(SKKN CHẤT 2020) khai thác kiến thức từ tranh ảnh trong sách giáo khoa địa lí 10

19 4 0
(SKKN CHẤT 2020) khai thác kiến thức từ tranh ảnh trong sách giáo khoa địa lí 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo kết sáng kiến: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10” BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Như biết mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển hài hoà nhiều mặt: Đức, trí, thể, mỹ bồi dưỡng cho học sinh lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề Mục tiêu lại cụ thể hoá mục tiêu mơn học chương trình dạy học trường THPT Để thực tốt mục tiêu bên cạnh việc nắm vững hệ thống kiến thức chương trình, nội dung kiến thức mục tiêu phân mơn yếu tố khơng phần quan trọng phương pháp dạy học Trong q trình cơng tác tơi ln nghiên cứu tìm tòi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với trình độ đối tượng học sinh để giúp em nắm vững kiến thức hứng thú học tập mơn địa lí học sinh Từ thực tiễn việc đổi chương trình - sách giáo khoa (SGK) địa lí thực tiễn việc giảng dạy mơn địa lí trường THPT năm vừa qua, nhằm góp phần nâng cao khả giúp học sinh (HS) có khả nhận thức kiến thức tự hồn thiện kiến thức.Tơi nhận thấy việc nghiên cứu “Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan dạy học địa lí”,cụ thể “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa địa lí lớp 10” dạy học địa lí nói chung địa lí 10 nói riêng đưa nguyên tắc chung khai thác kênh hình cần thiết 2.Tên sáng kiến: Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10 Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Lệ Hằng - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Triệu Thái – Lập Thạch – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0982.146.901 Email: tranlehang.gvtrieuthai@vinhphuc.edu.vn 4.Chủ đầu tư tạo sáng kiến 5.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Nhằm tận dụng tối đa sử dụng hiệu kênh hình SGK địa lí -Giúp HS có khả nhận thức kiến thức nắm vững kiến thức,tự hoàn thiện kiến thức sau học Góp phần thực chủ trương nâng cao chất lượng giảng dạy học tập mơn địa lí Đề tài nghiên cứu số học địa lí 10, chương trình SGK ban giới hạn việc tạo kĩ khai thác kiến thức từ tranh ảnh SGK HS GV nên áp dụng cho mơn địa lí trường THPT Triệu Thái 6.Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Ngày 11/09/ 2017 đến 7.Mô tả chất sáng kiến: Trần Lệ Hằng – GV trường THPT Triệu Thái download by : skknchat@gmail.com Báo cáo kết sáng kiến: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10” - Về nội dung sáng kiến 7.1 Cơ sở lí luận: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa địa lí” thuộc nhóm “Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan dạy học địa lí” Vậy trước nghiên cứu phương pháp “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa địa lí” tiến hành: 7.1.1.Tìm hiểu phương pháp dạy học trực quan: a Khái niệm : Trước nghiên cứu phương pháp sử dụng phương tiện trực quan giảng dạy địa lí, cần phải xác đinh nội dung khái niệm “Phương tiện trực quan”(PTTQ) Trong giảng dạy địa lí, HS nhận biết tượng vật không tai nghe mà cịn mắt nhìn, cầm nắm.Vậy tất lĩnh hội (tri giác) nhờ hỗ trợ tín hiệu lời giảng giáo viên gọi PTTQ Phương pháp dạy học trực quan phương pháp sử dụng PTTQ trước, sau lĩnh hội kiến thức, tài liệu học tập Sử dụng PTTQ nhằm gợi mở hướng dẫn HS khai thác nguồn tri thức phát triển lực tư duy, sáng tạo cho HS b.Vai trò phương pháp dạy học trực quan : Phương pháp dạy học trực quan có vai trị quan trọng việc dạy học địa lý, đặc biệt dạy học môn địa lý theo phương pháp đổi Bởi HS quan sát phần nhỏ đối tượng xung quanh, cịn phần lớn đối tượng khác khơng có điều kiện quan sát trực tiếp.Các phương tiện dạy học trực quan vừa phương tiện để dạy học, vừa chứa đựng nguồn tri thức cụ thể cho học sinh khai thác Các phương tiện dạy học trực quan thể thông qua phương pháp dạy học trực quan, giúp học sinh hiểu nhanh chóng nhớ lâu hơn, đặc biệt gây hứng thú học tập, kích thích trí tị mị, khả sáng tạo học sinh, làm cho học thêm sinh động c Các phương pháp “phương pháp dạy học trực quan”: - Phương pháp sử dụng đồ - Phương pháp sử dụng tranh ảnh, hình vẽ - Các phương pháp khác d.Hình thức sử dụng phương tiện trực quan Người GV địa lí muốn vận dụng phương pháp sử dụng PTTQ, cần phải nắm nội dung, hình thức đặc điểm loại phương tiện (Gọi phương pháp).PTTQ theo ý kiến M.V.Xtuđênikin, có hai chức năng: vừa đồ dùng để minh hoạ, vừa nguồn tri thức Nếu sử dụng nguồn tri thức HS khai thác trình Trần Lệ Hằng – GV trường THPT Triệu Thái download by : skknchat@gmail.com Báo cáo kết sáng kiến: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10” học tập việc sử dụng PTTQ coi phương pháp, cịn sử dụng đồ dùng để minh hoạ, biện pháp phục vụ cho phương pháp dùng lời * Hiện việc sử dụng PTTQ thường có hai hình thức: - GV dùng PTTQ để vừa giảng, hướng dẫn HS tìm kiến thức vừa minh hoạ kiến thức địa lí để HS dễ lĩnh hội kiến thức, qua việc tri giác trực tiếp đối tượng quan sát - GV dùng câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát phương tiện trực quan yêu cầu giải thích kiến thức làm sáng tỏ mối liên hệ vật tượng địa lí e.Những yêu cầu sử dung phương tiện trực quan Vì PTTQ có tác dụng chủ yếu tạo cho học sinh biểu tượng sinh động, gần với thực tế vật, tượng q trình địa lí, trình sử dụng chúng, GV cần phải ý đến số yêu cầu như: + Cần lựa chọn PTTQ cho phù hợp với mục đích sư phạm, với nội dung dạy + Cần triệt để khai thác tính trực quan chúng để phục vụ cho hoạt động nhận thức học sinh + Cần quan tâm đến yêu cầu mỹ thuật, kĩ thuật kinh tế 7.1.2.Phương pháp sử dụng tranh ảnh việc dạy địa lí Nhiệm vụ tranh ảnh (Tranh ảnh địa lí treo tường, tranh ảnh địa lí sách giáo khoa, tranh ảnh đial lí khổ nhỏ cắt từ hoạ báo, tạp chí v.v ) hình ảnh cho HS biểu tượng cụ thể địa lí.Trong loại kể trên, có ý nghĩa quan trọng tranh treo tường in sẵn tranh ảnh địa lí sách giá khoa, nội dung chúng lựa chọn cẩn thận, phù hợp với nội dung dạy chương trình Tranh ảnh minh hoạ sử dụng nhiều khâu giảng dạy khác nhau, nhiều khâu lĩnh hội tri thức HS cách: -GV cho HS quan sát, đặt số câu hỏi cho HS phân tích tranh trước, sau dùng cách quy nạp trình bày tài liệu, rút kết luận Nhưng có thể, Gv dùng tranh ảnh để củng cố học,bổ sung kiến thức cho HS sau dạy - GV dùng phương pháp đàm thoại để hướng dẫn HS quan sát, tập trung ý khai thác chi tiết quan trọng HS lĩnh hội tri thức phải vừa quan sát , vừa suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV - Trong giải thích tài liệu mới, GV kết hợp việc minh hoạ tranh ảnh với việc đọc tài liệu sách giáo khoa Khi tranh ảnh không nêu chi tiết quan trọng đối tượng GV phải bổ sung hình vẽ bảng - Trong trình dạy, tranh ảnh phải sử dụng chỗ, lúc Trần Lệ Hằng – GV trường THPT Triệu Thái download by : skknchat@gmail.com Báo cáo kết sáng kiến: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10” phát huy hết tác dụng khơng làm cho HS giảm hứng thú, phân tán tư tưởng 7.2 Thực trạng sử dụng tranh ảnh dạy học địa lí trường THPT: 7.2.1 Về phía giáo viên : Chúng ta cần nhìn thẳng vào vấn đề: Hầu hết GV có sử dụng tranh ảnh SGK chưa thường xuyên, sử dụng qua loa, nên vai trò chức đồ dùng trực quan nói chung tranh ảnh nói riêng, bị hạn chế nhiều mà chương trình địa lí biên soạn lại nội dung bổ sung thêm kênh hình Vì lý nên kết dạy - học theo phương pháp chưa cao Việc nghiên cứu thử nghiệm phương pháp“Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa địa lí” để đến ứng dụng cho tất giáo viên dạy địa lí có ý nghĩa lí luận thực tiễn lớn Thông qua kinh nghiệm giảng dạy mơn địa lí cấp THPT nhiều năm kinh nghiệm qua năm thực đổi chương trình sách giáo khoa lớp 10, vừa qua tơi nhiều lần thực có hiệu 7.2.2 Về phía học sinh: Do quan niệm mơn phụ nên HS chưa đầu tư thời gian thích đáng cho việc học tập mơn Phần kiến thức Địa lý trìu tượng, nhiều mối quan hệ tự nhiên - xã hội phức tạp, chất mơn học khơ khan nên học sinh thích học Đề tài dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt Khi bắt đầu nghiên cứu đề tài giảng dạy khối 10, xuất phát từ sở lí luận yêu cầu thực tiễn trên, để bổ sung kiến thức cho thân để giúp em học sinh học tập môn Địa lý đạt kếtt cao đồng thời tạo hứng thú học tập học sinh với môn Địa lý tốt hơn, mạnh dạn chọn đề tài “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa địa lí” để nghiên cứu 7.2.3 Giải pháp khắc phục: Trong điều kiện dụng cụ trực quan chưa cung cấp đồng Trước mắt người giáo viên phải biết linh hoạt vận dụng biện pháp, khả để xây dựng kế hoạch hoạt động cho mình, tự thiết kế đồ dùng đơn giản Sưu tầm tranh ảnh minh họa, cung cấp thông tin cho học sinh vẽ sơ đồ, hình vẽ sách giáo khoa phóng to để sử dụng Như việc chuẩn bị giáo viên nhà quan trọng, giáo viên phải nghiên cứu thật kỹ nội dung dạy để sáng tạo cho đồ dùng trực quan phù hợp sinh động Đối với đồ dùng trực quan có sẵn cần khai thác triệt để lượng kiến thức cho phép đồ dùng trực quan phát huy vai trị đồ dùng trực quan, kênh hình kênh chữ học, trọng vào chất lượng dạy học, lựa chọn phương pháp phù hợp cần kết hợp khai thác, kiểm tra Trần Lệ Hằng – GV trường THPT Triệu Thái download by : skknchat@gmail.com Báo cáo kết sáng kiến: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10” rèn luyện kỹ cho học sinh 7.3.Một số vấn đề dạy học địa lí 10: Đối với chương trình địa lí 10 biên soạn theo tinh thần cung cấp tình huống, thơng tin lựa chọn Vậy giáo viên phải tổ chức học tập, phân tích, tổng hợp xử lí thơng tin, tạo điều kiện cho HS trình học tập vừa tiếp nhận kiến thức vừa rèn luyện kỹ nắm phương pháp học tập tạo điều kiện tự khám phá, tự phát hiện, tự tìm đến với kiến thức mới, phát huy tính tích cực, độc lập học sinh Những tranh ảnh, hình vẽ sách giáo khoa không đơn minh họa cho giảng mà chúng cịn gắn bó hữu với học phần thiếu nội dung học 7.4 Một số ví dụ cụ thể: a) Ví dụ 1: Bài 5: VŨ TRỤ HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT (SGK-Ban bản-Địa lí 10, trang 19) Phần I-mục : Hệ Mặt Trời mục 3: Trái Đất Hệ Mặt Trời Nếu đơn khai thác kênh chữ GV HS vơ tình bỏ qua vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời, quỹ đạo hướng chuyển động hành tinh.Như phần quan trọng mục (2) bị bỏ qua Trong phần kênh hình thể đầy đủ nội dung mục (2) Chỉ câu hỏi: -Quan sát hình 5.2: Các hành tinh Hệ Mặt Trời quỹ đạo chuyển động chúng(SGK- địa lí 10-ban bản, trang 19),nôị dung SGK, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi: -Hãy mô tả Hệ Mặt Trời -Kể tên hành tinh Hệ Mặt Trời Trần Lệ Hằng – GV trường THPT Triệu Thái download by : skknchat@gmail.com Báo cáo kết sáng kiến: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10” -Nhận xét hình dạng quỹ đạo hướng chuyển động hành tinh -Các hành tinh Hệ Mặt Trời có vận động nào? -Trái Đất nằm vị trí thứ hệ Mặt trời tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời ? -Trái Đất có điểm khác hành tinh ? (Dựa vào hình 5.2) -Trái Đất có chuyển động nào? *Học sinh quan sát H5.2 dễ dàng trả lời yêu cầu giáo viên, sau giáo viên tổng kết mục (2) sau: -Khái niệm Hệ Mặt Trời: có Mặt trời trung tâm, với thiên thể( ) chuyển động xung quanh đám bụi khí -Hệ Mặt trời gồm hành tinh: Thuỷ tinh(nhỏ nhất), Kim tinh,Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh(lớn nhất),Thổ tinh,Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh -Quỹ đạo chuyển động hành tinh hình elíp, nằm mặt phẳng có hướng chuyển động ngược chiều kim đồng hồ (Vì HS quan sát thấy hình có hình elíp hướng mũi tên) -Các hành tinh vừa tự quay, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.-Trái Đất hành tinh Hệ Mặt Trời -Trái Đất vị trí thứ tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời -Trái Đất hành tinh có sống (vì HS dựa màu sắc hành tinh thấy Trái Đất thể màu xanh hình 5.2) -Trái Đât vừa tự quay, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời *Từ tìm hiểu GV số câu hỏi nâng cao cho HS giỏi như: Vì Trái Đất hành tinh có sống? *Dựa vào kiến thức vừa lĩnh hội kênh hình HS thấy do: Trái Đất vị trí số (khơng gần Mặt Trời q không xa Mặt Trời quá) Trái Đất tự quay quanh trục nên nhận ánh sáng lượng nhiệt phù hợp với sống Như vậy, việc sứ dụng hình 5.2 vừa phương tiện minh hoạ kiến thức SGK, vừa phương tiện lĩnh hội tri thức b) Ví dụ 2: Hệ chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất Trần Lệ Hằng – GV trường THPT Triệu Thái download by : skknchat@gmail.com Báo cáo kết sáng kiến: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10” - Bài 6:HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜICỦA TRÁI ĐẤT (SGK-Địa lí 10, trang 22-23-Ban bản) Phần II:Các mùa năm - Quan sát hình 6.2:Các mùa theo dương lịch Bắc bán cầu (trang 23 SGK-Địa lí 10), vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau: + Hướng chuyển động TRái Đất quang Mặt Trời? +Độ nghiêng hướng nghiêng trục Trái Đất vi trí: Xuân phân, Hạ chí, Thu Phân, Đơng chí? +Ở Bắc bán cầu mùa ngày nào? + Thời gian bắt đầu mùa nước dùng âm – dương lịch? +Mùa Bắc bán cầu Nam bán cầu diễn nào? + Trong ngày 22/6 (hạ chí), nửa cầu ngả phía Mặt Trời? Khi lúc 12 trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi bề mặt Trái Đất ? + Trong ngày 22/12 (đơng chí), nửa cầu ngả phía Mặt Trời? Khi lúc 12 trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi bề mặt Trái Đất? + Trái Đất hướng hai nửa cầu Bắc Nam phía Mặt Trời vào ngày nào? Khi lúc 12 trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi bề mặt Trái Đất? *HS: Dựa vào Hình 6.2: theo hướng dẫn giáo viên rút kiến thức: + Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông; + Độ nghiêng hướng nghiêng trục khơng đổi +Vị trí ngày:Xn phân(21/3),Hạ chí(22/6),Thu phân(23/9),Đơng chí (22/12) +Trong năm có mùa ,gồm mùa: xuân, hạ, thu, đông +Ở Bắc bán cầu mùa ngày: Mùa xuân ngày 21/3 đến ngày 22/6 Mùa hạ ngày 22/6 đến ngày 23/9 Trần Lệ Hằng – GV trường THPT Triệu Thái download by : skknchat@gmail.com Báo cáo kết sáng kiến: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10” Mùa thu ngày 23/9 đến ngày 22/12 Mùa đông ngày 22/12 đến ngày 21/3 +Căn vào ngày bắt đầu mùa hình5.2 HS tính ngày bắt đầu mùa nước dùng âm-dương lịch +Mùa Bắc bán cầu Nam bán cầu diễn ngược + Vào ngày 22/6 (Hạ chí), nửa cầu Bắc ngả phía Mặt Trời; Khi lúc 12 trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào bề mặt Trái Đất chí tuyến bắc +Vào ngày 22/12 (Đơng chí), nửa cầu Nam ngả phía Mặt Trời Khi lúc 12 trưa ánh sáng Măt Trời chiếu thẳng góc vào bề mặt Trái Đất chí tuyến nam +Trái Đất hướng hai nửa cầu Bắc Nam phía Mặt Trời vào ngày 21/3 (Xuân phân) 23/9 (Thu phân) Khi lúc 12 trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào bề mặt Trái Đất xích đạo *Từ tìm hiểu GV số câu hỏi nâng cao cho HS giỏi: +Nguyên nhân sinh mùa? +Vì mùa hai bán cầu trái ngược nhau? +Vì vị trí xn phân thu phân hai nửa cầu ngả phía Mặt Trời lại có hai mùa khác nhau? *Từ tìm hiểu HS trả lời sau: +Nguyên nhân sinh mùa: Do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương, nên bán cầu Bắc bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời Trái Đất chuyển động quỹ đạo +Mùa hai bán cầu trái ngược vì: Do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương, nên bán cầu Bắc bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời Trái Đất chuyển động quỹ đạo Khi bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời(22/6 mùa hạ bán cầu Nam lúc xa Mặt Trời (22/6) mùa đông Mùa xuân mùa thu diễn ngược lại +Vị trí xuân phân thu phân hai nửa cầu ngả phía Mặt Trời lại có hai mùa khác vì: -Từ 21/3 đến 22/6, trục Trái Đất nghiêng nên nửa cầu Bắc ngả phía Mặt Trời dẫn tới góc nhập xạ(góc hợp tia sáng Mặt Trời với bề mặt Trái Đất) lớn, điều làm cho nửa cầu Bắc nhận nhiều nhiệt từ Mặt Trời, mặt đất vừa bị hoá lạnh vào mùa đơng nên lúc ấm lên,đó mùa Xn -Từ 23/9 đến 22/12 trục Trái Đất nghiêng nên nửa cầu Bắc ngả xa Mặt Trời dẫn tới góc nhập xạ(góc hợp tia sáng Mặt Trời với bề mặt Trái Đất) nhỏ dần, điều làm cho nửa cầu Bắc nhận nhiệt giảm dần từ Mặt Trời, mặt đất Trần Lệ Hằng – GV trường THPT Triệu Thái download by : skknchat@gmail.com Báo cáo kết sáng kiến: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10” cịn dự trữ lượng nhiệt mùa hạ nên lúc nhiệt độ chưa thấp lắm,đó mùa Thu c/ Ví dụ 3: Tuần hoàn nước Trái Đất Bài15: THUỶ QUYỂN MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN THẾ GIỚI (SGK-Địa lí 10, trang 56-Ban bản) Phần I-mục Tuần hồn nước Trái Đất - Quan sát Hình 15-Sơ đồ tuần hồn nước(trang 56 SGK-Địa lí 10), cho biết: +Vịng tuần hồn nước gồm có loại, loại nào? +Hãy trình bày vịng tuần hồn nước -HS quan sát hình trả lời: vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ *HS: Dựa vào Hình 15: theo hướng dẫn GV rút kiến thức: +Vòng tuần hoàn nhỏ (thường HS trả lời ):nước từ biển bốc tạo thành mây mưa ,mưa rơi xuống lại bốc (thực em quan sát biển có dịng chữ vịng tuần hồn nhỏ,các em chưa quan sát để khai thác kiến thức phần lục địa).Nên GV đặt câu hỏi :Ở đất liền có hiên tượng khơng? Như HS quan sát kĩ hình có bổ sung đầy đủ kiến thức là: Nước từ biển (hoặc ao, hồ,sơng ,ngịi ) bốc tạo thành mây mưa, mưa rơi xuống lại bốc (nghĩa gồm giai đoạn: bốc nước rơi) Trần Lệ Hằng – GV trường THPT Triệu Thái download by : skknchat@gmail.com Báo cáo kết sáng kiến: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10” +Vịng tuần hồn lớn: (thường HS trả lời):nước từ biển bốc tạo thành mây, mây gió đưa vào đất liền, gặp lạnh tạo thành mưa tuyết; mưa rơi tuyết tan chảy vào dịng sơng, hồ, chảy biển; nước biển lại bốc (nghĩa gồm giai đoạn: bốc - nước rơi –sông hồ biển ).Như em trình bày chưa đầy đủ.(thực em quan sát phần mặt lục địa) Nên GV đặt câu hỏi: Ở đất có nước khơng tên loại nước đó? Như HS quan sát kĩ hình có bổ sung đầy đủ kiến thức là: nước từ biển bốc tạo thành mây, mây gió đưa vào đất liền, gặp lạnh tạo thành mưa tuyết; mưa rơi tuyết tan chảy vào dịng sơng, hồ, phần thấm xuống đất thành nước ngầm, nguồn nước từ lục địa chảy biển; nước biển lại bốc (nghĩa gồm giai đoạn: bốc - nước rơi - ngấm - dòng chảy ) *Từ tìm hiểu HS trả lời sau: +Vịng tuần hồn nước: Gồm vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ +Vịng tuần hoàn nhỏ gồm giai đoạn: bốc nước rơi +vịng tuần hồn lớn gồm loại: =Ba giai đoạn: bốc - nước rơi - sông hồ biển =Bốn giai đoạn: bốc - nước rơi-ngấm-dòng chảy d/Ví dụ 4:Thuỷ triều Bài 16 : SĨNG.THUỶ TRIỀU.DỊNG BIỂN (SGK-Địa lí 10, trang 59-60-Ban bản) Để khai thác hình có hiệu trước khai thác GV cần giới thiệu hình16.1 sau: Các hành tinh Hệ Mặt Trời không tự phát sáng, mà phản xạ lại ánh sáng phần diện tích Mặt Trời chiếu sáng Trần Lệ Hằng – GV trường THPT Triệu Thái download by : skknchat@gmail.com Báo cáo kết sáng kiến: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10” Hình 16.2-Vị trí Mặt Trăng so với Trái Đất Mặt Trời vào ngày “triều cường”(dao động thuỷ triều lớn nhất) Hình16.3-Vị trí Mặt Trăng vào ngày “triều kém”(dao động thuỷ triều nhỏ nhất) Như Mặt Trăng chuyển động vịng quanhTrái Đất hết khoảng 29 30 ngày (theo âm lịch).Vào ban đêm, Mặt Trăng vị trí số từ Trái Đất nhìn lên Mặt Trăng ta thấy khơng Trăng (vì ta nhìn thấy nửa Mặt Trăng khơng Măt Trời chiếu sáng), Mặt Trăng vị trí số từ Trái Đất nhìn lên Mặt Trăng ta thấy Trăng trịn(vì ta nhìn thấy nửa Mặt Trăng Măt Trời chiếu sáng), Mặt Trăng vị trí số từ Trái Đất nhìn lên Mặt Trăng ta thấy Trăng khuyết 1/2 Lớp nước bề mặt Trái Đất chịu lực hút Mặt Trăng Mặt Trời chủ yếu.Vì theo kiến thức mơn vật lí Mặt Trăng, Trái Đất Mặt Trời nằm thẳng hàng thi tổng hợp lực lớn Khi Mặt Trăng ,Trái Đất Mặt Trời nằm vng góc thi tổng hợp lực nhỏ Từ hiểu biết mà GV vừa cung cấp cho HS HS dễ dàng khai thác kiến thức tranh Phần II-Thuỷ triều (Đặc điểm thuỷ triều) -Quan sát hình 16.1+16.2+16.3(trang 59+60 SGK-Địa lí 10),cho biết) +Khi dao động thuỷ triều lớn nhất? Lúc Trái Đất nhìn thấy Mặt Trăng nào? +Khi dao động thuỷ triều nhỏ nhất? Lúc Trái Đất nhìn thấy Mặt Trăng nào? +Khi dao động thuỷ triều lớn nhất, vào khoảng ngày theo âm lịch? Trần Lệ Hằng – GV trường THPT Triệu Thái download by : skknchat@gmail.com Báo cáo kết sáng kiến: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10” +Khi dao động thuỷ triều nhỏ nhất, vào khoảng ngày theo âm lịch? *HS dựa vào hình 16.1+16.2+16.3-(trang 59+60 SGK-Địa lí 10),và theo hướng dẫn giáo viên rút kiến thức: +Dao động thuỷ triều lớn nhất: Khi Mặt Trăng,Trái Đất Mặt Trời nằm thẳng hàng Lúc Trái Đất nhìn thấy khơng Trăng Trăng tròn +Dao động thuỷ triều nhỏ nhất: Khi Mặt Trăng,Trái Đất Mặt Trời nằm vị trí vng góc Lúc Trái Đất nhìn thấy Trăng khuyết 1/2 +Khi dao động thuỷ triều lớn nhất, vào khoảng ngày mồng 15 theo âm lịch +Khi dao động thuỷ triều nhỏ nhất, vào khoảng ngày 22 23 theo âm lịch Như vậy, việc sử dụng kênh hình phải GV sử dụng tối đa, triệt để, để khai thác kiến thức.Từ thực tế cơng việc chuẩn bị giảng nhà giáo viên tối quan trọng, mang tính khoa học cao, câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu, gãy gọn, kích thích tìm tịi, hứng thú học tập học sinh Giáo viên không đơn dạy đồ dùng có sẵn, mà cịn phải sáng tạo hình vẽ đơn giản, sưu tầm tranh ảnh, minh họa tổ chức hoạt động có hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh Khi dạy giáo viên cần tận dụng việc khai thác kiến thức kết hợp kiểm tra kiến thức rèn luyện kỹ cho học sinh 8.Những thông tin cần bảo mật (nếu có): 9.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 9.1 Đối với giáo viên: Qua nghiên cứu đề tài nhận thấy *Khi Khai thác kiến thức từ tranh ảnh Địa lí GV cần ý: - Giáo viên phải chuẩn bị câu hỏi phát để gợi ý cho học sinh nhìn quan sát tranh ảnh có sẵn SGK để trả lời - Có thể phân tích tranh, ảnh trước quy nạp lại kiến thức nêu phát kiến thức, tranh ảnh có tính chất dẫn kiến thức - Trong trình sử dụng tranh ảnh giáo viên nên dùng phương pháp đàm thoại để hướng dẫn học sinh quan sát, tập trung ý chi tiết quan trọng - Khi tranh ảnh không nêu rõ đặc điểm, chi tiết đối tượng giáo viên phải kết hợp với việc bổ sung hình vẽ bảng vật mẫu -Tranh ảnh nên sử dụng lúc, chỗ phát huy hết tác dụng không làm cho học sinh giảm hứng thú phân tán tư tưởng - Giáo viên nên cho học sinh sưu tầm tranh ảnh từ tạp chí, báo trang WEB theo chủ đề khác *Giáo viên tích cực đầu tư nghiên cứu sử dụng PTTQ để hình thành kĩ năng, hướng dẫn HS khai thác kiến thức PTTQ nói chung tranh ảnh nói riêng, phù hợp với nội dung chương trình mục, bài, nhằm nâng cao Trần Lệ Hằng – GV trường THPT Triệu Thái download by : skknchat@gmail.com Báo cáo kết sáng kiến: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10” chất lượng dạy học 9.2 Đối với học sinh: Về kiến thức: Thông qua quan sát phương tiện trực quan (sơ đồ, bảng số liệu thống kê, hình vẽ, biều đồ đồ…, ) nói chung tranh ảnh nói riêng, học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, tiếp nhận thông tin địa lý nhẹ nhàng hơn, kiến thức nắm vững vàng bước đầu học sinh u thích học tập mơn hơn, học sơi Về mặt kĩ học sinh sử dụng tương đối thành thạo kĩ địa lý như: Quan sát, mơ tả, phân tích, nhận xét trình bày đối tượng địa lý, biết vận dụng kiến thức học để tìm hiểu thiên nhiên mơi trường xung quanh, bổ sung kiến thức địa lý cho Giải thích tượng tự nhiên đơn giản vận dụng vào thực tế đời sống sản xuất địa phương Về thái độ tình cảm: Học sinh u thích học tập mơn, u mến thiên nhiên, từ có ý thức bảo vệ thiên nhiên mơi trường có niềm tin vào khả người để chinh phục tự nhiên, cải tạo tự nhiên để phục vụ sống.Từ em có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh “Xanh - Sạch - Đẹp” mơi trường sống lành Giữ gìn vệ sinh trường, lớp, có ý thức chăm sóc bảo vệ cảnh quan trường học 10 Đánh giá lợi ích thu tham gia áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Năm học 2017-2018 bắt đầu nghiên cứu.Cụ thể năm 2017-2018 chưa áp dụng đổi phương pháp gồm lớp 10A1+10A3+10A6, năm 2018-2019 áp dụng đổi phương pháp gồm lớp 10A1+10A3+10A6 Kết đạt thể rõ cuối kì học số lượng học sinh yếu khơng cịn đáng kể mà số lượng học sinh khá, giỏi tăng lên cao so với năm học 2017-2018: Năm 2017-2018 2018-2019 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Phương pháp dạy học sử dụng PTTQ nói chung phương pháp “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, hình vẽ SGK địa lí trường THPT”là phương pháp dạy Trần Lệ Hằng – GV trường THPT Triệu Thái download by : skknchat@gmail.com Báo cáo kết sáng kiến: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10” học tích cực, dạy học địa lí.Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tạo hứng thú học tập địa lí HS Học sinh tự khai thác, tìm tịi kiến thức để bổ sung cho nguồn tri thức thêm phong phú, tạo nên lực cần thiết để sau trở thành người lao động sáng tạo, động, hồ nhập với sống Kênh hình giảng dạy địa lí hồn chỉnh, mang nhiều lượng kiến thức học, có mối quan hệ hữu với học.Như kênh hình SGK phải sử dụng tối đa để hướng dẫn HS khai thác kiến thức 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử : Số TT Tên tổ chức/cá nhân Lớp10A1,10A3, 10A6 -Lập Thạch, ngày tháng Thủ trưởng đơn vị Trần Lệ Hằng Trần Lệ Hằng – GV trường THPT Triệu Thái download by : skknchat@gmail.com Báo cáo kết sáng kiến: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10” TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Dược-Nguyễn Trọng Phúc Lý luận dạy họcđịa lí phần đại cương NBĐHQGHN.2007 Nguyễn Trọng Phúc Một số vấn đề dạy học địa lí trường phổ thông.2004 Đặng Văn Đức- Nguyễn Thu Hằng Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực NXB Đại học Sư phạm 2003 Tô Xuân Giáp Phương tiện dạy học NXB Giáo dục 1977 Nguyễn Trọng Phúc Phương tiện kỹ thuật dạy học địa lý NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 2001 5.Nguyễn Hải Châu-Vương Thị Phương Hạnh-Phạm Thị Thu Phương Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ NXBGD2009 6.Phạm Thị Sen, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ Chuẩn kiến thức, kỹ địa lí 10 NXBGD2010 7.Lê Thơng,Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ SGV, SGK Địa lí lớp 10 NXB GD 2009 8.Phạm Thị Sen, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông NXBGD 2007 Trần Lệ Hằng – GV trường THPT Triệu Thái download by : skknchat@gmail.com Báo cáo kết sáng kiến: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10” CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÀI - GV: Giáo viên - HS: Học sinh - PTTQ: Phương tiện trực quan - THPT: Trung học phổ thông - SGK: Sách giáo khoa Trần Lệ Hằng – GV trường THPT Triệu Thái download by : skknchat@gmail.com Báo cáo kết sáng kiến: “Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10” Trần Lệ Hằng – GV trường THPT Triệu Thái download by : skknchat@gmail.com ...Báo cáo kết sáng kiến: ? ?Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10? ?? - Về nội dung sáng kiến 7.1 Cơ sở lí luận: ? ?Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa địa lí? ?? thuộc nhóm... sáng kiến: ? ?Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10? ?? phát huy hết tác dụng không làm cho HS giảm hứng thú, phân tán tư tưởng 7.2 Thực trạng sử dụng tranh ảnh dạy học địa lí trường... skknchat@gmail.com Báo cáo kết sáng kiến: ? ?Khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 10? ?? - Bài 6:HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜICỦA TRÁI ĐẤT (SGK -Địa lí 10, trang 22-23-Ban bản) Phần

Ngày đăng: 01/04/2022, 08:19

Hình ảnh liên quan

Những tranh ảnh, hình vẽ trong sách giáo khoa không đơn thuần chỉ là minh họa cho bài giảng mà chúng còn gắn bó hữu cơ với bài học là một phần không thể thiếu được trong nội dung bài học. - (SKKN CHẤT 2020) khai thác kiến thức từ tranh ảnh trong sách giáo khoa địa lí 10

h.

ững tranh ảnh, hình vẽ trong sách giáo khoa không đơn thuần chỉ là minh họa cho bài giảng mà chúng còn gắn bó hữu cơ với bài học là một phần không thể thiếu được trong nội dung bài học Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Quan sát hình 6.2:Các mùa theo dương lịch ở Bắc bán cầu (trang 23 SGK-Địa lí - (SKKN CHẤT 2020) khai thác kiến thức từ tranh ảnh trong sách giáo khoa địa lí 10

uan.

sát hình 6.2:Các mùa theo dương lịch ở Bắc bán cầu (trang 23 SGK-Địa lí Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Quan sát Hình 15-Sơ đồ tuần hoàn của nước(trang 56 SGK-Địa lí 10),cho biết: +Vòng tuần hoàn của nước gồm có mấy loại, là những loại nào? - (SKKN CHẤT 2020) khai thác kiến thức từ tranh ảnh trong sách giáo khoa địa lí 10

uan.

sát Hình 15-Sơ đồ tuần hoàn của nước(trang 56 SGK-Địa lí 10),cho biết: +Vòng tuần hoàn của nước gồm có mấy loại, là những loại nào? Xem tại trang 10 của tài liệu.
Để khai thác hình có hiệu quả thì trước khi khai thác GV cần giới thiệu về hình16.1 như sau: Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời không tự phát sáng, mà chỉ phản xạ lại ánh sáng ở phần diện tích được Mặt Trời chiếu sáng. - (SKKN CHẤT 2020) khai thác kiến thức từ tranh ảnh trong sách giáo khoa địa lí 10

khai.

thác hình có hiệu quả thì trước khi khai thác GV cần giới thiệu về hình16.1 như sau: Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời không tự phát sáng, mà chỉ phản xạ lại ánh sáng ở phần diện tích được Mặt Trời chiếu sáng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 16.2-Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời vào các ngày “triều cường”(dao động thuỷ triều lớn nhất) - (SKKN CHẤT 2020) khai thác kiến thức từ tranh ảnh trong sách giáo khoa địa lí 10

Hình 16.2.

Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời vào các ngày “triều cường”(dao động thuỷ triều lớn nhất) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình16.3-Vị trí của Mặt Trăng vào các ngày “triều kém”(dao động thuỷ triều nhỏ nhất) - (SKKN CHẤT 2020) khai thác kiến thức từ tranh ảnh trong sách giáo khoa địa lí 10

Hình 16.3.

Vị trí của Mặt Trăng vào các ngày “triều kém”(dao động thuỷ triều nhỏ nhất) Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan