1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tài liệu Diễn đàn chân dung đẹp pptx

5 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 136,16 KB

Nội dung

Diễn đàn chân dung đẹp NSNA Tam Thái: Phải giữ đư ợc diện mạo chân thật của cuộc sống từ salon cổ điển đên studio hiện đại, giới nhiếp ảnh luôn luôn l ấy kỹ thuật, kỹ xảo, kinh nghiệm, sáng tạo để người trong ảnh lúc nào cũng mư ợt mà hơn, trẻ hơn, thời trang hơn. Nhưng với người được chụp, thư ờng cũng không muốn ảnh “đẹp hơn mình” một cách quá đáng. Vậy mà một số nhà nhiếp ảnh hôm nay đã sáng tác một b ức ảnh chân dung vượt quá xa thực tế cuộc sống. Thôn nữ trên đ ồng ruộng với môi hồng má phấn, ông cụ chín mươi chống gậy vuốt râu trên đ ồi cát, công nhân điện làm việc trong ánh sáng phòng chụp, da mặt ngư ời dân tộc phải giữ lại diện mạo chân thật của thế hệ và cuộc sống. NSNA Trần Hồng: Không nên sử dụng kỹ xảo trong ảnh đặc tả Mỗi bức ảnh là một câu chuyện, một cuộc đời. Vì v ậ, chụp ảnh chân dung là rất khác nhau. Chính vì lẽ đó, để chụp đư ợc ảnh chân dung đẹp người nghệ sĩ phải tìm hiểu rõ về đối tượng để từ đó chụp đư ợc cái điển hình nhất, riêng nhất và thật nhất. Không nên s ử dụng kỹ xảo trong ảnh đặc tả vì ảnh đặc tả phải nói lên đư ợc nội tâm nhân vật, chụp làm sao người ta nhìn vào biết đó là ai. Thông qua đôi mắt, đúng hơn là ánh mắt, ở đó ta sẽ có tất cả. Tôi đ ã từng ghi lại nhiều ánh mắt của nhiều nhân vật. Có nhân vật nh ư các bà mẹ Việt Nam, sự hy sinh cao cả, chịu đựng khổ đâu hiện lên rất r õ trong ánh mắt. Nhưng c ũng có những nhân vật khác chụp xong tôi không muốn xem nữa vì bản chất lưu manh, sảo trá cứ lồ lộ. Người nghệ sĩ phải có vốn sống, tìm đúng kho ảnh khắc, bằng cảm nhận, khả năng giao cảm với đối tượng để có bức ảnh giá trị. Đại tá, nhà báo, NSNA Hồng Lân: B ố cục tốt sẽ tăng cái động trong cái tính Tôi rất thích chụp ảnh chân dung. Tôi chụp nhiều nh ưng thành công thực sự chỉ đếm trên ngón tay. Có nh ững tấm ảnh đảm bảo tốt về kỹ thuật, ánh sáng nhưng xem đi xem lại, tôi vẫn không hài lòng vì dư ờng như ảnh vẫn thiếu “cái hồn”. Ảnh chân dung là loại ảnh không động (theo nghĩa tương đối), thư ờng chụp rất gần. Tôi nghiệm thấy cái khó nhất là chớp đư ợc nét sống động từ đôi mắt và khoé mi ệng, đôi mắt hoặc vui hoặc buồn, khoé miệng hoặc cười hoặc không tuỳ theo tính cách và tâm tr ạng của nhân vật, làm sao chớp được cái thần, sẽ tránh được sự gượng gạo. Đ ương nhiên, còn ph ải coi trọng bố cục khi chụp chân dung, tránh kiểu ảnh thẻ công thức cứng nhắc, nếu bố cục tốt sẽ tăng đư ợc cái động trong cái tĩnh của ảnh chân dung. Tuỳ đối tượng mà b ố cục cho thích hợp. Tôi cũng nghiệm thấy trước khi chụp, nên dành một thời gian thích đáng tr ò chuyện chân tình để tạo cảm giác yên tâm, thoải mái, tự nhi ên cho nhân vật khi chụp. Đôi lời mạo muội, tôi rất mong muốn đư ợc học hỏi các đồng nghiệp giàu kinh nghiệm chụp ảnh chân dung - một thể loại ảnh tuyệt diệu v à không phải dễ chụp. NSNA Trần Quốc Dũng: Khoảnh khắc xuất thần Khi nói đến ảnh chân dung nghệ thuật, chắc chắn những ngư ời cầm máy và cả người xem đều dành m ột sự nể trọng đặc biệt đối với loại ảnh này. Ảnh chân dung khi được thực hiện thành công s ẽ thể hiện được cái “thần”, cái “hồn” hay tính cách, biểu cảm đặc trưng nh ất của nhân vật. Đây là điều khó nhất, là đ ỉnh điểm nghệ thuật, không dễ đạt tới. Thế giới nội tâm sâu thẳm hay những biểu cảm xuất thần thực sự l à nh ững thách đố với những ai muốn thực hiện một tấm ảnh chân dung đúng nghĩa. Nếu có điều kiện, trước khi chụp, người cầm máy n ên trao đổi tìm hiểu về nhân vật để tìm ra nét điển hình – “nh ững điều muốn nói” qua ống kính. Quan sát kỹ càng, trò chuy ện, tạo tâm lý thoải mái cho nhân vật trước khi chụp sẽ chẳng bao giờ thừa. Tuy nhi ên, không phải những may mắn đó lúc nào cũng có mà nhiều khi ngư ời cầm máy ph ải ghi lại chân dung nhân trong khoảnh khắc bất ngờ “chợt đến, chợt đi”. Chính những khoảnh khắc xuất thần đó, lại mang tới sự th ành công ngoài sức tưởng tượng và vinh quang nếu người cầm máy “chộp” được. Khi chụp chân dung, người chụp và ng-ay cả người đư ợc chụp cũng đừng “tham lam” mà chỉ nên ch ọn lựa, tập trung thể hiện một số chi tiết điển hình “đắt gía” nhất mà thôi. Ảnh chân dung nên đư ợc thể hiện bằng thủ pháp nghệ thuật đơn giản nhưng tinh tế, làm n ổi các chi tiết thông qua việc sử dụng các nguồn sáng có cường độ và góc chi ếu khác nhau. NSNA Mai Nam: Đôi mắt quyết định một nửa sự thành công Ảnh chân dung nghệ thuật là th ể loại chụp khó nhất. Ở Việt Nam ta,số người chụp ảnh chân dung nghệ thuật còn r ất ít. Cũng cần phân biệt ảnh chân dung nghệ thuật khác với ảnh chân dung studio. Để có chân dung đẹp đòi hỏi người nghệ sĩ phải có vốn s ống, kinh nghiệm chụp, và tìm đư ợc thời điểm hay khoảnh khắc chụp thích hợp nhất. Người nghệ sĩ phải hiểu được đối tượng mình mu ốn chụp để lột tả đư ợc cái bản chất của nhân vật. Một bức ảnh chân dung đẹp phải thể hiện được nội tâm nhân vật với tính cách riêng của nhân vật đó. Ngo ài ra cần phải đạt đư ợc ánh sáng tốt, thông số kỹ thuật, độ nét, bố cục hợp lý và bối cảnh phù hợp. Trong ảnh chân dung nghệ thuật thì đôi mắt của đối tư ợng quyết định 50% sự thành công của bức ảnh. Mỗi người chụp chân dung nghệ thu ật nên tìm cho mình một phong cách chụp phù hợp. Bức ảnh có giá trị l à bức ảnh có sức thuyết phục đối với người xem. . Diễn đàn chân dung đẹp NSNA Tam Thái: Phải giữ đư ợc diện mạo chân thật của cuộc sống từ salon cổ điển đên. Ảnh chân dung nghệ thuật là th ể loại chụp khó nhất. Ở Việt Nam ta,số người chụp ảnh chân dung nghệ thuật còn r ất ít. Cũng cần phân biệt ảnh chân dung

Ngày đăng: 16/02/2014, 02:20

w