De 5dap anTOAN on thi tot nghiep THPT

4 281 0
De 5dap anTOAN on thi tot nghiep THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

www.facebook.com/hocthemtoan

Đề số 5: TOÁN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT Thời gian : 150 phút Câu 1 (3 điểm) Cho hàm số 3 3 2y x x= − + − có đồ thị (C) 1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C). 2) Dựa vào đồ thị (C), xác định m để phương trình sau có đúng 3 nghiệm phân biệt 3 2 3 2 0x x m− + + = . Câu 2 (1 điểm) Giải phương trình sau: 4 5.2 4 0 x x + = − . Câu 3 (2 điểm) 1/ Giải phương trình sau trên tập hợp số phức: 2 4 9 0x x − + = 2/ Tính tích phân sau : 2 0 (1 sin )cosx xdx I π + = ∫ Câu 4 (2 điểm ) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD và O là tâm của đáy ABCD. Gọi M là trung điểm cạnh đáy AB. 1) Chứng minh rằng AB vuông góc với mặt phẳng (SMO). 2) Giả sử AB = a và mặt bên tạo với đáy của hình chóp một góc 60 0 . Tính thể tích của hình chóp S.ABCD. Câu 5 : (2 điểm) Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho A(1;2;3) và đường thẳng d có phương trình 1 1 1 2 1 2 x y z− + − = = . 1) Viết phương trình mặt phẳng ( α )qua A và vuông góc d. 2) Tìm tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng ( α ). ………………Hết……………. Câu ý Nội dung Điểm Câu 1 3đ 1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C): 23 3 −+−= xxy của hàm số. 2đ a) Tập xác định: R b) Sự biến thiên: i) Giới hạn của hàm số tại vô cực: +∞= −∞→x ylim và −∞= +∞→x ylim ii) Bảng biến thiên: • 33' 2 +−= xy 10330' 2 ±=⇔=+−⇔= xxy x ∞− 1− 1 ∞+ y’ − 0 + 0 − y ∞+ 0 CĐ CT 4− ∞− y CT = y(-1) = -4 và y CĐ = y(1) = 0 c) Đồ thị: • Giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ: Với Oy: 20 −=⇒= yx Với 0x:    −= = ⇔=+−−−⇔=−+−⇔= 2 1 0)2)(1(0230 23 x x xxxxxy • Vẽ đồ thị: -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 x y y = m y = 0 y = -4 m 0.5 3 Dựa vào đồ thị (C), định m để phương trình 023 3 =++− mxx (1) có ba nghiệm phân biệt. 1đ • Do mxxmxx =−+−⇔=++− 23023 33 nên số nghiệm của phương trình (1) bằng số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng (d): y = m Dựa vào đồ thị, ta suy ra được: 3) Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt ⇔ 04 <<− m Câu 2 2 4 5.2 4 0 (2 ) 5.2 4 0 x x x x + = ⇔ − + = − Đặt 2 x = t ( t > 0) ta có phương trình tương đương như sau : 1 đ t 2 – 5t + 4 = 0 1 4 1 2 1 0 4 2 4 2 x x t t t x t x =  ⇔  =  = ⇔ = ⇔ = = ⇔ = ⇔ = Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 0 và x = 2 Caâu 3 1 Giải phương trình 094 2 =+− xx (1) trên tập số phức. 2 • Phương trình (1) có biệt số 594' −=−=∆ • Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là : ix 52 −= và ix 52 += Tính tích phn ( ) 2 2 2 0 0 0 2 2 0 0 1 cos sin sin cos x sin x 1 1 3 osx .( ) os2x 2 2 2 I x xdx xdx dx c c π π π π π = + = + = − + − = ∫ ∫ ∫ Câu 4 Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60 0 . Tính thể tích của khối chóp SABCD theo a. a/ Gọi O là tâm của đáy và M là trung điểm của AB, vì SABCD là hình chóp tứ giác đều nên ta suy ra được: ABSMABOM ⊥⊥ ; . Nn AB vuơng góc với Mp( SMO ) b/ Do đó: · SMO = 60 0 • Xét tam giác vuông SOM ta có: 3 2 60tan. 0 a OMSO == • Vậy thể tích khối chóp là: 6 3 3 23 1 . 3 1 3 2 aa aSOSV ABCD === Câu 5 Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;2;3), đường thẳng (d): 1 1 1 2 1 2 x y z− + − = = ( 1 ) 1 / ( α ) Vuơng góc với d nn nhận vec tơ chỉ phương của d lm vec tơ PT, Một VTPT của ( α ) l (2 ; 1 ; 2 ) v đi qua A ( 1 ; 2 ; 3 ) nn phương trình cĩ dạng : 2 ( x – 1 ) + 1.(y – 2) + 2 ( z – 3 ) = 0 < = > 2x + y + 2z -10 = 0 ( 2 ) 2 / Pt ( 1) có thể viết 1 2 1 1 2 x t y t z t = +   = − +   = +  ( 1’) 2đ Thay vào phương trình ( 2 ) ta có : 2(1+2t) + ( -1 +t ) +2 ( 1 + 2t ) -10 = 0 < = > t = 7 9 . Thay t vào ( 1’ ) ta có toạ độ giao điểm : 23 1 2 9 2 1 9 23 1 2 9 x t y t z t  = + =    = − + = −    = + =   . Đề số 5: TOÁN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT Thời gian : 150 phút Câu 1 (3 điểm) Cho hàm số 3 3 2y x x=. Điểm Câu 1 3đ 1 Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị (C): 23 3 −+−= xxy của hàm số. 2đ a) Tập xác định: R b) Sự biến thi n: i) Giới hạn của hàm số tại

Ngày đăng: 15/02/2014, 13:59

Hình ảnh liên quan

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD vàO là tâm của đáy ABCD. Gọ iM là trung điểm cạnh  đáy AB. - De 5dap anTOAN on thi tot nghiep THPT

ho.

hình chóp tứ giác đều S.ABCD vàO là tâm của đáy ABCD. Gọ iM là trung điểm cạnh đáy AB Xem tại trang 1 của tài liệu.
Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và - De 5dap anTOAN on thi tot nghiep THPT

ho.

hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan