1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp giúp học sinh học tốt văn miêu tả lớp 2

39 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 44,94 KB

Nội dung

DÀN Ý TÓM TẮT PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở khoa học Mục đích nghiên cứu Đối tượng áp dụng PHẦN II – NỘI DUNG I II Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn III Biện pháp thực Vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh 1.1 Phương pháp quan sát 1.2 Phương pháp thực hành giao tiếp 1.3 Phương pháp sử dụng từ ngữ câu 1.4 Phương pháp phân tích ngơn ngữ Giúp học sinh nắm dạng tập miêu tả 2.1 Dạng quan sát tranh trả lời câu hỏi 2.2 Dạng tập đọc văn bản- trả lời câu hỏi 2.3 Dạng tả ngắn Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn miêu tả 3.1 Hệ thống câu hỏi gợi ý rõ ràng 3.2 văn Giúp học sinh nắm trình tự bước viết đoạn Dạy văn miêu tả tích hợp phân môn khác môn Tiếng Việt 4.1 Dạy văn miêu tả tích hợp với Tập đọc 4.2 Dạy văn miêu tả tiết Luyện từ câu Tạo hứng thú cho học sinh 5.1 Tạo hứng thú trò chơi học tập 5.2 Tạo hứng thú nghệ thuật lên lớp giáo viên Làm giàu vốn từ thông qua hoạt động thư viện IV Kết PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị download by : skknchat@gmail.com PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở khoa học Bước vào kỉ nguyên đất nước ta có có nhiều đổi ngày, mặt đời sống xã hội Đáp ứng nhu cầu đó, nghiệp giáo dục đào tạo sau vào cải cách, điều chỉnh Đặc biệt việc đổi phương pháp dạy học hút cố gắng sáng tạo làm nức lòng tầng tầng lớp lớp đội ngũ cán giáo viên ngành học Dạy Tiếng Việt dạy tiếng mẹ đẻ Dạy văn dạy chữ dạy người Dạy học văn nói chung quan trọng song học sinh tiểu học lại quan trọng Các em phát triển tự nhiên, khơng có nhân cách hài hịa sống khơng có sách hay, thơ, lời ru mẹ bà, hát dân ca thắm đượm tình yêu Mặt khác, kĩ “ viết văn” học sinh sản phẩm tổng hợp vận dụng thực hành kiến thức phân môn khác môn Tiếng Việt Đối với học sinh lớp phân mơn khó, việc học văn em thực bước đầu Vốn sống em hạn hẹp, vốn từ em chưa phong phú Trong chương trình lớp 2, việc học văn miêu tả thông qua dạng: Quan sát tranh- trả lời câu hỏi, Đọc văn bản- trả lời câu hỏi, Tả ngắn Nếu em học tốt loại văn miêu tả tiền đề sở cho em học tốt văn miêu tả lớp Vậy mà thực trạng việc giảng dạy phân môn Tập làm văn( văn miêu tả) cho em chưa thực trọng Sự sáng tạo đổi giáo viên chưa nhiều dẫn đến làm ( câu trả lời) em cịn gị bó, dập khn, thiếu tính phong phú, đa dạng cảm nhận hay, đẹp rong đời sống thực tế Trong trình dạy, tơi nhận thấy em làm cịn lặp lại câu viết, dùng từ cịn sai, có em viết( hay trả lời) cịn khơng theo u cầu đề làm đảm bảo số câu làm( câu trả lời) không đủ ý, không rõ ràng Là giáo viên giảng dạy lớp 2, băn khoăn trăn trở: Làm để em học tốt phân môn Tập làm văn, làm để thổi vào tâm hồn em niềm u thích học văn miêu tả Bản thân tơi ln cố gắng tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học phân môn Tập làm văn ( đặc biệt văn miêu tả) cho học sinh lớp Đây lí tơi chọn đưa “ Một số download by : skknchat@gmail.com biện pháp giúp học sinh học tốt văn miêu tả lớp 2” mà giảng dạy thời gian qua Mục đích nghiên cứu Biện pháp giúp học sinh lớp học tốt phân môn Tập Làm văn ( văn miêu tả) - Giúp học sinh nói viết thành câu đủ ý, rõ ràng, mạch lạc - Nâng cao chất lượng dạy môn Tiếng Việt môn học khác Đối tượng áp dụng Áp dụng cho học sinh lớp 2D trường Tiểu Học Nam Hồng download by : skknchat@gmail.com PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Ở bậc Tiểu học, Tiếng Việt vừa mơn học chính, vừa cơng cụ giúp học sinh tiếp thu môn học khác tốt hơn.Trong môn Tiếng Việt lớp phân mơn Tập làm văn phân mơn mang tính tổng hợp cao, bao gồm dạng tập: Nghe- trả lời câu hỏi, Quan sát tranh trả lời câu hỏi, Đọc văn bản- trả lời câu hỏi, Tả ngắn, Phân môn Tập làm văn( văn miêu tả) nhằm mục đích: Hình thành phát triển học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết để học tập giao tiếp, góp phần rèn luyện thao tác tư cho em Cung cấp cho học sinh kiến thức, kĩ sơ giản Tiếng Việt, hiểu biết đơn giản thiên nhiên, đất nước, người sống xã hội Giúp học sinh nghe hiểu văn ngắn, biết cách đối đáp giao tiếp Nói rõ ràng, mạch lạc biết tự giới thiệu mình, biết cách cảm ơn, xin lỗi Sử dụng tình giao tiếp cụ thể gia đình, nhà trường ngồi xã hội Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sáng Tiếng Việt hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa II CƠ SỞ THỰC TIỄN Phần đơng học sinh hỏi có u thích mơn Tập làm văn trả lời thích có em trả lời khơng thích khó học Ở lớp 2, việc dạy mơn Tiếng Việt nói chung việc dạy văn miêu tả nói riêng việc làm khó, khơng đơn giản mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố kĩ truyền đạt giáo viên, khả tiếp thu học sinh Chính việc dạy văn miêu tả cho học sinh lớp nhiều hạn chế - Về phía giáo viên: Khi dạy văn miêu tả, thời gian để giáo viên hướng dẫn quan sát thực tế cịn có giáo viên chưa định hướng cho em điều cần thiết viết văn Trong dạy, giáo viên chưa ý hướng dẫn em kĩ viết, phụ thuộc, áp đặt, gò ép vào có sẵn, chưa phát huy tính sáng tạo học sinh Thời gian luyện tập cho học sinh cách sử dụng từ ngữ hạn hẹp khiến làm học sinh nghèo ý, câu văn lủng củng, thiếu hình ảnh - Về phía học sinh: Học sinh lớp nhỏ, vốn từ em cịn chưa phong phú, sáng tạo sử dụng ngơn từ em hạn hẹp, diễn đạt chưa rõ ý, câu văn chưa sáng tạo, hay bắt chước, làm theo mẫu bạn Mặt khác học sinh làm quen với phân môn Tập làm văn nên học sinh cịn bỡ ngỡ, chưa có phương pháp học tập môn cách khoa học download by : skknchat@gmail.com - Về đồ dùng dạy học: Phương tiện chủ yếu tranh ảnh sách giáo khoa, hạn chế sử dụng phương tiện đại máy chiếu, máy đa vật thể, băng hình làm cho chất lượng học văn miêu tả chưa cao III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh 1.1 Phương pháp quan sát Đối với học sinh lớp 2, việc hướng dẫn học sinh sử dụng giác quan để quan sát quan trọng Quan sát để tìm hình dạng, màu sắc, âm thanh, mùi vị tiêu biểu đối tượng tả Khi hướng dẫn quan sát, tơi khai thác kĩ tranh, ảnh, hướng dẫn học sinh ý đến đặc điểm bật đối tượng mục đích tránh để em liệt kê việc.Tôi hướng dẫn em quan sát tổng thể tranh hay vật để biết quan sát gì? cảnh gì? Sau quan sát từ xuống dưới, từ trái sang phải, từ xa đến gần, để tìm đặc điểm riêng đối tượng Bên cạnh tơi khuyến khích để học sinh sử dụng linh hoạt giác quan: mắt nhìn để thấy vật, tai nghe để cảm nhận âm thanh, tay sờ, mũi ngửi để cảm nhận hương vị để cảm nhận cách có cảm xúc lòng vật Sau em quan sát cảm nhận đặc điểm vật, kết hợp câu hỏi để giúp học sinh trình bày đặc điểm vừa quan sát được, nhờ mà học sinh ghi nhớ lâu * Ví dụ: Bài quan sát tranh, trả lời câu hỏi( Tuần 25 SGK trang, tập – trang 66) Câu hỏi gợi ý a Tranh vẽ cảnh gì? b Sóng biển nào? c Trên mặt biển có gì? d Trên bầu trời có gì? Mục đích giúp học sinh dựa vào tranh ảnh trả lời câu hỏi tả cảnh biển vào buổi sáng sớm Giáo viên treo tranh ảnh hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh dựa vào câu hỏi sách giáo khoa để tìm đặc điểm vật cần miêu tả + Bức tranh vẽ cảnh gì?( Cảnh biển buổi sáng sớm) + Con thấy có cảnh vật gì?( Sóng biển, thuyền buồm, ) + Giúp học sinh lựa chọn từ ngữ hay, giàu hình ảnh để miêu tả chi tiết tranh + Gọi học sinh trả lời miệng Học sinh khác nhận xét, chỉnh sửa giúp bạn + Khen ngợi câu trả lời hay, sáng tạo download by : skknchat@gmail.com Qua cách làm học sinh nêu số hình ảnh đẹp cảnh biển vào buổi sáng sớm Em Dương Linh Hương trả lời sau: Tranh vẽ cảnh biển buổi bình minh thật tuyệt vời! Từng sóng đuổi theo xơ vào bờ cát trắng.Trên mặt biển có thuyền buồm quạt khủng lồ đầy màu sắc, bác ngư dân miệt mài kéo lưới Trên bầu trời, ông mặt trời đỏ cà chua từ từ nhô lên, tỏa tia nắng ban mai ấm áp Những đám mây hồng hồng, tim tím bồng bềnh trơi theo gió Xa xa, hải âu dang rộng đôi cánh chao liệng bầu trời xanh thẳm ” 2.2 Phương pháp thực hành giao tiếp Thông qua phương pháp quan sát, giáo viên rèn cho học sinh kĩ nói, trình bày miệng( hay nói) trước làm viết Trên sở này, giáo viên điều chỉnh học sinh hoàn thiện viết Với phương pháp này, thường tổ chức cho học sinh luyện nói cá nhân, nói nhóm, nói trước lớp Học sinh chọn nhóm nói theo ý thích để có thoải mái, tự nhiên, tự tin tham gia việc nhóm Phương pháp giúp em nâng cao kĩ giao tiếp, giúp em tự tin hơn, bạo dạn học tập * Ví dụ: Bài quan sát tranh, trả lời câu hỏi ( Tuần 14 SGK, tập 1trang 118) Với hệ thống câu hỏi: + Bạn nhỏ làm gì? + Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê nào? + Tóc bạn nào? + Bạn mặc áo màu gì? - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - Gọi học sinh trình bày nội dung thành đoạn văn( Đối với học sinh khá, giỏi) - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung( có) Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cách dùng từ để văn sinh động( có), khen học sinh trình bày hay, sáng tạo Qua việc thực hành nói miệng cá nhân, nói nhóm, học sinh lớp kể tranh tự tin, rõ ràng, trọng tâm Nhiều em nhút nhát Văn Chung, Mạnh Hùng, Mạnh Dũng bạo dạn hơn, hứng thú việc nói trước lớp 2.3 Phương pháp sử dụng từ ngữ câu: Với em lớp 2, việc sử dụng từ ngữ tập làm văn nhiều hạn chế Hầu hết em sử dụng từ chưa phù hợp, xác, chưa biết chọn từ hay để dùng Vì giáo viên cần giúp em lựa chọn, phân tích để sử dụng từ ngữ hợp lí Bên cạnh giáo viên cần cung cấp cho em số từ nghĩa phù hợp với nội dung bài, tăng tính sinh động, hấp dẫn cho nói em download by : skknchat@gmail.com * Ví dụ: Khi viết đoạn văn ngắn kể mùa hè, giúp học sinh lựa chọn từ ngữ phù hợp: mặt trời cầu lửa, chói chang, rực rỡ trái mùa hè: Cây hoa phượng vĩ nở đỏ rực, chùm hoa lửa, đốm lửa hồng, mâm xôi gấc khổng lồ Chùm vải: chín đỏ, sai trĩu cành, căng trịn, lúc lỉu Quả ổi: chín vàng, căng mọng, cánh đồng lúa: trĩu hạt, vàng óng Trước lên lớp, chuẩn bị kĩ để hướng dẫn cho học sinh vận dụng từ ngữ thích hợp vào viết câu hỏi gợi mở như: + Tia nắng mùa hè chiếu xuyên qua đám lúc ẩn, lúc hiện, so sánh chúng với hình ảnh gì? Em Phương linh cảm nhận tia nắng mùa hè nhảy nhót bé tinh nghịch; Em Văn Chiến nói tia nắng le lói xuyên qua tán lúc ẩn, lúc chêu đùa mèo nằm phơi nắng ) + Ve ca sĩ mùa hè, nói ve, nói cho sinh động?( ve kêu râm ran, dàn đồng ca mùa hạ, ngân da diết ) Khi vừa thực hành nói miệng văn mình, lại lựa chọn, phát từ ngữ hay, cảm nhận theo cách riêng mình, học sinh hứng thú hơn, nhớ lâu khắc sâu thêm kiến thức Phương pháp phân tích ngơn ngữ: Ở lớp 2, em chưa học lí thuyết câu mà khái niệm câu hình thành thơng qua thực hành luyện tập Chính vậy, việc tăng cường sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ cần thiết học tập làm văn Sử dụng phương pháp để giáo viên có sở giúp học sinh nhận cấu tạo câu nhằm giúp học sinh viết câu, đủ phận * Ví dụ: Dựa vào kiểu câu học như: “ Ai – gì?” , “ Ai – làm gì?” “ Ai – nào” Giáo viên giúp học sinh hiểu nhận biết: Câu văn viết đủ hai phận chưa? Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? ( Hoặc làm gì? Như nào?)( Đó đảm bảo hình thức cấu tạo câu) Người đọc người nghe hiểu nội dung chưa? ( Đảm bảo mặt nghĩa) Ví dụ: Khi dạy tả ngắn loài chim ( Tuần 21, SGK, tập 2- trang 30) có yêu cầu: Viết 2, câu loài chim mà em thích Sau Hồng Phúc trình bày nói: Nhà em có ni vẹt tên Ki Ki Chú khốc lên lơng xanh lạ mắt Mỏ màu đỏ, quặp lại móc câu Ki Ki thơng minh lắm, bắt chước tiếng người Mỗi bắt chước lại khối chí quẹt quẹt mỏ vào cành lồng Em thích chăm sóc Ki Ki coi Ki Ki người bạn thân em Để giúp em sử dụng câu ngữ pháp, giúp em phát câu sai: Mỗi bắt chước lại khối chí quẹt quẹt mỏ vào cành lồng Tôi download by : skknchat@gmail.com - Mỗi học sinh nhóm viết câu, nối tiếp đến hết đoạn văn thời gian phút - Đại diện nhóm đọc đoạn văn nhóm - Cả lớp bình chọn, cho điểm theo tiêu chuẩn bình chọn d Thực hành chơi: Bài: Kể ngắn loài vật a Chuẩn bị: Bảng phụ ghi: Yêu cầu trò chơi: Viết tiếp sức đoạn văn nói lồi vật mà em thích - Tiêu chuẩn bình chọn, cho điểm văn ( 10 điểm) + Mỗi ý đúng, đủ: điểm ( ý: điểm) + Viết ý chưa đầy đủ: điểm + Đoạn văn lỗi câu: điểm + Đoạn văn khơng có lỗi tả: điểm - Câu hỏi gợi ý: Con vật em thích vật gì? Nó sống đâu? Hình dáng có đặc biệt? Thức ăn vật gì? Con vật thường làm gì( có lợi ích gì)? b.Tiến hành chơi: - Phổ biến luật chơi cách thức trò chơi - Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, nhóm từ đến em), ghi số thứ tự vào mặt sau tờ giấy nhóm - Gọi học sinh đọc u cầu gợi ý bảng - HS thực hành chơi theo nhóm - HS trọng tài bình chọn điểm cho nhóm - Trọng tài cơng bố điểm nhóm trao phần thưởng cho nhóm đạt điểm cao Với trò chơi này, kĩ viết văn em nâng lên cách rõ rệt, số em trước viết văn không đủ ý, câu văn chưa liền mạch, sai lỗi tả Đến qua trò chơi em biết viết đoạn văn miêu tả hay, sinh động, câu văn rõ ràng, mạch lạc Các em yêu thích văn học 5.1.2 Trị chơi: Biên tập viên giỏi a Mục đích: - Rèn kĩ nhận xét, phát lỗi sai 18 download by : skknchat@gmail.com Củng cố kĩ lựa chọn từ ngữ, sử dụng dấu câu, cách liên kết ý đoạn văn miêu tả đơn giản b Chuẩn bị: Bảng phụ ghi câu văn miêu tả c Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội Khi giáo viên đưa câu đoạn văn, hai đội phải phát lỗi sai cách dùng từ, sử dụng dấu chấm, phẩy sửa lại cho Đội đưa cách sửa nhanh hay ghi hoa Sau lượt chơi, đội ghi nhiều hoa đội giành chiến thắng công nhận danh hiệu: Biên tập viên giỏi d Tiến hành chơi Ví dụ bài: Kể anh, chị em.( TV2, tập 1) - GV phổ biến luật chơi - Chia lớp thành đội( Đội đỏ, đội xanh) - Treo bảng phụ ghi sẵn câu văn cần sửa + BP1: Chị Khánh Linh năm 15 tuổi Dáng người chị phù phĩnh trông khỏe mạnh + BP2: Bàn học anh Huy lúc ngăn nắp Sách bút thước thứ xếp thứ tự, giữ gìn cẩn thận + BP3: Mỗi em bị ốm, chị chăm sóc em khéo tay - Hai đội có nhiệm vụ tìm lỗi sai sửa lại cho hay Đáp án: + Chị Khánh Linh năm 15 tuổi Dáng người chị trịn trĩnh trơng khỏe mạnh + Bàn học anh Huy lúc ngăn nắp Sách vở, bút, thước thứ xếp thứ tự, giữ gìn cẩn thận + BP3: Mỗi em bị ốm, chị chăm sóc em chu đáo - Cả lớp GV bình chọn cách sửa hay tổng kết đội thắng Khi tổ chức trị chơi này, tơi thấy lớp học sôi nổi, vui vẻ Các em phấn khởi tích cực tham gia trị chơi Hơn thế, kĩ nhận xét, lựa chọn sử dụng từ ngữ tiến bộ, phát huy khả sáng tạo, tư cho học sinh học văn miêu tả 5.2 Tạo hứng thú cho học sinh nghệ thuật lên lớp Người giáo viên kĩ sư tâm hồn Sự khéo léo cách cư xử với học sinh nuôi dưỡng tâm hồn sáng, đưa ước hoài bão em bay cao hơn, xa tới chân trời tri thức Với vai trò người điều khiển lớp học, người giáo viên phải có phẩm chất đặc biệt nghệ thuật lên lớp Đó nâng đỡ, khích lệ, động viên, coi trọng thành cơng định em để em tìm thấy hứng thú học tập đặc biệt phân mơn khó Do học sinh lứa tuổi cịn nhỏ,vốn sống ít, việc tiếp xúc với thiên nhiên nhiều hạn chế ,một số em tự ti, xấu hổ, sợ sệt học văn miêu tả Do tơi ln khen ngợi, động viên khuyến khích em tình cảm chân thành như: 19 download by : skknchat@gmail.com - Tiến Trọng! Con nói tự tin nhiều rối đấy! - Cơ khơng ngờ Duy Đơng lại có so sánh hay đến vậy! Mỗi học sinh dùng từ sai hay viết chưa yêu cầu, khơng trách mắng nặng nề mà tìm cách hướng dẫn phù hợp để em tự phát lỗi sai cách sửa lại Nhiều học sinh khích lệ tích cực học tập, cố gắng vươn lên vượt qua khó khăn học tập, trở thành học sinh tự tin Bên cạnh đó, văn miêu tả, thường lồng ghép hát, câu thơ, câu đố dân gian có liên quan đến nội dung học để học khơng cịn khơ khan, buồn tẻ Hơn thế, em vận dụng để đoạn văn thêm sinh động, gần gũi Làm giàu vốn từ thông qua hoạt động thư viện Ở trường, tuần em học tiết hoạt động thư viện Tôi coi tiết học bổ ích giúp em mở mang kiến thức lĩnh vực sống Tôi định hướng giúp em chọn sách hay theo chủ điểm để đọc hướng dẫn học sinh bước đầu khai thác nội dung sách câu hỏi như: Cuốn sách viết điều gì? Con thấy sách hay điểm nào? Sau đọc sách rút điều gì? Sách làm cho thứ xa lạ trở nên gần gũi Sách cung cấp cho em kho từ ngữ để em vận dụng vào viết văn Mỗi em có sổ tay ghi lại điều hay vừa khám phá từ sách Không vậy, thường sưu tầm tranh ảnh, video clip có nội dung liên quan đến chủ điểm cho học sinh quan sát Ví tuần 25, 26, em học chủ điểm sông biển, cho học sinh theo dõi đoạn video: “ Thế giới biển cả” Qua học sinh chưa lần đặt chân đến biển hiểu biển, sóng biển, thuyền buồm, ngư dân hiểu đại dương giới loài sinh vật đầy hấp dẫnTiêu biểu Kim Ngân ghi lại sau xem đoạn băng sau : Biển vùng nước mặn rộng lớn mênh mông trái đất, cánh buồm( vải) giúp thuyền chuyển động nhanh mặt nước, hải loài chim thường kiếm ăn biển, bạn người biển; sóng biển mái tóc bạch kim, nối đi, đợt; Các lồi sinh vật biển: san hơ, cá, tơm, cua, rắn, hải cẩu, sứa Từ em có vốn từ ngữ phong phú, làm sở cho việc nói viết cảnh biển tốt Dưới hướng dẫn cô giáo, học sinh lớp hào hứng thích thú việc chọn sách đọc sách Với em kho tàng tri thức vơ giá Các em có ước mơ, có vốn sống phong phú nhiều khả bộc lộ cảm xúc niềm say mê văn học, chất lượng học văn miêu tả nhờ nâng lên IV Kết quả: Sau thời gian áp dụng biện pháp trên, kết hợp chặt chẽ gia đình cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận thấy dạy, thân tạo say mê, hứng thú việc rèn cho em học văn miêu tả Đầu năm học, làm quen với phân môn này, nhiều học sinh lớp “ sợ” học Nhưng với dìu dắt, động viên tôi, chất lượng học văn miêu tả em 20 download by : skknchat@gmail.com có chuyển biến rõ rệt Tất học sinh lớp khơng cịn cảm thấy sợ đến tập làm văn mà ln chờ đón tiết Tập làm văn Kĩ làm văn nâng lên bước đáng kể Các em viết đoạn văn đọng hơn, giàu hình ảnh, số đoạn văn gây cảm xúc cho người đọc, biết thể cá nhân vào văn Nhiều em đầu năm cịn yếu đến vươn lên đạt điểm như: Tiến Trọng, Văn Chung, Việt Anh Đó niềm vui, động lực để phấn đấu nghiệp trồng người đầy khó khăn Kết đánh sau: Các đề miêu tả Viết đoạn văn ngắn từ đến câu kể anh, chị, em ruột( anh, chị, em họ)của em Viết ngắn câu kể mùa hè Viết 2,3 câu kể lồi thích Viết đoạn văn ngắn khoảng đến câu cảnh biển buổi sáng sớm Viết đoạn văn ngắn đến câu ảnh Bác Hồ đoạn khoảng 21 download by : skknchat@gmail.com PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Muốn gặt hái thành công việc giảng dạy phân mơn Tập làm văn lớp nói chung văn miêu tả nói riêng, người giáo viên phải nhận thức tầm quan trọng việc rèn kĩ viết văn miêu tả cho em: - Giáo viên phải sử dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, với yêu cầu cho tiết học trở thành chuỗi hoạt động sôi nổi, nhẹ nhàng nhằm lôi học sinh tham gia luyện tập kĩ - Trong trình giảng dạy, người giáo viên phải khơi dậy nguồn cảm xúc cho em, giúp em thấy hay, đẹp văn miêu tả - Quá trình dạy kĩ viết văn tách tời môn học khác như: Luyện từ câu, Tập đọc, Kể chuyện - Học sinh đọc nhiều sách báo để vốn từ em ngày phong phú - Giáo viên tổ chức trò chơi học tập nhằm giúp cho em hứng thú, u thích Tiếng Việt có ý thức gìn giữ sáng Tiếng Việt - Tạo mối quan hệ thầy trò, tạo gần gũi, yêu thương động viên em, hiểu biết tâm sinh lí trẻ, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành mục tiêu học Dạy văn miêu tả dạy cách cảm, cách nghĩ chân thành, nuôi dưỡng, bồi đắp tình cảm em giúp em biết quý trọng, thương yêu vật xung quanh Một văn văn phải mang đậm tính cá nhân, đưa người đọc vào giới tâm hồn với cảm xúc khó quên II KHUYẾN NGHỊ Để tăng cường cho việc dạy văn miêu tả cho học sinh đạt kết cao cần: - Tổ chức tiết chuyên đề Tập làm văn - Đầu tư thêm tranh ảnh, băng đĩa phục vụ việc dạy Tập làm văn trường học Trên số biện pháp mà thực giảng dạy phân môn Tập làm văn cho học sinh lớp Tôi nhận thấy chất lượng dạy học văn miêu tả có bước tiến mới, kĩ viết đoạn văn miêu tả em có chuyển biến rõ rệt Mặc dù vậy, kinh nghiệm giảng dạy 22 download by : skknchat@gmail.com thân nên khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Đông Anh, ngày 12 tháng năm 2013 Tơi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Thùy phương 23 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1, tập 2 Sách giáo viên Tiếng Việt tập 1, tập Sách thiết kế giảng Tiếng Việt tập 1, tập Báo Giáo dục thời đại Tạp chí giáo dục Tiểu học Đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Tiến sĩ Nguyễn Thị Hạnh Giải đáp 188 câu hỏi giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học Trần Mạnh Hưởng – Lê thị Tỉnh Phương pháp dạy Tiếng Việt Tiểu học Lê phương Nga Nguyễn Trí Trị chơi học tập Tiếng Việt Trần Mạnh Hưởng (chủ biên) Nguyễn Thị Hạnh- Lê Phương Nga 24 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Dàn ý tóm tắt 01 PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 02 Cơ sở khoa học 02 Mục đích nghiên cứu 03 Đối tượng áp dụng 03 PHẦN II – NỘI DUNG 04 I Cơ sở lí luận 04 II Cơ sở thực tiễn 04 III Biện pháp thực 04 1.Vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh 05 1.1.Phương pháp quan sát 05 1.2.Phương pháp thực hành giao tiếp 06 1.3.Phương pháp sử dụng từ ngữ câu 06 1.4.Phương pháp phân tích ngơn ngữ 07 Giúp học sinh nắm dạng tập miêu miêu tả 08 2.1.Dạng quan sát tranh trả lời câu hỏi 08 2.2.Dạng tập đọc văn bản- trả lời câu hỏi 10 2.3.Dạng tả ngắn 11 Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn miêu tả 13 3.1 Hệ thống câu hỏi gợi ý rõ ràng 13 3.2 Giúp học sinh nắm trình tự bước viết 25 download by : skknchat@gmail.com đoạn văn miêu tả Dạy văn miêu tả tích hợp phân mơn khác môn Tiếng Việt 4.1 4.2 Tạo hứng thú cho học sinh 5.1 5.2 Làm giàu vốn từ thông qua hoạt động thư viện IV Kết PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận 2.Khuyến nghị 26 download by : skknchat@gmail.com ... học phân môn Tập làm văn ( đặc biệt văn miêu tả) cho học sinh lớp Đây lí chọn đưa “ Một số download by : skknchat@gmail.com biện pháp giúp học sinh học tốt văn miêu tả lớp 2? ?? mà giảng dạy thời... cho chất lượng học văn miêu tả chưa cao III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh 1.1 Phương pháp quan sát Đối với học sinh lớp 2, việc hướng dẫn học sinh. .. nghiên cứu Biện pháp giúp học sinh lớp học tốt phân môn Tập Làm văn ( văn miêu tả) - Giúp học sinh nói viết thành câu đủ ý, rõ ràng, mạch lạc - Nâng cao chất lượng dạy môn Tiếng Việt môn học khác

Ngày đăng: 01/04/2022, 08:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 tập 1, tập 2 Khác
2. Sách giáo viên Tiếng Việt 2 tập 1, tập 2 Khác
3. Sách thiết kế bài giảng Tiếng Việt 2 tập 1, tập 2 Khác
4. Báo Giáo dục thời đại Khác
5. Tạp chí giáo dục Tiểu học Khác
6. Đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học. Tiến sĩ Nguyễn Thị Hạnh Khác
7. Giải đáp 188 câu hỏi về giảng dạy môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Trần Mạnh Hưởng – Lê thị Tỉnh Khác
8. Phương pháp dạy Tiếng Việt ở Tiểu học.Lê phương Nga Nguyễn Trí 9. Trò chơi học tập Tiếng Việt Khác
w