Ôn tập môn Vật lý Chương 6: Mắt và các dụng cụ quang học52156

10 2 0
Ôn tập môn Vật lý  Chương 6: Mắt và các dụng cụ quang học52156

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC A – KIẾN THỨC CƠ BẢN I Máy ảnh Máy ảnh có vật kính thấu kính hội tụ hay hệ thấu kính tương đương với thấu kính hội tụ, dùng để thu ảnh thật phim Để cho ảnh vật cần chụp rõ nét phim, người ta thay đổi khoảng cách d’ vật kính phim cách đưa vật kính xa lại gần phim (khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi khoảng từ d1' đến d 2' nên máy ảnh thu ảnh thật vật khoảng tương ứng từ d1 đến d2) Lưu ý: ảnh vật phim ảnh thật II Mắt Cấu tạo mắt: * Về phương diện quang hình học, mắt giống máy ảnh * Thuỷ tinh thể tương đương với thấu kính hội tụ Do thay đổi độ cong, nên độ tụ thuỷ tinh thể thay đổi * Sự thay đổi độ cong thuỷ tinh thể vật cần quan sát rõ võng mạc gọi điều tiết mắt * Võng mạc V đóng vai trị ảnh; Khoảng cách từ quang tâm O thuỷ tinh thể đến võng mạc không thay đổi * Điểm cực cận CC điểm gần quang trục mắt, đặt vật mắt nhìn thấy vật (Lúc mắt điều tiết tối đa, tiêu cự thuỷ tinh thể nhỏ (fmin), độ tụ thuỷ tinh thể lớn (Dmax) Thường OCC=Đ=25cm * Điểm cực viễn CV: điểm xa quang trục mắt mà đặt vật đó, mắt cịn nhìn thấy vật (lúc mắt không cần điều tiết, tiêu cự thuỷ tinh thể lớn (fmax), độ tụ thuỷ tinh thể nhỏ (Dmin)) - Quan sát vật đặt điểm cực viễn, mắt không điều tiết nên không mỏi mắt (fmax=OV) - Đối với người khơng có tật điểm cực viễn vơ cực Vậy mắt khơng có tật khơng điều tiết có tiêu điểm nằm võng mạc * Giới hạn nhìn rõ mắt khoảng cách từ CC đến CV Năng suất phân li mắt: * Năng suất phân li mắt góc trơng nhỏ αmin hai điểm A, B mà mắt phân biết hai điểm * Mắt thường có suất phân li αmin=1’3.10-4rad * Sự lưu ảnh võng mạc: sau tắt ánh sáng kích thích, phải cần khoảng thời gian cỡ 0,1s võng mạc phục hồi lại cũ Trong khoảng thời gian đó, người quan sát cịn thấy hình ảnh vật Đó lưu ảnh võng mạc Mắt cận thị: * Định nghĩa: Mắt cận thị mắt không điều tiết có tiêu điểm F’ thuỷ tinh thể nằm trước võng mạc * Đặc điểm: - Mắt cận thị khơng nhìn vật xa - Điểm cực viễn CV cách mắt khoảng không lớn - Đỉêm cực cận CC gần mắt * Cách sửa tật cận thị: Đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp cho nhìn rõ vật vô cực điều tiết: fkính = –(OCV – l), với l khoảng cách từ mắt đến kính Nếu kính sát mắt thì: : fkính = – OCV Mắt viễn thị: * Định nghĩa: Mắt viễn thị mắt không điều tiết có tiêu điểm F’ thuỷ tinh thể nằm sau võng mạc * Đặc điểm: - Mắt viễn thị nhìn vật vô cực phải điều tiết - Điểm cực cận cách mắt khoảng xa (OCV>25cm) * Cách sửa tật viễn thị: Đeo thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp để: - Hoặc nhìn rõ vật vơ cực mà mắt khơng phải điều tiết - Hoặc nhìn rõ vật gần mắt thường DeThiMau.vn III Kính lúp: Định nghĩa: Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt việc quan sát vật nhỏ Nó có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt Cấu tạo đặc điểm: - Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn - Tác dụng kính lúp tạo ảnh ảo chiều lớn vật nhiều lần Cách ngắm chừng: - Đặt vật AB cần quan sát khoảng OF kính, điều chỉnh vị trị vật kính để ảnh ảo A’B’ vật khoảng thấy rõ mắt - Khi ảnh ảo A’B’ cực cận: gọi ngắm chừng cực cận - Khi ảnh ảo A’B’ vô cực (tức điểm cực viễn mắt thường): gọi ngắm chừng vô cực Độ bội giác: * Định nghĩa: Độ bội giác G dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt tỉ số góc trơng ảnh α vật qua quang cụ góc trơng trực tiếp vật αo mắt trần vật đặt điểm cực cận mắt G  0 tan Vì góc trơng α α0 nhỏ, nên ta viết: G  tan * Các công thức độ bội giác kính lúp: Gọi Đ = OCC; k độ phóng đại ảnh; d’ vị trí ảnh, l khoảng cách từ kính đến mắt Ð - Trường hợp tổng quát: G  k d ' l - Trường hợp ngắm chừng cực cận: Đ = l + d’ nên: GC  kC Ð - Khi ngắm chừng vô cực: G  f 0,25 * Qui ước thương mại: Đ = 0,25(m), : G  , vành kính ghi: X2,5; X5; … tức G = 2,5; f ( m) G = 5; … Từ ta tính giá trị f IV Kính hiển vi: Định nghĩa: * Kính hiển vi dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trơng ảnh vật nhỏ, có độ bội giác lớn nhiều so với độ bội giác kính lúp Cấu tạo tác dụng phận: * Kính hiển vi có hai phận vật kính thị kính: - Vật kính O1 thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Tác dụng vật kính tạo ảnh thật lớn vật cần quan sát - Thị kính O2 thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Thị kính có tác dụng kính lúp dùng để quan sát ảnh thật nói * Vật kính thị kính gắn hai đầu ống hình trụ cho trục trùng khoảng cách chúng không thay đổi Ngắm chừng vô cực: Thông thường để đỡ mỏi mắt người ta thường điều chỉnh để ảnh A2B2 vô cực, tức điểm cực viễn mắt thường (ngắm chừng vô cực) Khi ảnh A1B1 tiêu điểm F2 thị kính Gọi Đ = OCC;  = F1' F2 : độ dài quang học kính hiển vi ( = O1O2 – (f1 + f2)), ta có cơng thức ngắm chừng vơ cực kính hiển vi: Ð. G  f1 f V Kính thiên văn: Định nghĩa: Kính thiên văn dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trơng ảnh vật xa (các thiên thể) Cấu tạo: Gồm hai phận vật kính thị kính: - Vật kính O1 thấu kính hội tụ có tiêu cự f1 dài DeThiMau.vn - Thị kính O2 thấu kính hội tụ có tiêu cực f2 ngắn, có tác dụng kính lúp - Hai thấu kính lắp hai đầu ống hình trụ mà khoảng cách O1O2 thay đổi f1 Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực: G  f2 B – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu :1 Tìm phát biểu sai máy ảnh: A Máy ảnh dụng cụ dùng để thu ảnh thật (nhỏ vật) vật cần chụp phim B Bộ phận máy ảnh thấu kính hội tụ hệ thấu kính có độ tụ dương C Khoảng cách từ vật kính đến phim khơng thay đổi D Ảnh phim ảnh thật nên ngược chiều với vật Câu :2 Một máy ảnh có tiêu cự vật kính f, máy ảnh dùng để chụp ảnh vật cách vật kính khoảng: A d = f B f2f Câu :3 Chọn câu phát biểu Để cho ảnh vật cần chụp rõ nét phim, người ta A giữ phim cố định, thay đổi độ tụ vật kính B giữ phim cố định, thay đổi vị trí vật kính C giữ vật kính đứng yên, thay đổi vị trí phim D giữ vật kính phim cố định, thay đổi độ tụ vật kính Câu :4 Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12,5cm chụp ảnh vật từ vơ cực đến vị trí cách vật kính 1m Vật kính phải di chuyển đoạn: A 1,0cm B 12,5cm C 1,8cm D 1,15cm Câu :5 Một máy ảnh có tiêu cự vật kính 10cm, dùng để chụp ảnh cá cách mặt nước 40cm, vật kính máy ảnh phía cách mặt nước 30cm phương thẳng đứng Chiết suất nước 4/3 Phim phải đặt cách vật kính đoạn: A 11,7cm B 12cm C 10,5cm D 8cm Câu :6 Vật kính máy ảnh có độ tụ 10điốp, dùng để chụp ảnh người cao 1,55m đứng cách máy 6m Tìm chiều cao ảnh phim khoảng cách từ vật kính đến phim A 1,85cm; 7,54cm B 2,15cm; 9,64cm C 2,63cm; 10,17cm D.2,72cm, 10,92cm Câu :7 Máy ảnh dùng để chụp ảnh vật cách máy 300m Phim cách vật kính 10cm Vật kính máy ảnh có tiêu cự là: A 10cm B 12cm C 10,5cm D 30cm Câu :8 Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12cm chụp ảnh vật từ vơ cực đến vị trí cách vật kính 1m Vật kính phải di chuyển đoạn: A 1,05cm B 10,1cm C 1,63cm D 1,15cm Câu :9 Một máy ảnh có tiêu cự vật kính 10cm, dùng để chụp ảnh vật cách vật kính 1,6m Phim đặt cách vật kính khoảng: A 10cm B 12cm C 10,67cm D 11,05cm Câu :10 Chọn phát biểu Máy ảnh mắt phương diện quang hình học giống nhau: thu ảnh thật vật thật; điểm khác chúng là: A máy ảnh thu ảnh chiều phim, mắt thu ảnh ngược chiều võng mạc B máy ảnh thu ảnh ngược chiều phim, mắt thu ảnh chiều võng mạc C độ tụ mắt thay đổi nhỏ độ tụ vật kính máy ảnh nhiều lần D tiêu cự mắt có thay đổi, tiêu cự vật kính máy ảnh khơng đổi Câu :11 Chọn câu Muốn nhìn rõ vật … A vật phải đặt khoảng nhìn rõ mắt B vật phải đặt điểm cực cận mắt C vật phải đặt khoảng nhìn rõ mắt mắt nhìn ảnh vật góc trơng ααmin D vật phải đặt gần mắt tốt DeThiMau.vn Câu :12 Một máy ảnh có vật kính tiêu cự f = 24cm, chụp xe ơtơ cách thấu kính 100m chạy với vận tốc 36km/h theo phương vng góc với trục thấu kính thời gian mở cửa sập để độ nhoè phim không 0,1mm : A t  41,56.10-4s B t  4,156.10-4s -4 C t  415,6.10 s D t  41,56.10-3s Câu :13 VËt kính máy ảnh hệ hai thấu kính đặt đồng trục có tiêu cự f1 = 12 cm vµ f2 = -2 cm, hai thÊu kÝnh đặt cách khoảng O1O2 = 9,4 cm Trả lời câu hỏi 11.1, 11.2, 11.3 11.4 11.1- Nếu dùng thấu kính có tiêu cự f1 làm vật kính chụp ảnh vật vô cùng, phim phải đặt cách thấu kính môi trường khoảng bao nhiê ? Chọn kết Đúng kết qu¶ sau: A- 22 cm B- 12 cm C- 1,2 cm D- Một khoảng cách khác 11.2- Nếu dùng thấu kính có tiêu cự f2 làm vật kính phát biểu sau Đúng ? A- Có thể đặt phim vị trí buồng tối B- Phim đặt cách thấu kính 2cm C- ảnh phim nhỏ vật D- Không thể chụp ảnh 11.3- Muốn chụp ảnh vật xa vô cùng, phải đặt phim cách O2 khoảng ? Kết sau Đúng ? A- 1,1 cm B- 1,1 mm C- 1,1 m D- Một giá trị khác 11.4- Hướng máy ảnh để chụp ảnh có góc trông = 20 Chiều cao ảnh phim nhận giá trị Đúng giá trị sau: A- 0,886 m B- 0,086 m C- 0,0886 m D- Mét giá trị khác Cõu :14 Từ máy bay độ cao h = km muốn chụp ảnh vùng mặt đất với tỉ lệ xích 1: 6000 phải dùng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự ? Chọn kết Đúng kết sau: A- 0,5 cm B- 0,5 m C- m D- 0,15 m Câu :15 Dïng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự 10 cm khoảng cách từ phim đến vật kính thay đổi khoảng từ 10 cm đến 12 cm Trả lời câu hỏi 12.1 12.2 12.1- Có thể chụp ảnh vật nằm khoảng trước máy ? Lựa chọn kết Đúng kết sau: A- Vật cách máy từ 40 cm đến vô B- Vật cách máy từ 60 cm đến 120 cm C- Vật cách máy từ 60 cm đến 240 cm D- Vật cách máy từ 60 cm đến vô 12.2- Dùng máy chụp ảnh vật cao 2m nằm cách máy 4m Khoảng cách từ phim đến vật kính độ cao ảnh phim nhận giá trị Đúng giá trị sau: A- 10,26 m 5,13 cm B- 10,26 cm vµ 5,13 mm C- 12,26 cm vµ 8,13 mm D- 10,26 mm vµ 5,13 cm Câu :16 Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 7cm Khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi khoảng từ 7cm đến 7,5 cm Trả lời câu hỏi 13.1, 13.2, 13.3 DeThiMau.vn 13.1- Máy ảnh chụp ảnh vật nằm khoảng cách trước máy ? Chọn kết Đúng kết sau: A- 105 d  B- 105  d   C- 105  d 650 D- Một kết khác 13.2- Hướng máy để chụp ảnh vật xa Góc trông vật từ chỗ đứng chụp 30 Chiều cao ảnh phim nhận giá trị Đúng giá trị nêu ? A- 0,75 cm B- 0,47 cm C- 0,37 cm D- Một giá trị khác 13.3- Sau thấu kính O1 người ta lắp thêm thấu kính phân kỳ O2 có tiêu cự f2 = -10 cm nối dài thêm ống kính Khoảng cách hai thấu kính khoảng cách từ thấu kính O2 đến phim Đúng với kết sau để ảnh cuối vật thu lớn gấp hai lần ảnh trước ? A- a = cm ; d'2 = 10 (cm) B- a = cm ; d'2 = 12 (cm) C- a = 3,2 cm ; d'2 = 10,5 (cm) D- a = cm ; d'2 = 10 (cm) Câu :.17 Chọn câu Để mắt viễn thị nhìn rõ vật gần mắt thường, phải đeo loại kính cho vật cách mắt 25cm … A ảnh cuối qua thuỷ tinh thể phải rõ võng mạc B ảnh tạo kính đeo nằm võng mạc C ảnh tạo kính đeo nằm điểm viễn cận mắt D ảnh tạo kính đeo nằm khoảng từ thuỷ tinh thể đến điểm cực viễn sau thuỷ tinh thể Câu :18 Chọn câu Để mắt cận thị nhìn rõ vật xa mắt thường, phải đeo loại kính cho vật vơ cực A ảnh cuối qua hệ kính - mắt phải rõ võng mạc B ảnh tạo kính đeo nằm võng mạc C ảnh tạo kính đeo nằm điểm cực cận mắt D ảnh tạo kính đeo nằm khoảng từ vô cực đến điểm cực viễn mắt Câu : 19 Chọn câu Khi chiếu phim để người xem có cảm giác q trình xem diễn liên tục, thiết phải chiếu cảnh cách khoảng thời gian là: A 0,1s B >0,1s C 0,04s D 0,4s Câu : 20 Nói điều tiết mắt, chọn câu phát biểu A Một điểm quang trục mắt mà đặt vật đó, mắt cịn nhìn thấy vật với góc trơng lớn gọi điểm cực cận Cc B Khi quan sát vật đặt điểm cực viễn, mắt phải điều tiết, độ tụ thuỷ tinh thể lớn C Khi quan sát vật đặt điểm cực cận, mắt phải điều tiết nhất, tiêu cự thuỷ tinh thể nhỏ D Người mắt tốt (khơng có tật mắt) nhìn vật từ xa vô đến sát mắt Câu : 21 Chọn phát biểu Khi mắt nhìn vật đặt vị trí điểm cực viễn A khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc ngắn B mắt nhìn vật với góc trơng lớn C thuỷ tinh thể có độ tụ lớn D thuỷ tinh thể có tiêu cự lớn Câu : 22 Tìm phát biểu sửa tật mắt cận thị: A Sửa tật cận thị làm tăng độ tụ mắt để mắt nhìn rõ vật xa không mỏi mắt B Muốn người cận thị phải đeo (sát mắt) thấu kính phân kì có độ lớn tiêu cự: f  OCV C Khi đeo kính, ảnh vật xa lên điểm cực cận mắt D Một mắt cận thị đeo kính sửa tật trở nên người mắt tốt nhìn rõ vật cách mắt từ 25cm đến  Câu : 23 Tìm phát biểu sai điều tiết mắt: DeThiMau.vn A Khi vật đặt điểm cực cận, mắt điều tiết tối đa, thuỷ tinh thể có độ tụ lớn B Khi quan sát vật cực viễn, góc trơng vật nhỏ C Khi điều tiết mắt để nhìn rõ vật, độ tụ thuỷ tinh thể tăng D Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc không thay đổi Câu : 24 Chọn phát biểu đúng: Khi nhìn vật đặt vị trí cực cận … A thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ B thuỷ tinh thể có độ tụ lớn C góc trơng vật đạt giá trị cực tiểu D khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể tới võng mạc ngắn Câu : 25 Câu sau nói kính sửa tật mắt cận thị: Mắt cận thị đeo thấu kính … A phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C phân kì để nhìn rõ vật gần D hội tụ để nhìn rõ vật xa Câu : 26 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm Tính độ tụ kính phải đeo sát mắt để mắt nhìn vật vơ cực khơng phải điều tiết A 0,5đp B 2đp C –2đp D –0,5đp Câu : 27 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm  50cm Khi đeo kính sửa (kính sát mắt, nhìn vật vơ cực khơng phải điều tiết), người nhìn vật gần cách mắt: A 16,7cm B 22,5cm C 17,5cm D 15cm Câu : 28 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101cm, điểm cực cận cách mắt 16cm Khi đeo kính sửa cách mắt 1cm (nhìn vật vơ cực khơng điều tiết), người nhìn vật gần cách mắt ? A 17,65cm B 18,65cm C 14,28cm D 15,28cm Câu : 29 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm Chọn phát biểu A Người nhìn rõ vật xa khơng phải điều tiết B Người đeo kính sửa có tụ số băng +2điốp C Khi đeo kính sửa tật, mắt người nhìn rõ vật xa vơ D Giới hạn nhìn rõ mắt người đeo kính sửa từ 25cm đến vơ cực Câu : 30 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 51,5cm Để nhìn rõ vật vơ cực khơng phải điều tiết, người đeo kính cách mắt 1,5cm Độ tụ kính là: A +0,5đp B +2đp C –0,5đp D –2đp Câu : 31 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm, đến 1m Để nhìn rõ vật xa khơng mỏi mắt, người phải đeo sát mắt thấu kính phân kì Khi đeo kính, người nhìn rõ vật gần cách mắt: A 14,3cm B 16,7cm C 20cm D 25cm Câu : 32 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 52cm, đeo kính có độ tụ +1đp cách mắt 2cm, người nhìn rõ vật gần cách mắt: A 33,3cm B 35,3cm C 40cm D 29,5cm Câu : 33 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm, đeo kính sát mắt có tụ số –1đp Tìm giới hạn nhìn rõ mắt người mang kính A 13,3cm  75cm B 15cm  125cm C 14,3cm  100cm D 17,5cm  2m Câu : 34 Một mắt thường có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc 15mm, khoảng cực cận 25cm Tính tiêu cự mắt người không điều tiết A 1,5cm B 2,5cm C –15mm D –2,5cm Câu : 35 Một mắt thường có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc 15mm, khoảng cực cận 25cm Tính tiêu cự mắt người điều tiết để nhìn vật cách mắt 60cm A 14,15mm B 14,63mm C –15mm D 2,5cm Câu : 36 Một mắt thường có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc 15mm, khoảng cực cận 25cm Tính tiêu cự mắt người điều tiết tối đa A 14,15mm B 15,63mm C –15,25mm D 14,81mm Câu : 37 Mắt thường già điều tiết tối đa độ tụ thuỷ tinh thể tăng lượng 2đp Điểm cực cận cách mắt khoảng: A 33,3cm B 50cm C 100cm D 66,7cm Câu : 38 Một người cận thị đeo kính có tụ số -2,5đp nhìn rõ vật cách mắt từ 22cm đến vơ cực Kính cách mắt 2cm Độ biến thiên độ tụ mắt điều tiết khơng mang kính là: DeThiMau.vn A 5đp B 3,8đp C 4,16đp D 2,5đp Câu : 39 Mắt thường già điều tiết độ tụ thuỷ tinh thể biến thiên lượng 3đp Hỏi người đeo sát mắt kính 1dp nhìn rõ vật gần cách mắt ? A 25cm B 20cm C 16,7cm D 22,3cm Câu : 40 Một người cận thị nhìn rõ vật cách mắt từ 16cm Tìm tiêu cự kính cần phải đeo sát mắt để nhìn vật cách mắt khoảng 24cm A -24cm B -48cm C -16cm D 25cm Câu : 41 Một người cận thị già có điểm cực cận cách mắt 0,4m Để đọc sách cách mắt 20cm mắt điều tiết tối đa, người đeo sát mắt kính có tụ số: A -2,5đp B 2,5đp C 2đp D -2đp Câu : 42 Một học sinh thường xuyên đặt sách cách mắt 11cm đọc nên sau thời gian, HS khơng cịn thấy rõ vật cách mắt lớn 101cm Học sinh đeo kính sửa cách mắt 1cm để nhìn rõ vật vơ cực điều tiết Điểm gần mà HS nhìn thấy đeo kính sửa là: A 11,11cm B 12,11cm C 14,3cm D 16,7cm Câu : 43 Một người đeo kính có độ tụ D = 1(dp) sát mắt nhìn vật cách mặt từ 25cm đến 1m trả lời câu 1, Khoảng trơng rõ khơng đeo kính A 33,33cm đến  B 33,33cm đến 50cm C 20cm đến  D 20cm đến 50cm Độ biến thiên độ tụ thuỷ tinh thể mắt người từ không điều tiết đến điều tiết cực đại A 3dp B 2dp C 1dp D 0,5dp Câu : 44 Một người nhìn vật cách mắt từ 15cm đến 50cm Khi đeo kính sát mắt có độ tụ D = 1,5điốp : A Nhìn vật xa vơ B Nhìn vật gần cách mắt 19cm C Nhìn vật xa cách mắt 200m D Nhìn vật xa cách mắt 100m Câu : 45 Chọn phát biểu Kính lúp … A thấu kính hội tụ có tiêu cự vài mm để quan sát vật B thấu kính hội tụ có tiêu cự vài cm để quan sát vật nhỏ C hệ thấu kính tương đương với thấu kính hội tụ để quan sát vật xa D thấu kính hội tụ có độ tụ lớn để quan sát vật xa Câu : 46 Chọn câu Kính lúp … A quang cụ có tác dụng làm tăng góc trông cách tạo ảnh ảo chiều lớn vật B hệ hai thấu kính hội tụ đồng trục, có tiêu cự khác nhiều lần C thấu kính hội tụ bổ trợ cho mắt việc quan sát vật nhỏ D quang cụ bổ trợ cho mắt việc quan sát vật nhỏ, mắt nhìn qua quang cụ này, thấy ảnh vật với góc trơng α  αmin Câu : 47 Chọn câu Để độ bội giác kính lúp khơng phụ thuộc vào cách ngắm chừng người quan sát phải đặt mắt … A sát kính B cách kính khoảng 2f C tiêu điểm ảnh kính D cho ảnh ảo vật qua kính viễn điểm cúa mắt Câu : 48 Một người mắt thường có điểm cực cận cách mắt 25cm quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10đp Kính sát mắt Độ bội giác kính người ngắm chừng cực cận là: A 10 B C 2,5 D 3,5 Câu : 49 Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp vành kính ghi X5 trạng thái khơng điều tiết (mắt đặt sát kính), độ bội giác thu G = 3,3 Vị trí điểm cực viễn mắt người cách mắt khoảng: A 50cm B 100cm C 62,5cm D 65cm Câu : 50 Gọi d’, f, k, l vị trí ảnh, tiêu cự, độ phóng đại ảnh vật qua kính lúp khoảng cách từ mắt đến kính Tìm phát biểu sai độ bội giác kính lúp: DeThiMau.vn A Trong trường hợp tổng quát, ta có: G k OCC l d ' B Khi ngắm chừng cực cận: Gc= k C Khi ngắm chừng vô cực: G  OCC D Khi ngắm chừng cực viễn: f OC GV  C OCV Câu : 51 Gọi f Đ tiêu cự kính lúp khoảng cực cân mắt Độ bội giác kính G  Ðf … A mắt đặt sát kính B mắt ngắm chừng cực cận C mắt ngắm chừng với góc trơng ảnh lớn D mắt đặt tiêu điểm ảnh kính lúp Câu : 52 Tìm phát biểu sai kính lúp: A Kính lúp đơn giản thấu kính có tiêu cự ngắn độ tụ D>0 B Vật cần quan sát đặt trước kính lúp ln cho ảnh lớn vật C Để độ bội giác kính lúp không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, ta đặt mắt cách kính đoạn l = f D Để đỡ mỏi mắt quan sát vật nhỏ qua kính lúp, ta đặt vật trước kính cho ảnh ảo vật điểm cực viễn mắt Câu : 53 Một kính lúp có độ tụ +20đp, người mắt tốt (Đ = 25cm) nhìn vật nhỏ qua kính lúp Kính sát mắt Tính độ bội giác kính người ngắm chừng trạng thái không điều tiết A B C 1,25 D 5,5 Câu : 54 Một kính lúp vành có ghi X2,5 Tiêu cự kính là: A 2,5cm B 4cm C 10cm D 0,4m Câu : 55 Một kính lúp có độ tụ +12,5đp, người mắt tốt (Đ = 25cm) nhìn vật nhỏ qua kính lúp Kính sát mắt Tính độ bội giác kính người ngắm chừng trạng thái khơng điều tiết A B 50 C 3,125 D 2,5 Câu : 56 Một kính lúp vành ghi X6,25 Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12cm quan sát ảnh vật nhỏ qua kính trạng thái điều tiết tối đa, mắt đặt sát sau kính Độ bội giác kính là: A B C 4,5 D 6,25 Câu : 57 Một kính lúp vành ghi X2,5 Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 40 (cm) quan sát ảnh vật nhỏ qua kính trạng thái điều tiết tối đa, mắt đặt sát kính Độ bội giác kính là: A 2,33 B 3,36 C 4,5 D 5,7 Câu : 58 Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12cm quan sát vật nhỏ qua kính lúp tiêu cự 4cm Khoảng cách từ kính đến mắt để độ bội giác kính khơng phụ thuộc vào cách ngắm chừng ? A 12cm B 2,5cm C 5cm D 4cm Câu : 59 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10cm  50cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp vành có ghi X2,5 (Đ = 25cm) Tính độ bội giác kính người ngắm chừng trạng thái mắt điều tiết tối đa (mắt đặt sát sau kính) A 2,0 B 2,5 C 5,0 D 4,0 Câu : 60 Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm điểm cực viễn cách mắt 40 cm Người quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 10 cm Xem kính đặt sát mắt Độ bội giác ảnh biến thiên khoảng ? A 1,9  G  2,5 B  G  6,7 C 1,3  G  3,6 D 1,3  G  2,5 Câu : 61 Điều sau so sánh cấu tạo kính hiển vi kính thiên văn ? A Tiêu cự vật kính kính thiên văn lớn nhiều so với tiêu cự vật kính kính hiển vi B Thị kính kính hiển vi có độ tụ lớn nhiều so với thị kính kính thiên văn C Khoảng cách vật kính thị kính chúng f1 + f2 ngắm chừng vơ cực D Có thể biên kính thiên văn thành kính hiển vi cách hốn đổi vật kính thị kính cho Câu : 62 Chọn phát biểu ĐÚNG Để thay đổi cách ngắm chừng vật qua kính hiển vi, người ta … A cố định thị kính, di chuyển vật kính B cố định vật kính, di chuyển thị kính C di chuyển tồn vật kính thị kính D di chuyển vật cần quan sát DeThiMau.vn Câu : 63 Chọn phát biểu ĐÚNG Kính thiên văn … A hệ thấu kính có độ tụ âm để quan sát ảnh ảo vật xa B thấu kính hội tụ để nhìn vật xa C hệ thống gồm thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì để quan sát vật xa D hệ thống gồm hai thấu kính hội tụ có tiêu cự khác để quan sát vật xa Câu : 64 Tìm phát biểu sai kính thiên văn: A Kính thiên văn dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trông ảnh vật xa B Khoảng cách l vật kính thị kính khơng đổi ta định nghĩa độ dài quang học là:  = O1O2 – f1 – f2 = l – f1 – f2 = F1' F2 f C Kính thiên văn cho ảnh ngược chiều với vật với độ bội giác tổng quát: G  d2 D Trường hợp đặt biệt ngắm chừng vô cực, độ bội giác kính thiên văn tính theo cơng thức: f G f2 Câu : 65 Chọn câu Độ bội giác kính thiên văn trường hợp ngắm chừng vô cực G là: f1 Ðf1 Ð A G  B G  C G = f1.f2 D G  f2 f2 f1 f Câu : 66 Chọn câu Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực G là:  Ð Ð A G = k2.G2 B G  C G  D G  f1 f1 f1 f Câu : 67 Một người có mắt tốt (nhìn rõ vật từ điểm cách mắt 24cm đến vô cùng) quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có tiêu cự vật kính thị kính 1cm 5cm Khoảng cách hai kính l = O1O2 =20cm Tính độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực A 58,5 B 72,6 C 67,2 D 61,8 Câu : 68 Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính f1 = 1cm; thị kính f2 = 5cm, khoảng cách vật kính thị kính 20cm Một người điểm cực cận cách mắt 20cm, điểm cực viễn vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính khơng điều tiết (mắt sát thị kính) Độ bội giác ảnh: A 58,5cm B 75 C 70 D 56 Câu : 69 Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f1= 120cm, thị kính f2 = 5cm Một người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết Khoảng cách hai kính độ bội giác ảnh là: A 125cm; 24 B 115cm; 20 C 124cm; 30 D 120cm; 25 Câu : 70 Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f1=120cm, thị kính f2 = 5cm Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 15cm đến 50cm quan sát Mặt Trăng mắt sát thị kính khơng điều tiết Khoảng cách hai kính độ bội giác ảnh là: A 125cm; 24 B 120,54cm; 24,6 C 124,85cm; 26,8 D 124,55cm; 26,4 Câu : 71 Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính f1, thị kính f2 = 4,5cm Một người mắt tốt (Đ = 25cm) quan sát vật nhỏ điều chỉnh kính cho ảnh cuối vơ cực có độ phóng đại góc 500 Khoảng cách vật kính thị kính 20cm Giá trị f1 là: A 0,5cm B 1cm C 0,8cm D 0,75cm Câu : 72 Một kính lúp có tiêu cự 4cm Một người cận thị quan sát vật nhỏ qua kính lúp (mắt đặt cách kính 5cm) có phạm vi ngắm chừng từ 2,4cm đến 3,75cm Mắt người quan sát có giới hạn nhìn rõ khoảng: A 11cm đến 60cm B 11cm đến 65cm C 12,5cm đến 50cm D 12,5cm đến 65cm Câu : 73 Vật kính kính thiên văn có tiêu cự f1=1,2m Hỏi tiêu cự f2 thị kính để ngắm chừng vơ cực, độ bội giác kính 60 ? A 2,4cm B 2cm C 50cm D 0,2m DeThiMau.vn Câu : 74 Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f1, thị kính f2 = 5cm Một người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết, độ bội giác ảnh 32 Giá trị f1: A 6,4cm B 160cm C 120cm D 0,64m Câu : 75 Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính f1 = 1cm; thị kính f2 = 4cm, khoảng cách vật kính thị kính 20cm Độ bội giác ảnh người ngắm chừng vô cực 75 Điểm cực cận người cách mắt đoạn: A 24cm B 25cm C 20cm D 22cm Câu : 76 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm, quan sát hồng cầu có đường kính 7m qua kính hiển vi vành vật kính thị kính có ghi X100 X6 Mắt đặt sát thị kính quan sát khơng điều tiết mắt Góc trơng ảnh hồng cầu bằng: A 3.10-2rad B 1,7.10-2rad C 2,5.10-2rad D 2.10-2rad Câu : 77 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm, quan sát chịm qua kính thiên văn có tiêu cự vật kính thị kính lần lượt: 90cm 2,5cm, trạng thái không điều tiết Mắt đặt sát sau thị kính Độ bội giác ảnh cuối là: A 37,8 B 36 C 225 D 40 C ĐÁP ÁN VI.1 C VI.2 D VI.3 B VI.4 C VI.5 B VI.6 C VI.7 A VI.8 C VI.9 C VI.10 D VI.11 C VI.12 A VI.13 A VI.14 C VI.15 A VI.16 D VI.17 B VI.18 C VI.19 B VI.20 A VI.21 C VI.22 A VI.23 B VI.24 B VI.25 D VI.26 A VI.27 A VI.28 C VI.29 A VI.30 B VI.31 A VI.32 B VI.33 C VI.34 A VI.35 B VI.36 B VI.37 B VI.38 B VI.39 C VI.40 C VI.41 D VI.42 A DeThiMau.vn VI.43 D VI.44 D VI.45 B VI.46 B VI.47 C VI.48 C VI.49 B VI.50 A VI.51 D VI.52 A VI.53 A VI.54 A VI.55 C VI.56 D VI.57 B VI.58 A VI.59 D VI.60 C VI.61 C VI.62 A VI.63 D VI.64 A VI.65 B VI.66 B VI.67 B VI.68 C VI.69 B VI.70 A ... Một người nhìn vật cách mắt từ 15cm đến 50cm Khi đeo kính sát mắt có độ tụ D = 1,5điốp : A Nhìn vật xa vơ B Nhìn vật gần cách mắt 19cm C Nhìn vật xa cách mắt 200m D Nhìn vật xa cách mắt 100m Câu... viễn mắt thường): gọi ngắm chừng vô cực Độ bội giác: * Định nghĩa: Độ bội giác G dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt tỉ số góc trơng ảnh α vật qua quang cụ góc trơng trực tiếp vật αo mắt trần vật. .. lần C thấu kính hội tụ bổ trợ cho mắt việc quan sát vật nhỏ D quang cụ bổ trợ cho mắt việc quan sát vật nhỏ, mắt nhìn qua quang cụ này, thấy ảnh vật với góc trông α  αmin Câu : 47 Chọn câu Để

Ngày đăng: 01/04/2022, 02:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan