Trào ngượcdạdàythựcquản – Bệnhthời
đại?
Bệnh trào ngượcdạdàythựcquản (TNDD-TQ) là một bệnh mạn tính ngày càng
gặp nhiều hơn ở các nước châu Á và có khuynh hướng tăng dần ở Việt Nam. Bệnh
không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống do các triệu chứng mà còn có thể
gây các biến chứng nặng như loét thực quản, hẹp thựcquản và ung thư hóa.
Trào ngượcdạdày – thựcquản là tình trạng tràongược từng lúc hay thường xuyên của
dịch dạdày lên thực quản. Dịch chứa trong dạdày có thể tràongược lên thựcquản qua lỗ
tâm vị, thường xảy ra ban đêm đặc biệt sau ăn. Các đợt tràongược thường rất ngắn không
gây ra triệu chứng gì, không gây viêm thực quản. Đó là tràongược sinh lý.
Dịch trào ngượcdạdày lên thực quản.
Trào ngược trở thành bệnh lý khi nó luôn xảy ra, kéo dài hơn, gây nên triệu chứng ảnh
hưởng tới đời sống gọi là bệnhtràongượcdạydàythựcquản (Gastro-Esophageal Reflux
Disease-GERD).
Các triệu chứng điển hình: Do sự tấn công của dịch vị axit, Pepsin, các chất chứa trong
dạ dày gây nên các triệu chứng lâm sàng điển hình:
Nóng bỏng sau xương ức: Cảm giác nóng, đau ở thượng vị lan lên ngực, sau xương ức.
Thường xảy ra sau bữa ăn hoặc cúi mình về phía trước, lúc nằm ngửa. Ăn vào có thể làm
triệu chứng kéo dài, nặng thêm như khi ăn nhiều mỡ, uống cà phê, ăn sôcôla. Ban đêm bị
đau, khó chịu nếu ngồi dậy hoặc nâng cao đầu thì đỡ.
Ợ chua: Dịch tràongược có thể ứa lên miệng vị chua. Đây cũng là triệu chứng đặc trưng
của bệnh.
Các biểu hiện ở tai– mũi – họng: Họng rối loạn cảm giác thường có, làm bệnh nhân mô
tả đủ kiểu, lo lắng vì dai dẳng. Cảm giác nuốt nghẹn như có dị vật hoặc vướng. Vị trí ở
giữa sau xương ức hay yết hầu hoặc chỉ một bên cổ, đôi khi lan lên tai, họng mất cảm
giác, khi nuốt nước bọt vào thì hết. Nuốt khó, nuốt đau, nếu có kèm theo nghẹn thức ăn
thì gợi ý có hẹp thực quản. Biểu hiện ở thanh quản: có khản tiếng, sáng dậy khản đặc rồi
hết nhanh, thường ho nhiều.
Các biểu hiện ở phổi:
Khó thở ban đêm: Do hít phải dịch axit vào phế quản ít gặp nhưng nặng.
Đau ngực: TNDD-TQ là nguyên nhân thông thường nhất của đau ngực không do bệnh
tim. Đau thường sau bữa ăn hoặc ban đêm, đau kéo dài nhiều giờ, sau xương ức, không
lan sang bên, đau giảm khi uống thuốc kháng axit. Đau giống như cơn đau thắt ngực.
Ngoài ra có các biểu hiện không điển hình và hiếm gặp: ợ, nấc từng đợt.
Dễ nhầm với các bệnh lý dạdày thông thường: Chủ yếu dựa vào lâm sàng qua hỏi kỹ
triệu chứng chức năng trong bệnh sử. Nội soi thực quảndạ dày: xác định được tổn
thương của viêm thực quản, phân loại mức độ viêm thựcquản để có hướng xử trí.
Điều trị có khó?
Các phương pháp điều trị nội khoa gồm: chế độ ăn giảm chất kích thích như rượu, cà phê,
thuốc lá, chocolate; Tránh ăn quá no hoặc uống nhiều nước có ga; Tránh làm tăng áp lực
xoang bụng như nịt lưng, nịt vú quá chặt; cần thay đổi cách sống, thay đổi tư thế nằm gối
đầu cao khoảng 15cm, kê vai cao 25cm, tránh cúi lâu, không nên nằm ngửa ngay sau ăn.
Đồng thời kết hợp với phương pháp điều trị làm giảm triệu chứng cải thiện chất lượng
cuộc sống; Làm liền sẹo các tổn thương nếu có; Giảm nguy cơ có biến chứng (thực quản
Barrett và khả năng phát triển ung thư); Thuốc: dùng các thuốc trung hòa axit, thuốc
chống tiết axit.
Trường hợp có nhiễm Helicobactepylori (HP) phải dùng kháng sinh để diệt HP triệt để.
. Trào ngược dạ dày thực quản – Bệnh thời
đại?
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (TNDD-TQ) là một bệnh mạn tính ngày càng
gặp.
Trào ngược dạ dày – thực quản là tình trạng trào ngược từng lúc hay thường xuyên của
dịch dạ dày lên thực quản. Dịch chứa trong dạ dày có thể trào ngược