1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tài liệu Định một hướng hay nhiều hướng? doc

11 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 188,78 KB

Nội dung

Định một hướng hay nhiều hướng? Hiện nay vấn đề lý luận phê bình, nhất là trong l ĩnh vực văn học nghệ thuật có vị trí quan trọng góp phần định hướng sáng tác và hư ớng dẫn thẩm mỹ cho đông đảo công chúng yêu m ến nghệ thuật. Năm 2006, Hội nghị lý luận phê bình nhi ếp ảnh của Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam được tổ chức thành công tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà N ội. Nhiều vấn đề đã được xới lên, nhất là vấn đề định hướng sáng tác v à công tác th ẩm định ảnh của các hội đồng giám khảo. Giới sáng tác ảnh trong cả nước vẫn còn nhiều trăn trở: - Có phải giới sáng tác ảnh trong cả nước đang lệch hư ớng, hay thực trạng lý luận phê bình chưa thống nhất định hướng trư ớc sự phát triển của nhiếp ảnh Việt Nam trong xu thế hội nhập toàn cầu? - Vai trò của lý luận phê bình có tác động như thế nào đ ối với lực lượng sáng ảnh trong cả nước, hay lý luận phê bình chưa theo k ịp sáng tác? - Giải thưởng trong các cuộc thi tầm cỡ thường gây nhiều bất đồng, v ậy trách nhiệm của hội đồng giám khảo như thế nào? Vai trò c ủa lý luận phê bình ra sao? - Trong các tham luận hội thảo có 4 bài tập trung vào định hư ớng phương pháp sáng tác c ủa nhiếp ảnh Việt Nam, mỗi tham luận có nhiều lý lẽ và quan điểm không đồng nhất về phương pháp định hư ớng sáng tác. Anh Nguyễn Đức Chính khẳng định: “Phương pháp hi ện thực XHCN là dòng chủ lưu”. Truởng Ban Lý luận phê bình Vũ Đức Tân n êu: “Danh t ừ chủ nghĩa hiện thực XHCN xuất hiện từ những năm 30 của thế kỷ XX. Khái niệm đó không có gì l ạc hậu cả. Do đó việc có tiếp tục sử dụng thuật ngữ đó hay không cũng có điều cần phải bàn. Vì v ậy Chủ nghĩa hiện thực là xu hư ớng chủ đạo trong nhiếp ảnh Việt Nam hiện nay”. Nguyên Trưởng ban Lý luận phê bình Lê Cường dẫn chứng: “Tôi d ẫn những đo ạn trích ghi trong văn kiện Đại hội Đảng CSVN từ Đại hội VI, VII, VIII và IX th ời kỳ gần 20 năm đổi mới, trong các văn kiện không thấy một dòng nào yêu cầu văn nghệ sĩ và những người y êu văn học nghệ thuật phải sáng tác theo phương pháp Hiện thực XHCN”. V à theo anh: “S ức sống của Chủ nghĩa hiện thực trong nghệ thuật nhiếp ảnh mà đồng chí Vũ Đức Tân nêu lên là phù hợp giai đoạn hiện nay ”. Riêng nhà lý luận phê bình Vũ Huyến chọn “Phương pháp hi ện thực XHCN là phương pháp tốt nhất nhưng không phải là duy nhấ t. Phương pháp Hiện thực XHCN là sự kết hợp giữa phương pháp hiện thực v à phương pháp lãng mạn”. Bốn nhà lý luận phê bình đưa ra 4 định hư ớng khác nhau, giới sáng tác “bâng khuâng đứng giữa bốn dòng nước”. Các nhà lý luận ph ê bình cho đến hôm nay vẫn chưa thống nhất được định hướng, khác gì đánh đố những người sáng tác ảnh! Theo anh Nguyễn Đức Chính: “Phương pháp Hiện thực XHCN l à dòng chủ lưu từ năm 1954 đến nay”. Nhưng đã hơn ch ục năm qua, anh không có điều kiện tiếp cận nền nghệ thuật nhiếp ảnh các nước trên th ế giới. Như vậy việc định hướng cho nhiếp ảnh hôm nay liệu còn c ập nhật không? Trong khi đó nhiếp ảnh Việt Nam ngày m ột phát triển trong xu thế hội nhập. Điều mà các ngh ệ sĩ nhiếp ảnh quan tâm chính là định hướng sáng tác nào phù hợp nhất trong giai đoạn hiện nay? Nghệ sĩ Lê Quang Châu cứ băn khoăn về “Nh ững khoảnh khắc đang bị đánh mất”. Anh than thở: “Liệu có nên buồn hay nên vui?”. Tôi c ũng rất đồng tình và chia s ẻ với anh nếu nhiếp ảnh mất đi tính khoảnh khắc. Còn việc ba nhà nhiếp ảnh nước chủ nhà đ ạt ba giải cao nhất trong triển lãm quốc tế VN-05 thì là điều vui chứ! Sao anh lại suy diễn v ì là nước chủ nhà nên Việt Nam giành được 3 giải cao. Ưu thế của nư ớc chủ nhà là vinh dự đăng cai triển lãm ảnh quốc tế với trên 40 nư ớc tham dự. Về qui mô tổ chức được dư luận trong và ngoài nư ớc đánh giá cao, nhất là khâu tổ chức chấm giải và triển lãm. Còn vi ệc 3 giải cao trong VN-05 xứng đáng hay chưa thu ộc trách nhiệm của Hội đồng giám khảo. Nếu chỉ căn cứ vào 3 bức ảnh anh đã vội vàng k ết luận đó là “diện mạo của nhiếp ảnh Việt Nam hiện nay” là chưa thuy ết phục. Anh nói: “Một số nhà nhiếp ảnh đoán đư ợc “gu” của ban giám khảo phải sản xuất ra những sản phẩm để đoạt giải” – “sáng tác và th ẩm định vòng luẩn quẩn” – khi “gu” của ảnh này được trao giải sẽ ké o theo một số đông “ào theo” “thật giả lẫn lộn” Có lẽ khi viết b ài này ấn tượng buồn về 3 bức ảnh vẫn còn ám ảnh nên kh ẩu khí của anh có phần hơi nghiệt ngã. Đã là cuộc thi đương nhiên có giải thưởng. Ai dự thi mà không mu ốn được giải! Còn đoán “gu” của ban giám khảo chỉ là cá bi ệt, nếu đoán được tất cả “gu” của ban giám khảo thì quả là “siêu”! Đa s ố anh em chọn những tấm ảnh tâm đắc của mình g ửi dự thi với tinh thần xây dựng và trách nhiệm của người hội viên. Không nên qui ch ụp những người được giải là có vấn đề này nọ. Nếu tôi không nhầm th ì anh Châu cũng là người “giật” được khá nhiều giải ở các cuộc thi trư ớc đây. Anh phủ định gần hết tất cả các giải thư ởng ở các cuộc thi lớn suốt 7 năm qua, e rằng việc nhìn nhận này là quá khắt khe! Đánh giá cả một nền nghệ thuật nhiếp ảnh, không nên căn cứ v ào một vài giải thưởng mà cần có cái nhìn bao quát. N ếu không ta chỉ nhìn thấy vết mực nhỏ mà không thấy màu tr ắng của cả tờ giấy. Theo tôi nghĩ: Giải thưởng của cuộc thi chính là chiếc gương ph ản ánh trung thực năng lực và trình đ ộ của giám khảo chứ không hẳn là trình độ của người dự thi và cũng không nên đánh giá th ấp khả năng sáng tạo của các nghệ sĩ. Tôi rất đồng tình với đánh giá của anh Lê H ải, Cao Phong, Trần Quốc Dũng: “Chúng ta chưa có chuyên gia đúng nghĩa trong ngành lý lu ận phê bình nhi ếp ảnh, thiếu những cây bút sắc sảo mang tính học thuật cao”. Đó là một thực trạng suốt chặng đư ờng 40 năm qua của nhiếp ảnh Việt Nam. Nhưng công bằng mà nói tuy là nghề “tay trái” nh ưng vì tâm huyết và trách nhiệm nghề nghiệp, lý luận phê bình đã góp ph ần không nh ỏ xây dựng nền nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam. Đặc biệt trong những năm gần đây lý luận phê bình của chúng ta luôn song h ành với đội ngũ sáng tác. Lý luận phê bình đã khẳng định được vai trò và v ị thế của mình trong sự nghiệp phát triển nhiếp ảnh chung của nước nhà. Thực chất lý luận phê bình là hai m ặt của một vấn đề. Nếu chỉ lý luận suông thì thật nhàm chán. Phê bình thi ếu lý luận, e rằng nặng về chủ quan cá nhân, không có tác d ụng thúc đẩy sáng tác, đôi khi gây mất đoàn kết, thậm chí còn có tác dụng ngược lại. Người làm lý luận ph ê bình phải có bản lĩnh, lương tâm trong sáng và trách nhiệm xã h ội cao, có sự am hiểu nhiều lĩnh vực và phải hội tụ được những năng l ực cần thiết: Năng lực chuyên môn, năng l ực đánh giá, năng lực cảm thụ, năng lực khái quát và dự báo. Lý luận phê bình phải đưa ra đư ợc đánh giá chuẩn mực vì phê bình là đánh giá, mà đánh giá ph ải khách quan trung thực, có lý luận cơ bản, chứ không nên “đao to búa lớn” phê cho h ả cơn thịnh nộ, định kiến cá nhân hẹp hòi, qui chụp, áp đặt. Lý luận ph ê bình phải luôn cập nhật với sáng tác, nếu không sẽ nh ư “ông giáo già khó tính, không nhìn thấy tương lai của lớp trẻ”. Ta thư ờng ví lý luận phê bình như “chiếc roi” thúc “con ngựa” phi nước đại nhưng ta c ũng không nên biến roi thành gậy đập què “ngựa” - người bạn đồng h ành với mình. Trong thực tế sáng tác, qua các bài vi ết về nhiếp ảnh, tôi thấy việc định hướng sáng tác là cần thiết và quan trọng nhưng việc cấp bách chính l à c ần tập huấn công tác thẩm định ảnh các cuộc thi cho giám khảo từng cấp. Đội ngũ lý luận phê bình cần có Hội đồng trọng tài đ ể phân định đúng, sai, nếu không sẽ có tình trạng mạnh ai nấy làm mang tính ng ẫu hứng. Bức ảnh bị lỗi kỹ thuật, chưa đạt nội dung, ta làm ảnh khác nhưng nếu định hướng sai thì hậu quả thật khó lường! Từ năm 1986 – 2006, đất nước đã 20 năm đ ổi mới. Giới sáng tác ảnh luôn bám sát hơi th ở của cuộc sống tạo ra nhiều tác phẩm có giá trị ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên đất nước con ngư ời Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới của đất nước. Đặc biệt giới sáng tác luôn năng nổ t ìm tòi sáng tạo, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến đưa nhi ếp ảnh Việt Nam không lạc hậu so với thế giới. Trong khi đó lý luận phê bình c ủa chúng ta mới dừng lại ở chủ nghĩa kinh nghiệm, thiếu cơ s ở khoa học. Một số người với vốn kiến thức lý luận đã “quá đát”, ng ộ nhận cứ cho minh là “thầy thiên hạ”, “độc nhất vô nhị”, đứng tr ên sáng tác, đóng vai “quan tòa”, áp đặt cho sáng tác phải nhất nhất theo “gu” của m ình, thì đó chính là l ực cản lớn cho sự phát triển của nhiếp ảnh Việt Nam. Và ta cũng không nên tranh luận, giữa lý luận ph ê bình và sáng tác cái nào có trước hoặc có sau. Theo tôi hiểu nôm na: Nếu ví sáng tác nh ư “con thuyền” thì lý luận phê bình là người cầm lái, và ngư ời cầm lái đang ngồi trên con thuyền đó để cùng đi tới đích.Tuy nhi ên, trong thực tế sáng tác đa phần anh em vẫn “vừa chèo vừa lái” vẫn “đ ưa thuyền tới đích”. Mỗi loại hình nghệ thuật đều có ngôn ngữ đặc thù của mình, không th ể lấy lý luận của văn thơ, nhạc họa.v.v để áp đặt cho nhiếp ảnh v à không nên v ận dụng một cách máy móc lý luận ngoại lai để áp đặt cho nhiếp ảnh Việt Nam. Như vậy dễ mất đi bản sắc và truy ền thống, sa vào chủ nghĩa giáo điều. Lý luận phê bình của chúng ta c ần có sự chuyển biến mạnh hơn nữa trước sự phát triển mạnh mẽ của phong tr ào sáng tác trong cả nước, nếu không sẽ sa vào hố sâu của lạc hậu v à trì trệ. M ột bất cập từ lâu nay, chúng ta cần xem xét lại: ảnh dự thi đều phải qua Hội đồng giám khảo tuyển chọn qua nhiều vòng, những bài lý lu ận phê bình gần như không có sự kiểm định của một Hội đồng chuy ên ngành. Chính vì vậy một số người đã lợi dụng diễn đàn này v ới mục đích cá nhân đề cao mình bằng cách lộng ngôn, hạ bệ người khác, l àm sai lệch chức năng của lý luận phê bình. Nói đúng hơn một số nh à lý luận phê bình của chúng ta còn viết theo ngẫu hứng, hợp thì khen h ết lời, trái ý thì chê không thương tiếc. Một số bài viết c òn khen, chê chung chung, tỉ mỉ hơn còn xoáy quá sâu vào những nhược điểm m à ai nhìn cũng thấy. Tôi rất thích những bài lý luận phê bình ng ắn gọn, lời lẽ mộc mạc dễ hiểu, mang tính học thuật cao. Viết lý luận phê bình dài dòng, nhi ều mỹ từ bóng bẩy, vuốt ve nay đã lỗi thời, thậm chí vô bổ. Lý luận ph ê bình của chúng ta còn khô khan, trích dẫn toàn văn thơ, nh ạc họa xa vời với nhiếp ảnh sẽ ít có hiệu quả. Bác Hồ khi còn ở Chiến khu Việt Bắc trong lúc trò chuyện Ngư ời hỏi nhà nhiếp ảnh Nguyễn Đăng Bẩy: - Chú có biết chụp ảnh là thế n ào không? Nhà nhiếp nhiếp ảnh chưa kịp trả lời, Bác nói: - Máy ảnh chỉ l à cục sắt, chụp ảnh là cái đầu, “tích tắc” là chính trị, “tích tắc” l à vô chính trị. Lời nói của Bác mộc mạc mà dễ hiểu, ngắn gọn mà sâu sắc! Nhà thơ quá c ố Tố Hữu, khi xem bức ảnh của nghệ sĩ Phan Thoan liền viết bốn câu “lý luận phê bình” bằng thơ: “O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế, to gan hơn béo bụng Anh hùng đâu cứ phải mày râu”. Có lẽ chẳng còn lời bình nào hay hơn thế nữa! Bài thơ đã nâng t ầm bức ảnh đến đỉnh cao của giá trị nghệ thuật. Cố nhà thơ Huy Cận nói về nhiếp ảnh: “Tôi rất mê ảnh đen trắng, v ì chỉ có hai màu đen và trắng mà nói được nhiều điều lý thú – Đen ra đen và trắng ra trắng”. Tác phẩm nghệ thuật phải có lập trường t ư tưởng rõ ràng. Tôi cứ nhớ mãi câu này, cho đến nay ảnh đen tr ắng vẫn là dòng chủ lưu trong tôi. [...]...Cảm ơn các nhà lý luận phê bình đã gợi mở cho tôi nhiều điều bổ ích và lý thú Trong suốt chặng đường sáng tác của mình tôi luôn coi lý luận phê bình là “người bạn tình trăm năm” Còn chuyện “quả trứng hay con gà” của anh Đồng Đức Thành: Trứng có trước hay gà có trước? Có lẽ cũng chẳng cần tranh luận làm gì Chuyện về chiếc kim đồng hồ mà Bác Hồ đã dạy:... dạy: “Ai cũng muốn làm kim giây thì ai sẽ làm kim giờ, kim phút!” Để kết thúc bài trao đổi này, tôi xin nêu một vấn đề khá lý thú: “Gà gáy gọi bình minh hay bình minh đánh thức gà gáy?” Khoảnh khắc của bình minh cùng với tiếng gà gáy sẽ là thơ mộng biết bao! Tiếng gà gáy lạc lõng đôi khi chỉ tạo nên một không gian buồn! . Định một hướng hay nhiều hướng? Hiện nay vấn đề lý luận phê bình, nhất là trong l ĩnh vực văn học nghệ thuật có vị trí quan trọng góp phần định hướng. Thành phố Hồ Chí Minh và Hà N ội. Nhiều vấn đề đã được xới lên, nhất là vấn đề định hướng sáng tác v à công tác th ẩm định ảnh của các hội đồng giám khảo.

Ngày đăng: 16/02/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w