Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
292 KB
Nội dung
TRƯỜNG MN AN LẠC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ CM MẦM NON Độc lập - Tự - Hạnh phúc An Lạc, ngày 22 tháng năm 2020 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2020-2021 Căn Thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 26/8/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non Căn Kế hoạch số: 16/KH-BDTX ngày 20 tháng năm 2020 trường MN An Lạc bồi dưỡng thường xuyên giáo viên nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn thân Cá nhân xây dựng kế hoạch thực BDTX năm học 2020 - 2021 sau I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Thuận lợi: - Được quan tâm, đạo sát BGH nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ - Lớp học sẽ, thoáng mát theo yêu cầu, đồ dùng, đồ chơi đầy đủ theo thơng tư - Là giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, nắm vững phương pháp dạy học, nhiệt tình, có kinh nghiệm nghề, u nghề mến trẻ - Trẻ độ tuổi, nhìn chung biết nghe lời giáo, ngoan ngỗn, lễ phép - Hầu hết phụ huynh quan tâm phối hợp giáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ Ln ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên hoạt động lớp trường Khó khăn - Lớp MG 4-5 tuổi gồm 30 trẻ, phần lớn em dân tộc thiểu số Vì số trẻ cịn nhút nhát, ngơn ngữ tiếng Việt cịn - Một số gia đình hồn cảnh cịn khó khăn, trình độ văn hóa, nhận thức thấp nên cịn chưa quan tâm đến em Vì cịn khó khăn cơng tác giảng dạy giáo viên - Chương trình Bồi dưỡng thường xuyên chủ yếu tự học, tự nghiên cứu, thời gian học lồng ghép với hoạt động khác II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1 Mục đích - Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm - Nâng cao mức độ đáp ứng GV với yêu cầu phát triển giáo dục mầm non, yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non yêu cầu nhiệm vụ năm học 2020 - 2021 - Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá công tác BDTX GV mầm non Yêu cầu - Lập kế hoạch cụ thể phù hợp tình hình thực tế lớp, nhà trường - Công tác bồi dưỡng triển khai tới 100% GV mầm non - Thực cách nghiêm túc, đảm bảo đạt hiệu thiết thực III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN BỒI DƯỠNG Đối tượng: Là cán quản lý, giáo viên mầm non nhà trường Thời gian: Trong năm học 2020 - 2021 IV NỘI DUNG, HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG Nội dung bồi dưỡng 1.1 Chương trình bồi dưỡng 01: Bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kĩ đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học Bộ GD&ĐT quy định (40 tiết) Chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ mẫu giáo tuổi vào học lớp 1; Vai trò dinh dưỡng nguyên tắc chế độ dinh dưỡng hợp lý phòng dịch bệnh cho trẻ mầm non; tăng cường bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non chăm sóc giáo dục trẻ mầm non; nâng cao lực giáo viên việc tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương; nâng cao lực giáo viên việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương; nâng cao lực giáo viên việc tổ chức hoạt động phát triển tình cảm kỹ xã hội phù hợp với bối cảnh địa phương; Xây dựng cộng đồng học tập sở giáo dục mầm non 1.2 Chương trình bồi dưỡng 02: Bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kĩ nghiệp vụ thực nhiệm vụ phát triển giáo dục địa (40 tiết) Hướng dẫn giáo viên mầm non chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào học lớp Tích hợp nội dung phòng, chống bạo lực học đường vào chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Bồi dưỡng tập huấn sử dụng thiết bị phịng học thơng minh Nâng cao lực tăng cường tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số 1.3 Chương trình bồi dưỡng 03: Bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, kiến thức, kĩ chuyên ngành (40 tiết) Giáo viên tự chọn mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển lực nghề nghiệp Thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT ngày 26/8/2019 Bộ GD&ĐT việc ban hành Chương trình BDTX giáo viên mầm non Mô đun tự chọn giáo viên: Tổng số Mô đun cá nhân đăng ký tự học Mô đun: Mô đun 2: Quản lý cảm xúc thân người GVMN hoạt động nghề nghiệp (20 tiết) Mô đun 4: Sinh hoạt chuyên môn sở GDMN (20 tiết) Hình thức bồi dưỡng - Thơng qua hình thức tự học giáo viên kết hợp với sinh hoạt tập thể chuyên môn, nghiệp vụ tổ chuyên môn nhà trường chủ yếu lấy việc tự học người học chính, qua giúp giáo viên chủ động học tập dựa vào tài liệu hướng dẫn - Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó giáo viên; đáp ứng nhu cầu giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên; tạo điều kiện cho giáo viên có hội trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ luyện tập kĩ - Thơng qua theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet) V TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Nghiên cứu nắm vững Quy chế, chương trình bồi dưỡng thường xuyên, lựa chọn xác định nội dung tự bồi dưỡng sát hợp, thiết thực thực tiễn yêu cầu nâng cao nghiệp vụ sư phạm thân - Xây dựng kế hoạch, thực bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch đảm bảo chất lượng VI KHUNG THỜI GIAN THỰC HIỆN Tháng Tuần Nội dung bồi dưỡng/40 tiết Hình thức (tập trung, GV tự BD); Tài liệu BDTX Người Phụ thực trách kiểm tra (GV, đánh giá TCM, kết BGH) BDTX Nội dung bồi dưỡng tự chọn giáo viên I Mô đun thứ (Mô đun 2): Quản lý cảm xúc thân người GVMN hoạt động nghề nghiệp (20 tiết) BD tập trung Tài liệu BDTX Giáo viên BGH TCM (Học tập trung 10 tiết, thực hành 10 tiết) 1-4 Cảm xúc thân GVMN hoạt động nghề nghiệp Lí thuyết tiết Giáo viên BGH TCM TH tiết Từ 10/2020 Đến 1+2 Quản lý cảm xúc thân GVMN hoạt động nghề nghiệp Kỹ quản lý cảm xúc thân GVMN hoạt động nghề nghiệp Rèn luyện kỹ quản lý cảm 1- xúc thân GVMN hoạt động nghề nghiệp II Mô đun thứ hai (Mô đun 4): Sinh hoạt chuyên môn sở GDMN (20 tiết) (Học tập trung 10 tiết, thực hành 10 tiết) Từ 01/2021 Đến 3/2021 Mục đích, vai trị sinh hoạt 1- chuyên môn sở GDMN Nội dung, hình thức 1- phương pháp sinh hoạt chuyên môn sở GDMN Hướng dẫn đổi nâng cao 1- hiệu sinh hoạt chuyên môn sở GDMN 4/2021 3+4 5/2021 tiết Lí thuyết tiết 1+2 - Lựa chọn modun xây dựng kế hoạch BDTX năm học 2021-2022 nộp tổ chuyên môn - Tự bồi dưỡng, ôn lại mô đun học - Làm kiểm tra đánh giá kết BDTX năm học 2020 - 2021 Giáo viên TH tiết Lí thuyết tiết BGH TCM BD tập trung Tài liệu BDTX Lí thuyết tiết Lí thuyết tiết TH tiết Lí thuyết tiết TH tiết GV BGH TCM Giáo viên TH tiết TH tiết 1+2 Giáo viên TH tiết 12/2020 3+4 Lí thuyết BGH TCM Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên BGH TCM BGH TCM BGH TCM BGH TCM Giáo viên TCM Giáo viên TCM Giáo viên BGH TCM Giáo +4 Giáo viên tự BDTX 6/2021 Giáo viên tự BDTX 7/2021 Giáo viên tự BDTX viên Giáo viên Giáo viên Trên Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2020-2021 cá nhân Kính mong tiếp tục nhận quan tâm, đạo BGH nhà trường, góp ý đồng chí giáo viên để tơi hồn thành tốt kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2020 - 2021 trường Mầm non An Lạc Người lập kế hoạch Đặng Hoàng Hà PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU NỘI DUNG BỒI DƯỠNG Chương trình bồi dưỡng 01: Bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kĩ đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học Bộ GD&ĐT quy định (40 tiết) BÀI 1: VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG VÀ NGUYÊN TẮC CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÝ TRONG PHÒNG DỊCH BỆNH CHO TRẺ MẦM NON I Mục tiêu Sau học chuyên đề, học viên có thể: - Nêu vai trò dinh dưỡng nguyên tắc chế độ dinh dưỡng hợp lý để hỗ trợ tăng cường miễn dịch phòng chống dịch bệnh cho trẻ mầm non - Trình bày nguyên tắc xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý hỗ trợ tăng cường miễn dịch phòng chống bệnh tật cho trẻ mầm non - Sử dụng tháp dinh dưỡng hợp lý cho trẻ 3-5 tuổi để giáo dục dinh dưỡng, tham khảo xây dựng thực đơn cho trẻ 3-5 tuổi sở giáo dục mầm non gia đình II Thảo luận Câu 1: Làm để có thể khỏe mạnh, tăng cường miễn dịch phòng dịch bệnh? - Chế độ ăn đủ lượng - Đủ chất đạm chất đạm nguyên liệu để tạo kháng thể - Các vitamin khoáng chất tham gia trình miễn dịch vitamin A, C, D, E, sắt, kẽm, selen chất chống oxy hóa Flavonoid, omega probiotic - Khơng có loại thức ăn, loại thuốc nâng cao khả miễn dịch thể - Uống đủ nước - Thời gian ngủ hoạt động hợp lý - Kiểm soát tốt bệnh rối loạn chuyển hóa đường, rối loạn chuyển hóa mỡ máu - Chế độ dinh dưỡng trẻ bị bệnh + Rèn luyện cho thể thích nghi với điều kiện thời tiết, tập luyện thể thao, dạo trời nhiều hơn, sinh hoạt điều độ ngủ đủ giấc biện pháp khuyên để áp dụng để câng cao sức khoẻ, tăng cường hệ miễn dịch thể + Ngồi biện pháp nói trên, điều quan trọng phải có chế độ dinh dưỡng hợp lý, lành mạnh Bởi, dinh dưỡng hợp lý đóng vai trị quan trọng giúp hệ miễn dịch sức đề kháng hoạt động tốt Câu 2: Anh/chị cho biết nguyên tắc xây dựng phần ăn, yêu cầu tính cân đối thực đơn cho trẻ mầm non sở giáo dục mầm non? a Nguyên tắc xây dựng phần ăn cho trẻ cần đảm bảo * Nguyên tắc 1: Thực đơn có đầy đủ chất dinh dưỡng, gồm nhóm thực phẩm Trong bữa ăn phải có thức ăn giàu protid Ví dụ: bữa trưa trẻ trường mầm non có mặn phối hợp nhiều loại thực phẩm phải nấu với thịt heo, thịt gà hải sản, thịt bò… * Nguyên tắc 2: Cùng loại thực phẩm phải sử dụng cho tất chế độ ăn để tiện cho công tác tiếp nhận tổ chức nấu ăn cho trẻ bếp Ví dụ: Chế độ ăn cho trẻ trường mầm non đa dạng từ nhóm bột, cháo đến cơm Nếu lên thực đơn có thực phẩm giàu protid cá phải sử dụng cho tất chế độ ăn * Nguyên tắc 3: Thực đơn phải phù hợp với thời tiết, theo mùa để có ngun liệu phù hợp Ví dụ việc trẻ ăn có ngon miệng khơng, có ăn hết suất ăn khơng phụ thuộc nhiều ăn có phù hợp với điều kiện thời tiết không Mùa hè cần lên thực đơn có canh chua canh cá, tơm, cua…Thực đơn theo mùa cịn giúp tiết kiệm chi phí, ln chọn thực phẩm tươi ngon * Nguyên tắc 4: Thời gian chuẩn bị cho thực đơn tuần không nên xây dựng thực đơn theo ngày Thời gian tuần phù hợp để sử dụng đủ loại thực phẩm có kế hoạch bảo quản tốt - Thường xuyên thay đổi thực đơn đổi để trẻ khơng bị ngán Trong ngày cần phối hợp sử dụng nhiều loại thực phẩm tốt - Cách tính phần ăn cho trẻ mầm non cần lưu ý ưu tiên lựa chọn thực phẩm có sẵn địa phương b Những yêu cầu tính cân đối phần Trong thể hoạt động thành phần dinh dưỡng liên quan chặt chẽ với tiến hành cách bình thường phần đảm bảo cân đối, thiếu hụt thành phần dinh dưỡng hay thừa thành phần dinh dưỡng khác gây cản trở sử dụng hay nhiều thành phần dinh dưỡng lại - Cân đối yếu tố sinh lượng: Người ta thường thể tính cân đối Chất đạm (P), chất béo (L), chất bột đường (G) thành phần dinh dưỡng khác phần không theo đơn vị trọng lượng (gam) mà theo đơn vị lượng Tỷ lệ trẻ mầm non nên mức sau: P:L:G = 12-15%:2025%:60-68% - Cân đối Protit: Trong thành phần Protid cần có đủ axit amin cần thiết tỷ lệ cân đối thích hợp Trẻ em cần số lượng 2-3g/kg cân nặng/ngày Cũng cần cân đối protit nguồn động vật nguồn thực vật, trẻ em tỷ lệ protid động vật/ protid tổng số nên đạt 50%-60% Trẻ em cần nhiều đạm có giá trị sinh học cao, tốt đạm động vật trứng, sữa, thịt cá, tôm cua - Cân đối lipid: Cả hai nguồn chất béo động vật thực vật cần có mặt phần ăn trẻ Chất béo thực vật nên chiếm 30-35% tổng số chất béo đưa vào - Cân đối Vitamin: Vitamin tham gia nhiều vào chức phận chuyển hóa quan trọng thể Vì nhu cầu vitamin phụ thuộc vào cấu thành phần dinh dưỡng khác phần - Cân đối chất khoáng: Cân chất khoáng giúp ổn định môi trường bên thể Các vi chất giữ vai trò quan trọng phòng chống nhiều bệnh bướu cổ, sâu / Một phần cân đối hợp lý trẻ cần hội đủ yếu tố sau: ` - Đáp ứng đủ nhu cầu lượng cho chuyển hóa bản, tăng trưởng vận động Cân lượng tiêu thụ lượng tiêu hao nguyên tắc dinh dưỡng hợp lý - Đáp ứng đủ nhu cầu chất dinh dưỡng: chất đạm, chất béo, đường bột, vitamin muối khống theo tuổi, tình trạng sinh lý vận động Nhu cầu số dưỡng chất thường tỷ lệ với lượng phần - Phân bổ bữa ăn hợp lý bữa ăn ngày đảm bảo tính cân đối chất đạm-béo-bột đường Câu 3: Anh/chị cho biết tầng tháp dinh dưỡng hợp lý cho trẻ 3-5 tuổi? - Tầng 1: Ngũ cốc, khoai củ sản phẩm chế biến - Tầng 2: Rau lá, rau củ, trái cây/quả chín - Tầng 3: Thịt, thủy sản, trứng hạt giàu đạm - Tầng 4: Sữa chế phẩm sữa - Tầng 5: Dầu mỡ - Tầng 6: Đường, muối * Uống đủ nước - Nhu cầu nước uống tùy theo cân nặng, tuổi hoạt động thể lực trẻ Trẻ 3-5 tuổi cần uống trung bình từ 1300ml nước tương đương với ly nước ngày để thể khỏe mạnh chuyển hóa tốt * Tăng cường vận động thể lực hàng ngày - Theo tổ chức Y tế giới trẻ nhỏ tuổi nên tạo điều kiện hoạt động thể lực hàng ngày Đối với trẻ tuổi cần hoạt động thể lực cuonfg độ vừa trở lên 60 phút ngày Có thể chia nhỏ thời gian vận động 10 phút cho lần vận động Nên đa dạng hóa tối đa hình thức tập luyện để cải thiện độ bền, độ mềm dẻo, tốc độ, phản ứng nhanh khả phối hợp * Hoạt động thể lực - Giảm stress - Giúp hệ hô hấp tuần hoàn khỏe mạnh - Giúp mật độ xương đạt mức độ tối đa lúc trưởng thành - Nhóm rau củ quả: rau củ xếp vào tầng thấp nhất, trẻ từ 3-5 tuổi cần phải đảm bảo có mặt loại thực phẩm Các loại rau xanh, trái tươi cung cấp hàm lượng lớn vitamin khoáng chất giúp trẻ phát triển khoẻ mạnh, tăng sức đề kháng - Nhóm ngũ cốc, lương thực: Đây nguồn cung cấp tinh bột cho trẻ, tạo lượng giúp trẻ vui chơi hoạt động - Nhóm thịt, hải sản loại đậu: nguyên liệu cung cấp chất đạm cho trẻ, đảm bảo phần ăn ngày bé có xuất nhóm thực phẩm - Nhóm sữa chế phẩm từ sữa: thành phần thiếu giai đoạn phát triển hệ xương khớp, sữa chế phẩm từ sữa nguồn cung cấp canxi dồi hiệu - Nhóm chất béo, dầu mỡ: dưỡng chất cần thiết để thể hoạt động Tuy nhiên, nên cho trẻ sử dụng lượng chất béo vừa phải, dùng chất béo không dùng dầu ô liu, dầu hạt cải dầu hướng dương để chế biến thức ăn thay cho dầu động vật - Nhóm muối, đường: trẻ em từ 3-5 tuổi nên hạn chế sử dụng nhiều gia vị, trẻ độ tuổi cần khoảng 3gr muối ngày Một số lưu ý khác bổ sung dinh dưỡng cho trẻ mầm non - Xây dựng thực đơn cung cấp đủ lượng cho nhu cầu trẻ mầm non, bố mẹ cần bổ sung cho đầy đủ vi chất cần thiết vitamin A, C, D, nhóm B, sắt… Bởi thiếu vi chất này, trẻ gặp phải số triệu chứng như: + Thiếu vitamin A (có nhiều cà rốt, đu đủ, bơng cải xanh, cà chua, bí đỏ…): Trẻ dễ bị khô mắt, khô da, sợ ánh sáng, chậm lớn, hay bị ho, sổ mũi… + Thiếu vitamin D (có sữa chế phẩm từ sữa, trứng, cá hồi, bơ…): Trẻ chậm tăng trưởng chiều cao, giật ngủ, nấc cụt… + Thiếu vitamin C (có loại trái cam, ổi, dâu, nho, kiwi…): Trẻ bị khô da, dễ chảy máu mũi, chảy máu chân răng… + Thiếu vitamin nhóm B (như B1, B2, Biotin ngũ cốc, loại hạt…): Trẻ thường biếng ăn, dễ bị phù, viêm bờ niêm mạc, hay quấy khóc, rối loạn tiêu hóa + Thiếu sắt (có gan, đậu phụ, cải bó xơi, hải sản…): Thiếu máu (da xanh, niêm mạc nhợt, móng tay nhạt màu…), trẻ hay quấy khóc, khó ngủ, thiếu tập trung… Câu 4: Anh/chị cho biết số lượng đơn vị ăn khuyến cáo cho trẻ mẫu giáo 3-5 tuổi? - Ngũ cốc, khoai củ sản phẩm chế biến: Trung bình 5-6 đơn vị ngày - Rau lá, rau củ quả: đơn vị/1 ngày - Trái cây/quả chín: đơn vị/1 ngày - Thịt, thủy sản, trứng loại hạt giàu đạm: 3,5 đơn vị/ngày - Sữa chế phẩm sữa: đơn vị/ngày - Dầu mỡ: đơn vị/ngày (dưới 25ml) - Đường, muối: Dưới đơn vị/ngày - Nước: sử dụng cốc (mỗi cốc 200ml) Đối với trẻ mầm non, mẫu giáo (3 - tuổi), nhu cầu lượng khuyến nghị trung bình từ 1.230 - 1.320 kcal/ngày Trong đó, chất bột đường chiếm 52 - 60%, chất đạm chiếm 13 - 20%, chất béo chiếm 25 - 35% tổng lượng phần Theo đó, thực đơn hàng ngày cho trẻ mẫu giáo, mầm non, lượng thực phẩm cần cung cấp cụ thể gồm: 10 ... thuyết tiết 1+2 - Lựa chọn modun xây dựng kế hoạch BDTX năm học 2021-2022 nộp tổ chuyên môn - Tự bồi dưỡng, ôn lại mô đun học - Làm kiểm tra đánh giá kết BDTX năm học 2020 - 2021 Giáo viên TH tiết... Giáo viên BGH TCM Giáo +4 Giáo viên tự BDTX 6/2021 Giáo viên tự BDTX 7/2021 Giáo viên tự BDTX viên Giáo viên Giáo viên Trên Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2020-2021 cá nhân tơi Kính mong... dựng kế hoạch, thực bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch đảm bảo chất lượng VI KHUNG THỜI GIAN THỰC HIỆN Tháng Tuần Nội dung bồi dưỡng/40 tiết Hình thức (tập trung, GV tự BD); Tài liệu BDTX Người