5 tấn, kích thuỷ lực 10 + 20 tấn

- Chồng nề, tà vẹt, gỗ kê đệm khi cần thiết

—_ Các dụng cụ cầm tay phục vụ cho quá trình thực hiện liên kết đỉnh tán hoặc bu lông như : búa, cờ lê, khoan tay

—_ Máy hàn điện

1.8.2 Trình tự lắp ráp kết cầu nhịp

1.8.2.1 Phương pháp lắp theo tầng - Két cdu nhịp được chia thành 2 tầng:

+ Tầng dưới: các thanh biên dưới, hệ liên kết dọc dưới và hệ dầm mặt cầu

+ Tầng trên : các thanh xiên, thanh đứng, các thanh biên trên và hệ liên kết đọc trên —_ Bố trí thi công [THH.HTI Lắp tầng 1 H-ớng lắp IUUNUHUUWHUUUMUHUUWNHUUNHUWNN Phía đỉnh mố Lắp tầng 2 H- ớng lắp 2 œ UU HUUUHUNHUHUHNHUHUNHUHI —_ Trình tự thi công:

+ Định vị trí tìm dàn: đường tỉm mặt phẳng dan trùng với tim các gối cầu trên mó, trụ Do đó trong quá trình thi công ta bố trí 2 máy kinh vĩ hoặc thuỷ bình để ngắm

hướng định vị trí tìm mặt phẳng dàn

Trang 39

Định vị trí tim các nut dan: Lấy mép tường đỉnh làm mốc, dùng máy kinh vĩ ngắm thắng đồng thời đo lùi về phía sau để đánh dấu vị trí các tiếp điểm của dàn và của

mũi dẫn Mũi dẫn được bố trí cách mép của tường đỉnh >2m

Dùng cọc gỗ đóng, đánh dấu các điểm đo Tiến hành kê chồng nề,

tà vẹt tại các nút đàn Chồng nề được kê tại vị

trí đầu mỗi thanh biên

dưới và đầu dầm ngang 2K AT/AAT/AATZATAATARYAAT ZẤY ZẤY ZẤY ZẤY ZẤY 2T

70 120

la: H = 70cm, chiều cao của nền đá dăm là H = 30cm

Chiêu cao của chông nê

Liên kết tạm các đầu thanh vào bản tiếp điểm bằng các con lói và bu lông thi công

Số lượng con lới và bu lông thi công > 1⁄4 số lỗ đỉnh trong bản tiếp điểm Trong đó

có 2/3 là con lói + 1/3 là bu lông thi công Không được dùng bu lông CĐC thay cho bu lông thi công

+ Tiến hành lap tang | cho đến hết chiều đài nhịp dàn

+ Tiến hành lắp tầng 2 theo trình tự: Lắp thanh dưới trước - thanh trên sau, thanh

trong trước - thanh ngoài sau Lap

kín từng tam giác cơ bản để kết cấu ồn định không biến hình Đối với KCN dàn có lề đi bộ được bố trí phía ngoài dàn thì lắp các dầm

công son của phần lề người đi bộ

cùng với khi lắp các thanh đứng và

thanh treo

Theo sơ đồ lắp cứ 2 khoang dàn chủ

thì tiến hành lắp hệ liên kết dọc trên

Khi đó cần câu đứng ở một vị trí lắp và lắp luôn cho cả 2 khoang

Do va dung trắc dọc và bình đồ của hai mặt phẳng dàn theo tỉ lệ cao bằng 10xti lệ

dài Căn cứ vào mức độ lệch của các nút so với đường chuẩn, dùng kích đặt dưới mỗi nút dan dé điều chỉnh tạo độ vồng thiết kế cho cả 2 bên mặt phẳng dàn, đồng thời chỉnh vị trí các thanh biên dưới cho cùng nằm trên một đường thẳng sau đó đóng nêm và tháo kích ra khỏi nút

Trong đó: l- đường chuẩn 2,3 — Vị trí đo được sau khi lắp dàn

Thay thế các liên kết nút tạm bằng các liên kết nút chính thức

Trang 40

— Phương pháp lắp theo tầng đảm bảo độ chính xác cao nhưng tốc độ thi công chậm Khi lắp tầng dưới thì đầm các dầm ngang chỉ kê lên các chồng nề mà không lắp ngay được vào nút đến khi lắp các thanh đứng và thanh treo thì mới lắp dầm ngang cùng

1.8.2.2 Phương pháp lắp cuốn chiếu

~ Kết cầu nhịp được lắp ráp hoàn chỉnh từng khoang theo thứ tự:

+ Các thanh biên dưới, hệ liên kết dọc dưới

+ Dam doc, dam ngang

+ Thanh đứng, thanh xiên, thanh biên trên

+ _ Hệ liên kết dọc trên

Ngày đăng: 02/04/2022, 08:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN