Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Tân Túc

4 4 0
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Tân Túc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mời các bạn học sinh tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Tân Túc” tài liệu tổng hợp nhiều câu hỏi bài tập khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TÂN TÚC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Tin học; Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra có 04 trang) Họ tên học sinh: .Lớp: Mã số:………… Mã đề thi 132 Câu 1: Từ khoá chương trình là: A Procedure B Program C Function D Procedure Function Câu 2: Cho CTC sau: Procedure thutuc(a,b: integer); Begin End; Trong chương trình gọi lại chương trình hợp lệ: A thutuc; B thutuc(5,10); C thutuc(1,2,3); D thutuc(5); Câu 3: Nếu hàm EOF() cho giá trị True trỏ tệp nằm vị trí : A Đầu tệp B Đầu dòng C Cuối dòng D Cuối tệp Câu 4: Cho thủ tục sau: Procedure Thutuc( Var z: integer); z gọi là: A Tham số giá trị B Biến toàn cục C Tham số biến D Biến cục Câu 5: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục chèn xâu S1 vào xâu S2 vị trí vt viết: A Insert(S1,vt,S2); B Insert(S2,S1,vt); C Insert(S1,S2,vt); D Insert(vt,S1,S2); Câu 6: Cho chương trình sau: Var a,b: integer; Procedure HD(x: integer; var y: integer); Var tam:integer; Begin tam:=x; x:=y; y:=tam; End; Begin clrscr; a:=5; b:=10; HD(a,b); Writeln(a:6,b:6); End Sau thực chương trình, nhận kết nào? A 10 B 10 C 5 D 10 10 Câu 7: Cho xâu S:= „HUE-SAI GON-HA NOI; Kết thủ tục Delete(S,1,12) là: A „HA NOI‟ B „HUE-SAI GON‟ C „HA NOIHUE‟ D „-HA NOI‟ Câu 8: Để khai báo số phần tử mảng chiều, người lập trình cần: A Khai báo số số phần tử mảng B Khơng cần khai báo gì, hệ thống tự xác định C Khai báo số kết thúc mảng D Khai báo số bắt đầu kết thúc mảng Câu 9: Cho chương trình sau: Program VD; Var x, y : integer Procedure CT( Var m,n: integer); Var a, b: Integer; Begin Trang 1/4 - Mã đề thi 132 End; Trong chương trình biến cục là: A m,n B a, b, m, n C a, b D x, y Câu 10: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực cơng việc gì? d:=0; For i:=1 to length(S) if S[i] = ‘ ‘ then d:= d+ 1; A Xóa dấu cách xâu; B Đếm số ký tự có xâu; C Đếm số dấu cách có xâu; D Xóa ký tự số; Câu 11: Hãy chọn phương án ghép Kiểu hàm xác định A Kiểu giá trị trả B Kiểu tham số C Tên hàm D Địa mà hàm trả Câu 12: Dữ liệu kiểu tệp: A Được lưu trữ ROM B Được lưu trữ RAM C Chỉ lưu trữ đĩa cứng D Được lưu trữ nhớ ngồi Câu 13: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực cơng việc ? X := length(S) ; For i := X downto If S[i] = ‘ ’ then Delete(S, i, 1) ; { ‘ ’ dấu cách } A Xóa dấu cách xâu ký tự S B Xóa dấu cách thừa xâu ký tự S C Xóa dấu cách vị trí cuối xâu S D Xóa dấu cách xâu S Câu 14: Phát biểu sau Đúng với kiểu tệp? A Kiểu tệp không cần xác định trước số lượng phần tử B Tệp văn tệp có cấu trúc C Dữ liệu lưu trữ tệp không hạn chế D Khi mở tệp, trỏ nằm cuối tệp Câu 15: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, phần tử xâu ký tự mang số là? A B Do người lập trình khai báo C Khơng có số D Câu 16: Cho đoạn chương trình sau: Procedure Change_Value(a, b: byte); Begin a:=1; b:=2; end; var x, y: byte; begin x:=3; y:=4; Change_Value(x, y); Writeln(‘x =’, x); Writeln(‘y =’, y); End Sau thực xong chương trình, giá trị x y ? A y = 1, x = B x = 3, y = C x = 1; y = D x = 2; y = Câu 17: Trong Pascal, đoạn chương trình sau dùng để làm gì? Var S:array[1 10] of real; S2:=0; for i:=1 to 10 if S[i] < 50 then S2:=S2+S[i]; A Khơng tính B Tính tích phần tử S có giá trị nhỏ 50 C Tính tổng phần tử S có giá trị nhỏ 50 D Tính tổng phần tử S có giá trị lớn 50 Câu 18: Cho xâu S „Hanoi-Vietnam‟ Kết hàm Length(S) là: A 13 B 15 C 14 D 12 Câu 19: Tham số thực là: Trang 2/4 - Mã đề thi 132 A Tham số sử dụng thực lời gọi chương trình B Tham số khai báo Phần đầu chương trình C Các biến khai báo chương trình D Các biến khai báo chương trình Câu 20: Để thao tác với tệp: A Ta gán tên tệp cho tên biến tệp, sử dụng trực tiếp tên tệp B Ta thiết phải gán tên tệp cho tên biến tệp C Ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp chương trình D Ta thiết phải sử dụng trực tiếp tên tệp chương trình Câu 21: Vị trí trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset A Nằm đầu tệp B Nằm cuối tệp C Nằm tệp D Nằm ngẫu nhiên vị trí Câu 22: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh A Assign(„KQ.TXT‟,f1); B Assign(f1,„KQ.TXT‟); C f1 := „KQ.TXT‟; D KQ.TXT := f1; Câu 23: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực cơng việc ? dem := ; For ch := ‘a’ to ‘z’ If pos(ch,S) then dem := + ; A Đếm số lượng ký tự khác dấu cách xâu S B Đếm số lượng chữ thường khác có xâu S C Đếm số lượng ký tự chữ in hoa xâu S D Đếm số lượng ký tự chữ thường xâu S Câu 24: Cho khai báo mảng sau : Var m : array[0 10] of integer ; Phương án phần tử thứ 10 mảng? A a(10); B a[9]; C a[10]; D a(9); Câu 25: Phương án khai báo mảng hợp lệ ? A mang : INTEGER OF ARRAY[0 10]; B mang : ARRAY[0 10] OF INTEGER; C mang : ARRAY(0 10) : INTEGER; D mang : ARRAY[0 10] : INTEGER; Câu 26: Phát biểu số mảng phù hợp ? A Dùng để quản lí kích thước mảng; B Dùng vịng lặp với mảng; C Dùng để truy cập đến phần tử mảng; D Dùng vịng lặp với mảng để quản lí kích thước mảng; Câu 27: Trong chương trình Pascal, sau đóng tệp thủ tục đóng tệp mở lại tệp hay khơng? A Được phép mở lại lần B Cần phải gắn lại tên tệp cho biến tệp trước mở C Được phép mở lại vô số lần tùy ý D Không phép mở lại Câu 28: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, với khai báo sau : Type mang = ARRAY[1 100] of integer ; Var a, b : mang ; c : array[1 100] of integer ; Câu lệnh hợp lệ ? A c := b ; B b := c ; C a := c ; D a := b ; Câu 29: Sự khác biệt hàm thủ tục? A Thủ tục khai báo trước phần thân chương trình cịn hàm sau phần thân chương trình B Hàm có sử dụng biến số cịn thủ tục khơng có biến số C Hàm trả giá trị thông qua tên hàm cịn thủ tục khơng D Xây dựng hàm khó thủ tục Câu 30: Khẳng định sau đúng? A Một chương trình thiết phải có tham số hình thức B Một chương trình thiết pauhải có tham số hình thức, khơng thiết phải có biết cục C Một chương trình thiết phải có biến cục D Một chương trình khơng có tham số hình thức khơng có biến cục Trang 3/4 - Mã đề thi 132 Câu 31: Phát biểu sau nhất: A Kiểu số đoạn số thực B Kiểu số thường đoạn số nguyên liên tục C Kiểu số phải đoạn số nguyên D Kiểu số thuộc kiểu Câu 32: Cách thức truy cập tệp văn là: A Truy cập B Truy cập ngẫu nhiên C Truy cập trực tiếp D Vừa truy cập tuần tự, vừa truy cập trực tiếp Câu 33: Cho str xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực cơng việc for i := to length(str) – str[i+1] := str[i] ; A Khởi tạo lại kí tự xâu kí tự đầu tiên; B Dịch chuyển kí tự sâu lên trước vị trí; C Khởi tạo lại kí tự xâu kí tự cuối cùng; D Dịch chuyển kí tự xâu sau vị trí; Câu 34: Cho chương trình sau: Var f: text; Begin Assign(f,’output.dat’); Rewrite(f); Write(f,’510 + 702 - 792’); Close(f); End Sau thực chương trình, tập tin „output.dat‟ có nội dung nào? A 510 702 792 B 420 C 510 + 702 - 792 D 510702792 Câu 35: Nếu hàm EOLN() cho giá trị True trỏ tệp nằm vị trí: A Đầu dòng B Cuối dòng C Cuối tệp D Đầu tệp Câu 36: Đâu không yếu tố cần xác định xây dựng mảng chiều: A Cách tham chiếu đến phần tử B Cách khai báo biến mảng, kiểu liệu phần tử C Tên kiểu mảng, số lượng phần tử D Kiểu liệu số Câu 37: Xâu „ABab‟ nhỏ xâu: A „A‟ B „ABba‟ C „AAA‟ D „ABA‟ Câu 38: Thủ tục sau dùng để mở tệp có sẵn đĩa? A RESET(); B ASSIGN(, ); C OPEN(); D REWRITE(); Câu 39: Biểu thức quan hệ cho giá trị FALSE? A “ABCDOR” < “ABDOR”; B “AB123CD” < “ABCDAB”; C “MOOR” < “MOORK”; D “MOOR” < “LOOK”; Câu 40: Xét theo cách tổ chức liệu, người ta phân tệp thành hai loại: A Tên văn tệp cấu trúc B Tệp văn tệp truy cập C Tệp cấu trúc tệp truy cập D Tệp truy cập tệp truy cập trực tiếp - HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 132 ... Rewrite(f); Write(f,’510 + 7 02 - 7 92? ??); Close(f); End Sau thực chương trình, tập tin „output.dat‟ có nội dung nào? A 510 7 02 7 92 B 420 C 510 + 7 02 - 7 92 D 5107 027 92 Câu 35: Nếu hàm EOLN(

Ngày đăng: 01/04/2022, 12:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan