Ôn tập môn Tiếng việt Trường Hà Nội – Amsterdam50728

20 2 0
Ôn tập môn Tiếng việt  Trường Hà Nội – Amsterdam50728

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Bài (3,5 điểm): “(1) Cà Mau đất xốp (2) Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nhà rạn nứt (3) Trên đất phập phều gió, dơng thế, đứng lẻ khó mà chống với thịnh nộ trời (4) Cây bình bát, bần phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất (5) Nhiều đước (6) Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột hà sa số dù xanh cắm bãi.” (Theo Mai Văn Tạo) a/ Đoạn văn có …… từ láy; …… câu đơn; …… câu ghép (1,5 điểm) b/ Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trạng ngữ câu văn số (1,5 điểm) c/ Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật câu văn số 3? Câu văn số 6? (0,5 điểm) - Câu văn số 3, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật - Câu văn số 6, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật Bài (1 điểm): Điền cặp từ trái nghĩa vào câu thành ngữ: a/ Kính ………… yêu ………… b/ Trước ………… sau ………… c/ ………… nhà ………… ngõ c/ ………… khơi ………… lộng Bài (1 điểm): Điền cặp từ đồng nghĩa vào câu thành ngữ: a/ Ăn có ………… chơi có ………… b/ Vườn ………… nhà ………… c/ Càng cay nghiệt ……… oan trái ……… d/ Năm ………… tháng ………… Bài (1,5 điểm): a/ Giải thích thành ngữ “Quê cha đất tổ” (0,5 điểm) b/ Đặt câu có thành ngữ “Quê cha đất tổ” (0,25 điểm) c/ Tìm thành ngữ khác nghĩa với “Quê cha đất tổ” (0,25 điểm) d/ Tìm thành ngữ khác trái nghĩa với “Quê cha đất tổ” (0,5 điểm) Bài (1 điểm): Đặt câu với cặp quan hệ từ: a/ khơng … mà cịn … (0,25 điểm); b/ … nhiêu … (0,25 điểm); c/ … nên … (0,25 điểm); d/ … … (0,25 điểm) -1ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Bài (2,75 điểm): Có đoạn văn sau: “Loan quanh rừng, vào lối đầy nấm dại, thành phố nấm lúp xúp bong thưa Những nấm to ấm tích, màu sặc sỡ rực lên Mỗi nấm lâu đài kiến trúc tân kì Tơi có cảm giác người khổng lồ lạc vào kinh đô vương quốc người tí hon Đền đài, miếu mạo, cung điện họ lúp xúp chân.” a/ Đoạn văn trích nào? Tác giả ai? (0,5 điểm) b/ Giải nghĩa từ “tân kì”, “vương quốc” (0,5 điểm) c/ Từ “lụp xụp” thay cho từ “lúp xúp” đoạn văn không? Tại sao? (0,5 điểm) d/ Trong đoạn văn, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả nấm rừng (0,25 điểm)? Nêu rõ tác dụng biện pháp nghệ thuật (1 điểm) Bài (4,25 điểm): a/ Chép lại khổ thơ cuối “Cửa sông” tác giả Quang Huy (0,5 điểm) b/ Từ “cửa” khổ thơ em vừa chép có nghĩa? Đó nghĩa nào? (0,75 điểm) c/ Đặt câu ghép có trạng ngữ nơi chốn có từ “cửa sơng” (0,5 điểm) d/ Tìm hai thành ngữ có từ “cửa” dùng với nghĩa gốc (0,5 điểm) e/ Viết đoạn văn từ đến câu nói rõ cảm nhận em khổ thơ (2 điểm) -2ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Bài (2 điểm): Gạch chân từ không hệ thống dãy từ sau: a/ Xanh biếc, xanh xao, xanh lơ, xanh thẫm b/ Lóng lánh, mênh mơng, rì rào, thưa thơt c/ Nhanh nhảu, nhanh nhẹn, nhanh nhạy, nhanh nhanh d/ Xuân, hạ, thu, đông Bài (1 điểm): Đọc ví dụ sau: a) Trong đầm đẹp sen/ Lá xanh, bong trắng lại chen nhị vàng b) Khi tóc thầy bạc/ Tóc em xanh - Nghĩa từ xanh câu a là: - Nghĩa từ xanh câu b là: Bài (2 điểm): Điền cặp từ nghĩa trái nghĩa vào chỗ trống câu thành ngữ sau: a/ ………… lang ………… sói b/ Chân ………… đá ………… c/ ………… người ………… d/ ………… xuôi ………… lọt Bài (3 điểm): Đọc đoạn văn sau: (1) Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa (2) Từ có vịnh Bắc Bộ từ quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu sống cịn người thì, sau lần dơng bão, bầu trời Cô Tô sáng (3) Cây núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hết khi, cát lại vàng giòn (4) Và cá có vắng tăm biệt tích ngày động bão, lưới lại thêm nặng mẻ cá giã đôi (5) Chúng leo dốc lên đồn Cô Tô hỏi thăm sức khỏe an hem binh hải quân đóng sát đồn khố xanh cũ (6) Trèo lên đồn, nhìn bao la Thái Bình Dương, bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm tồn cảnh đảo Cơ Tơ (Cô Tô – Nguyễn Tuân) 1/ Điền vào chỗ trống đây: Câu ………… câu ghép Câu ………… có thành phần trạng ngữ thời gian (1 điểm) 2/ Cảnh thiên nhiên đảo Cô Tô vào “ngày thứ năm” có đặc điểm bật? Vì sao? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để nhấn mạnh điều đó? (2 điểm) Bài (1,5 điểm): Đọc đoạn trích thơ “Hà Nội” đây: “… Hà Nội có hồ Gươm Bên hồ tháp Bút Nước xanh pha mực Viết thơ lên trời cao…” 1/ Nêu tên tác giả thể loại câu thơ (0,5 điểm) 2/ Chép lại ca dao Hà Nội, có nhắc tới tháp Bút bên hồ Gươm (1 điểm) -3ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Bài (5,5 điểm): Có em học sinh chép thơ sau: Khơng thích nằm võng Tha hồ ngắm vòm Tha hồ nghe chim trò chuyện Ở phái sau tán giày Khơng thích nằm võng Khép đơi mắt lại và… mơ Võng thuyền nhỏ Trở em khắp bến bờ Tuyệt có nội Ngồi bên kể truyện thầm Trong mơ chắn em Một bà tiên dắt tay đi… (Nằm võng – Phan Chí Anh) 1/ Gạch chân chữ viết sai tả thơ (1 điểm) 2/ Trong thơ, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? (1 điểm) 3/ Đặt câu có từ “nội” đồng âm với từ “nội” thơ (0,5 điểm) 4/ Nêu cảm nhận em bạn nhỏ nằm võng thơ (3 điểm) -4ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Bài (1 điểm): Hãy đọc đoạn thơ sau: Mùa hè hoa rau muống Mùa hè nắng vàng Tím lấp lánh đầm Bãi cát dài chói nắng, Cơn mưa rào ập xuống Con sông qua mùa cạn Cá rô rạch lên sân Nước dềnh rộng mênh mang (Mùa hè – Tạ Vũ) Hãy khoanh tròn vào chữ a, b, c, d đầu câu trả lời a, Tím lấp lánh từ láy c, Mùa hè từ ghép b, Mênh mang từ ghép d, Dềnh rộng từ láy Bài (1,5 điểm): Cho câu sau: a, Trong công việc làm non tay b, Tay làm hàm nhai c, Cái tay ghế - Nghĩa từ “tay” câu a là: - Nghĩa từ “tay” câu b là: - Nghĩa từ “tay” câu c là: Bài (0,5 điểm): Trong câu 2, “tay” câu dùng với nghĩa gốc? Trả lời: Câu Bài (1 điểm) Đọc câu thơ sau: a, Chữ bắt đầu có trước Rồi có ghế có bàn Rồi có lớp có trường Và sinh thầy giáo Cái bảng chiếu Cục phấn từ đá Thầy viết chữ thật to: “Chuyện loài người” trước (Chuyện cổ tích lồi người – Xn Quỳnh) Nên thợ, nên thầy có học Chăm ăn, chăm mặc hay làm - Viết quan hệ từ có câu thơ trên: b, Bài (3 điểm): Ghi dấu câu cần thiết vào đoạn văn sau viết hoa lại cho đúng? Mẹ hỏi ngày phiêu lưu cũ tường tận kể lại từ đầu chí cuối khó khăn may rủi mà gặp chuyện bác dế Trũi khốn khổ bên hàng xóm mà nghe xong mẹ già rưng rưng hai hàng nước mắt ơm tơi vào lịng y người ẵm tơi cịn thơ ấu mà bảo tơi mẹ mừng cho thoát nhiều nguy hiểm mà trở mẹ mừng nhờ có dọc trường biết lối lối vào đường thẳng rèn luyện lòng kẻ chín chắn đáng mặt làm trai (Dế mèn phiêu lưu kí – Tơ Hồi) -5ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Bài (3 điểm): Hãy đọc đoạn văn sau: (1) Nước chảy đỏ ngòm bốn bề sân, cuồn cuộn dồn vào rãnh cống đổ xuống ao chuôm (2) Mưa xối nước lúc lâu vòm trời tối thẫm vang lên hồi ục ục ì ầm (3) Tiếng sấm, tiếng sấm mưa đầu mùa… (4) Mưa ngớt (5) Trời rạng dần (6) Mấy chào mào từ hốc bay hót râm ran (7) Mưa tạnh, phía đơng mảng trời vắt (8) Mặt trời ló ra, chói lọi vịm bưởi lấp lánh (Tơ Hồi) Cho biết: Câu câu đặc biệt? Câu có đảo ngữ? Câu đơn có nhiều VN? Câu ghép? Các từ láy? Câu có trạng ngữ? Trả lời: Câu đặc biệt câu: ………… Câu ghép câu: ………… Câu có đảo ngữ câu: ………… Câu đơn có nhiều VN câu: ………… Gạch chân từ láy Có … từ láy Câu có trạng ngữ câu: ………… Bài (1 điểm): Tìm từ bắt đầu tiếng “hiếu” với nghĩa “ham thích, coi trọng” Trả lời: Bài (2 điểm): Đọc đoạn thơ sau: (1) Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ (2) Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; (3) Dân chài lưới da ngăm rám nắng (4) Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm (Quê hương – Tế Hanh) a, Đoạn thơ bị thay đổi trật tự Hãy xếp lại câu thơ để tạo thành đoạn thơ liền mạch, có vần điệu Trả lời: b, Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Trả lời: Bài (2 điểm): Đọc đoạn thơ sau: Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì? Trăng trịn mắt cá Khơng chớp mi (Trăng ơi… từ đâu đến? – Trần Đăng Khoa) Dựa vào đoạn thơ trên, em viết đoạn văn (5 đến câu) phép tu từ đoạn? -6ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Bài (3đ): Hãy đọc đoạn thơ sau: Chiều chiều từ mái rạ vàng Xanh rờn khói nhẹ nhàng bay lên Chăn trâu ngồi bãi, bé nhìn Biết bếp lửa bà nhen chiều chiều Nghe thơm ngậy bát canh riêu Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy… (Khói chiều – Hồng Hà) 1/ Hãy điền: Danh từ, đơng từ, tính từ đoạn thơ vào bảng phân loại? Danh từ Động từ Tính từ 2/ Điền từ cịn thiếu lồi chim để hồn thành thành ngữ có phép so sánh sau đây: a, Hót ……………… b, Đen ……………… c, Gầy ……………… d, Học ……………… Đặt câu ghép có thành ngữ nêu Bài (1đ): Tìm từ bắt đầu tiếng “cổ” với nghĩa “cũ, thuộc thời xa xưa” Bài (1đ): Gạch chân từ khác loại dịng A: Bán bn, bán chịu, bán chạy, bán kết C: bóng bàn, bóng bay, bóng bẩy, bóng chuyền B: cải biên, cải canh, cải chính, cải tạo D: bội số, bội bạc, bội phản, bội nghĩa Bài (2đ): Hãy viết tiếp câu miêu tả với từ làm chủ ngữ cho sẵn (trong câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hóa)? - Mùa hè - Nắng - Hoa phượng - Cánh đồng Bài (2đ): Phân tích cấu trúc ngữ pháp câu đoạn văn sau: Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm Vòm trời cao Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi bên sông, vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông Hồng lúc phô trước khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – sắc màu thân thuộc da thịt, thở đất màu mỡ (Bến quê – Nguyễn Minh Châu) -7ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Bài (2đ): Đọc đoạn văn sau: (1) Anh bước vội vàng với bước dài, dừng lại kêu to: - (2) Thu! (3) Con (4) Vừa lúc ấy, đến gần anh (5) Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ôm chặt lấy cổ anh (6) Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ (7) Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn (8) Nó ngơ ngác, (9) Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động (10) Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má anh lại đỏ ửng lên, giần giật, trông (11) Với vẻ xúc động bàn tay đưa phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng run run:… (Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) Hãy cho biết, câu câu có trạng ngữ? Câu có nhiều vị ngữ? Câu ghép? Câu đặc biệt? - Câu có TN câu số …………… - Câu ghép câu số …………… - Câu có nhiều VN câu số ………… - Câu đặc biệt câu số …………… Bài (2đ): Điền dấu chấm câu vào đoạn văn sau viết hoa lại cho tả: Chắc anh muốn ơm lại sợ giãy lên bỏ chạy nên anh đứng nhìn anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu thấy đôi mắt mênh mông bé xôn xao ba nghe anh Sáu khẽ nói chúng tơi, người kể anh tưởng bé đứng n thơi thật đến lúc tình cha dậy người lúc khơng ngờ đến kêu thét lên ba (Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) Bài (3đ): Đọc đoạn thơ sau: Rào rào lúc Khi trời tạnh hẳn Sấm chớp chuồn đâu Ao đỏ ngầu màu đất Như khóc thương Chị mây gánh nước Đứt quãng ngã sõng xoài (Hạt mưa – Lê Hồng Thiện) a) Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nó thể từ ngữ nào? b) Em hiểu câu thơ cuối? -8ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Bài (1đ): Hãy đọc đoạn thơ sau: Sấm Cây dừa Nhảy múa Ghé xuống sân Sải tay Mưa Khanh khách Bơi Mưa Cười Ngọn mùng tơi Ù ù xay lúa (Mưa – Trần Đăng Khoa) Hãy khoanh tròn vào chữ (a, b, c, d) đầu câu trả lời đúng? a Khanh khách từ láy b Đoạn thơ có dùng phép nhân hóa c Sải tay từ ghép d Đoạn thơ có dùng phép so sánh Bài (2đ): Cho câu sau: a Hơm trời nóng q! b Tính ơng nóng c Tơi nóng long muốn gặp chị Nghĩa từ nóng câu a Nghĩa từ nóng câu b Nghĩa từ nóng câu c Trong câu cho, từ nóng câu dùng với nghĩa gốc? Trả lời: câu …… Bài (1đ): Điền vào chỗ trống từ nghĩa gần nghĩa với từ gạch chân a Chín đợi mười … b Thiếu trước ………… sau c Sóng to gió ………… d Trăm ………… nghìn việc Bài (2đ): Ghi dấu câu cần thiết vào đoạn văn sau (chú ý viết hoa lại đầu câu): Mẹ hồi hộp thầm vào tai tơi - Con có nhận không Tôi giật sững người chẳng hiểu phải bám chặt lấy tay mẹ tiên ngỡ ngàng đến hãnh diện sau xấu hổ mắt em tơi tơi hồn hảo đến tơi nhìn thơi miên vào dịng chữ đề tranh anh trai (Bức tranh em gái – Tạ Duy Anh) Bài (1đ): Hãy đọc câu văn sau: “(1) Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn (2) Chẳng bao lâu, tơi trở thành chàng dế niên cường tráng (3) Đôi mẫm bong (4) Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt (5) Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ (Dế mèn phiêu lưu ký – Tơ Hồi) Cho biết câu câu ghép? Câu đơn có chủ ngữ chứa phận song song? Câu có trạng ngữ? Câu đơn có nhiều vị ngữ? Trả lời: Câu ghép câu số ………; câu đơn có chủ ngữ chứa phận song song câu số ………; câu có trạng ngữ câu số ………; câu đơn có nhiều vị ngữ câu số ……… Bài (1đ): Điền từ đồng âm khác nghĩa vào chỗ trống câu văn sau: a Bên ………… có đàn ………… b Cậu bé ………… bị cho tơi mượn ………… mỏng để đắp -9ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Bài (2đ): 1, Điền dấu thiếu vào đoạn văn sau cho tả ngữ pháp; viết hoa lại? Mùa xuân phượng lá xanh um mát rượi ngon lành me non ban đầu xếp lại xịe cho gió đưa đẩy long cậu học trò phơi phới cậu chăm lo học hành lâu vô tâm quên màu phượng hôm đâu cành báo tin thắm mùa hoa phượng bắt đầu đến chơi học trị ngạc nhiên nhìn trơng hoa nở lúc mà bất ngờ (Xuân Diệu) 2, Tìm từ ghép tổng hợp có đoạn văn: Bài (1đ): Dưới cho đoạn thơ bị thay đổi trật tự câu thơ: (1) Lại thấy ông đồ già (2) Mỗi năm hoa đào nở (3) Bên phố đông người qua (4) Bày mực tàu giấy đỏ (Ơng đồ - Vũ Đình Liên) Hãy xếp lại trật tự câu thơ cách điền số thứ tự cho trước câu vào chỗ trống để nội dung đoạn thơ liền mạch tạo khổ thơ có vần điệu: Câu thứ đoạn thơ câu số …… Câu thứ ba đoạn thơ câu số …… Câu thứ hai đoạn thơ câu số …… Câu thứ tư đoạn thơ câu số …… Bài (2đ): Cho đoạn văn sau: (1) Mỗi lần Tết đến, đứng trước chiếu bày tranh …………… giải lề phố Hà Nội, lịng tơi thấm thía nỗi biết ơn nghệ sĩ tạo hình nhân dân (2) Họ đem vào sống cách nhìn phác, ngắm thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh tươi vui (3) Phải yêu mến đời trồng trọt, chăn nuôi khắc tranh lợn ráy có khốy âm dương có dun, vẽ đàn gà tưng bừng ca múa bên gà mẹ a Điền tên làng có sản phẩm tranh độc đáo nói đến đoạn văn vào chỗ trống câu (1)? b Đoạn văn trích gì? Của nhà văn nào? c Tìm từ láy đoạn d Ở câu số (3) có phép tu từ nào? Bài 10 (2đ): “Gió tây lướt thướt bay, qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thôn xóm Chim San Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Người từ rừng thảo về, hương thơm đậm ủ ấp nếp khăn, nếp áo.” 1, Đoạn văn trích từ nào? Của ai? 2, Gạch chân động từ có đoạn Có thể thay đổi vị trí động từ khơng? Vì sao? Việc tác giả lặp lại bốn lần từ thơm có tác dụng gì? (Trả lời thành đoạn văn) - 10 ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Phần I (10đ): Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ câu nhận xét Đọc đoạn văn sau: “Bình hoa phượng màu đỏ cịn non, có mưa, lại tươi dịu (1) Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu đậm dần (2) Rồi hịa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến (3)! Khắp thành phố hồng rực lên, đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ (4) Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn mùa phượng (5)” 1/ Trong đoạn văn trên: A Các câu có trạng ngữ B Bốn câu có trạng ngữ C Ba câu có trạng ngữ D Hai câu có trạng ngữ 2/ A Các câu đoạn văn câu đơn bình thường B Có hai câu ghép đoạn văn C Đoạn văn có câu ghép D Đoạn văn có câu đặc biệt 3/ Từ “nhà nhà” đoạn văn là: A Từ láy B Kết hợp hai từ đơn C Hiện tượng điệp từ D Từ đơn đa âm 4/ Trong dãy từ sau, từ từ Hán Việt: A Tươi dịu B Chói lọi C Thành phố D Mặt trời E Bình minh G Mạnh mẽ 5/ Cho đoạn thơ: Nửa vòng trái đất rẽ tầng mây (1) Nắng rực trời tơ biển ngọc (3) Anh đến Cu Ba sáng ngày (2) Đảo tươi dải lụa đào bay (4) Đoạn thơ có dùng biện pháp nghệ thuật ………………………… dòng thơ thứ …… 6/ Trong đoạn thơ trên: A Dòng (1) câu đơn đặc biệt B Dòng (1) câu đơn rút gọn C Dòng (1) câu đơn bình thường 7/ Từ “Trái đất” dịng (1) đoạn thơ thay từ đồng nghĩa tương đương là: 8/ Tìm từ cụm từ có chứa tiếng “đảo”, tiếng “bay”, tượng đồng âm khác nghĩa với tiếng “đảo”, “bay” dòng (4) đoạn thơ 9/ Tìm từ trái nghĩa với từ “đến”, “ngày” dòng (2), “nắng”, “trời” dòng (3) đoạn thơ 10/ Từ “kiến thức” có nghĩa là: A Khả học mơn B Trình độ người học nhiều, đọc nhiều sách báo C Những điều hiểu biết thu nhận học tập sống - 11 ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Phần II (5đ): 1/ (2đ) Hiên tây xanh mát bóng râm Đơn sơ cổi ngầm đơm hoa Quả tơ nấp già Để sang thu òa ngào (Vườn nhà – Tố Hữu) Nêu nhận xét em nghệ thuật miêu tả đoạn thơ? Với cách miêu tả ấy, nhà thơ giúp em cảm nhận hình ảnh ổi đẹp nào? 2/ (3đ): Trong “Sang năm lên bảy”, nhà thơ Vũ Đình Minh có viết: Đi qua thời ấu thơ Bao điều bay Chỉ cịn đời thật Tiếng người nói với Hạnh phúc khó khăn Mọi điều thấy Nhưng giành lấy Từ hai bàn tay Qua đoạn thơ, nhà thơ muốn nói với điều lớn lên từ giã thời ấu thơ? - 12 ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Câu (2 điểm): Đọc đoạn văn sau: Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm Những núi xa lam nhạt pha màu trắng sữa Không có gió mà sóng đổ đều, rì rầm Nước biển dâng đầy, quánh đặc màu bạc trắng, lăn tăn bột phấn da nhót a, Viết tính từ có đoạn văn: b, Viết động từ có đoạn văn: Câu (2 điểm): Chọn tr/ ch để điền vào chỗ trống cho thích hợp: ……ai ……ẻ; ……ai sạn; ……ân ……ất; ……ậm ……ễ; ……ân ……ính; ……ằn ……ọc; ……ắng ……ẻo; ……ân ……ời; ……ống ……ế; ……ất phác; ……ần thuật Chọn gi/ d/ r để điền vào chỗ trống: ……ộn ……àng; ……ận ……ữ; ……âm ……an; ……ạng ……rỡ; ……ại ……ột; ……òng ……ống; ……anh ……a; ……u ……ương; ……á ……ét; ……ân ……an Câu (1 điểm): Gạch chân từ không loại: a, châm chọc, châm cứu, châm kim, châm ngôn b, cực, hàn, bắp, may c, dấu vết, dấu câu, dấu hiệu, dấu ấn d, dòng giống, dòng họ, dòng tộc, dòng chảy Câu (2 điểm): Đọc đoạn văn sau: (1) Chàng gà chọi đứng thẳng người, hai cẳng chân cứng lẳn hai sắt, phủ đầy vẩy lớn sáp vàng bóng (2) Đơi bắp đùi nịch, gân lên thịt (3) Chàng có lơng trổ hai cánh, lưng, đuôi lơ phơ quăn queo bụng (4) Lông xén, cắt thực gọn (5) Đầu chàng to nắm đấm (6) Cái cổ bạnh hai bắp đùi để lộ (7) Da chàng đỏ gay, đỏ gắt, đỏ tía, đỏ bóng lên có quết nước sơn thắm a, Phân tích cấu trúc ngữ pháp câu số đoạn văn (1 điểm) b, Nêu tác dụng phép tu từ dùng đoạn văn (1 điểm) Câu (3 điểm): Cho đoạn văn sau: “Con kênh có tên kênh Mặt Trời Nơi đây, suốt ngày, ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất Bốn phía chân trời trống huếch trống hốc Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn không kiếm đâu bóng để tránh nắng Buổi sáng kênh phơn phớt màu đào, trưa bống hóa dịng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt biến thành suối lửa lúc trời chiều Có lẽ mà gọi kênh Mặt Trời.” (Đoàn Giỏi) a, Ghi lại trạng ngữ có đoạn (1 điểm) - 13 ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM b, (1 điểm) Hãy cho biết đoạn văn trên, - Câu có phép so sánh câu: …… - Câu có nhiều vị ngữ câu: …… - Chỉ phép liên kết câu bật? …………………………………… - Câu đơn câu: …… c, Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp dịng kênh, vẻ đẹp độc đáo lên từ láy nào? (1 điểm) Trả lời: Câu (1,5 điểm): Ghi dấu chấm câu cần thiết vào đoạn văn sau viết hoa lại cho đúng? Mèo vàng nhảy tót xuống đất khẽ nhẹ mớ bong rơi mèo bước rón đến sát chạn bát nằm thấp tịt xuống im ắng giống giẻ lau động đậy rập nhanh tia chớp mèo vàng nhún người lao tới chộp lấy cổ chuột nhắt vung nồi thịt đông rơi loảng xoảng tên chuột nhắt kêu vang chí chóe (Hải Hồ) Câu (1,5 điểm): Đọc đoạn thơ sau: ……Quê hương …… bàn tay mẹ Dịu dàng hái mồng tơi Bát canh ngào tỏa khói Sau chiều tan học mưa rơi (Quê hương – Đỗ Trung Quân) a, Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ? b, Theo em, tác giả muốn nói qua khổ thơ? Câu (2 điểm): Trong thơ Chú tuần Trần Ngọc, hình ảnh người chiến sỹ tuần đêm khuya thành phố tả sau: Trong đêm khuya vắng vẻ Chú tuần đêm Nép bóng hàng Gió đơng lạnh buốt đơi tay rồi! Rét mặc rét ơi! Chú giữ ấm nơi cháu nằm Đoạn thơ nói người chiến sỹ tuần hồn cảnh nào? Hai dịng thơ cuối cho ta thấy ý nghĩa sâu sắc đẹp đẽ - 14 ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Bài (1đ): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào Cánh buồm nhỏ căng phồng Thuyền rẽ sóng lướt bon bon nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để cho kịp Chỉ chốc sau, đến ngã ba sông, chung quanh bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít Thỉnh thoảng chúng tơi gặp thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, thuyền chở mít, chở quế Thuyền xuôi chầm chậm Càng ngược, vườn tược um tùm Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (Vượt thác – Võ Quảng) - Tác giả quan sát, miêu tả theo trình tự nào? - Tác giả đứng đâu để quan sát? Bài (1đ): Tìm từ trái nghĩa với từ sau? Chiến tranh - …………………………… Chia rẽ - …………………………… Phản bội - …………………………… Hèn nhát - …………………………… Bài (1đ): Tìm từ đồng nghĩa với từ sau? Giữ gìn - …………………………… Dốt nát - …………………………… Ngăn nắp - …………………………… Hiền lành - …………………………… Bài (2đ): Điền thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép? - Mùa xuân điểm, - Mặt trời từ từ nhô lên khỏi đỉnh núi, - Sóng biển vỗ rì rào, - Tre biểu tượng cho tinh thần đoàn kết nhân dân Việt Nam, Bài (1,5đ): Hãy giải thích câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn (Sử dụng phép lặp từ để liên kết câu)? Bài (1,5đ): Hãy so sánh nghĩa hai từ “tập quán” “thói quen”? - 15 ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Bài (1đ): Tìm câu tục ngữ ca dao nói quan hệ thầy – trị? Bài (1đ): Điền dấu câu cần thiết vào đoạn văn sau viết hoa lại cho tả: Gốc bàng to có mắt to gáo dừa có to mẹt bún bà bán bún ốc bang năm chục tuổi bảy chục tuổi hay trăm tuổi nhiều người ngồi uống nước lúc quán vắng khách ngắm kỹ gốc bang lại ngắm sang phía bà cụ bán hàng nước bà cụ tuổi giời tuổi lao động bán quán năm thấy đầu bà cụ tóc bạc trắng trắng mớ tóc giả diễn viên tuồng chèo đóng vai bà cụ nhân đức (Nguyễn Tuân) Bài (2đ): Chỉ danh từ riêng, tính từ, quan hệ từ, đại từ đoạn thơ sau: Cao Bằng rõ thật cao Rồi đến chị thương Rồi dần bằng xuống Rồi đến em thảo Đầu tiên mận Ông lành hạt gạo Đón mơi ta dịu dàng Bà hiền suối (Trúc Thông) - Danh từ riêng: - Tính từ: - Quan hệ từ: - Đại từ: Bài 10 (1đ): Em hiểu lời khuyên gửi gắm câu thơ sau: “Mn dịng sơng đổ biển sâu Biển chê sơng nhỏ, biển đâu nước cịn?” Bài 11 (2đ): Qua đoạn thơ Bài 9, em trình bày cảm nghĩ em vẻ đẹp mảnh đất người Cao Bằng (Đoạn văn 8-10 câu) - 16 ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Đọc đoạn thơ sau: PHẦN (10 điểm): Trắc nghiệm Khi tu hú gọi bầy (1) Lúa chiêm đương chín, trái dần (2) Vườn râm dậy tiếng ve ngân (3) Bắp rây vàng hạt, đầy sân đào (4) Trời xanh rộng cao (5) Đôi diều sáo lộn nhào tầng không (6) (Tố Hữu) Câu (1đ): Khoanh tròn vào chữ câu nhận xét đúng: a) “Tu hú” từ láy b) “Lúa chiêm” từ ghép c) Dòng thơ câu đơn bình thường d) Cụm từ “đơi diều sáo” nói hai lồi chim diều sáo Câu (0,75đ): Trong đoạn thơ trên: a) Câu ghép dòng số: ……………… b) Câu đơn bình thường dịng số: ……………… c) Câu có dùng phép đảo ngữ dòng số: ……………… Câu (2đ): Điền vào dấu câu phù hợp vào đoạn văn sau (chú ý có viết hoa lại): Đồng chí Phi-đen Cax-tơ-rơ châm lại điếu xì gà Cu-ba tắt từ lúc nâng li cà phê đặc sệt mời chúng tơi đồng chí nói cho biết điều thú vị đọc tiểu thuyết Việt Nam đồng chí đọc tiểu thuyết Việt Nam không hỏi lại phải đọc tiểu thuyết Việt Nam Núp anh hùng miền núi Núp anh hùng miền núi tên dịch Đất nước đứng lên nhà văn Nguyên Ngọc Câu (0,25đ): Câu văn sau mắc lỗi gì?: “Qua văn thể lòng yêu nước sâu sắc” a) Thiếu CN VN b) Thiếu CN c) Thiếu VN d) Câu sai nghĩa Câu (0,5đ): Điền từ đồng âm khác nghĩa vào chỗ trống câu: a) Trong ………………, tiếng ……………… trở thành âm ngân vang khác thường b) Họ ……………… ……………… to Câu (2đ): Anh mải mê nhìn, anh mải nghe, (1) Múa reo theo gió than kè, (2) Tóc xanh xõa bóng hàng chân trắng, (3) Có phải tiên nga dự hội hè? (4) (Tố Hữu) Trong đoạn thơ trên, nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Ở dòng thơ nào? Câu (0,25đ): Từ từ sau từ Hán Việt? a) Múa reo b) tiên nga c) mải mê d) hội hè Câu (0,75đ): Cho từ: “quần áo, núi, bồ kết, anh hùng, đèn, mãng cầu, thành thị, ô tô, mong mỏi, rơi rụng, lịch sử, mềm mại, mong ngóng, may mắn” Trong dãy từ có: a) số từ đơn là: ……… b) số từ ghép là: ……… c) số từ láy là: ……… Câu (1đ): Điền cặp từ trái nghĩa phù hợp để tạo thành ngữ: a) ngày ……… đêm ……… b) ……… voi ……… chó c) biển ……… sông ……… d) ……… Nam ……… Bắc - 17 ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Câu 10 (1,5đ): Cho câu sau: a) Người có chí khơng ngã lịng trước khó khăn b) Em bé bị vấp ngã; c) Họ ngã xuống mảnh đất Nghĩa từ ngã: Trong câu a): Trong câu b): Trong câu c): PHẦN – Tự luận (5đ) Câu (3,5đ): Viết văn ngắn (15-20 dòng) tả cảnh trời chiều the ý thơ sau: Chiều kéo lên mảng trời màu biển Mây trắng giăng – bao sóng vỗ bờ Diều no gió – cánh buồm hiển Biển trời! Em bé reo to Câu (1,5đ): Nêu cảm nhận hay câu thơ sau: “Em vui em hát Hạt vàng làng ta.” (Trần Đăng Khoa) - 18 ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Bài (4 điểm): Cho đoạn văn “… (1) Nắng trưa rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua xanh (2) Chúng đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến (3) Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyển nhanh tia chớp (4) Những chồn sóc với chùm lơng to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo (5) Sau hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tơi nhìn thấy bãi khộp (6) Rừng khộp trước mắt chúng tôi, úa vàng cảnh mùa thu (7) Tôi dụi mắt (8) Những sắc vàng động đậy (9) Mấy mang vàng hệt màu khộp ăn cỏ non (10) Những chân vàng giẫm lên thảm vàng sắc nắng rực vàng lưng (11) Chỉ có vạt cỏ xanh biếc rực lên giang sơn vàng rợi…” (Theo Nguyễn Phan Hách) Tìm từ láy đoạn văn trên? Tìm thành ngữ có sử dụng biện pháp so sánh: Nhanh ……… Nhanh ……… Hãy gạch chân từ không nhóm dãy từ sau: xanh, xanh biếc, vàng rợi, sắc vàng, ẩm lạnh Tìm đoạn văn câu ghép? Câu số: Bài (2 điểm): Em chép lại khổ thơ đầu thơ Hạt gạo làng ta cho biết tên tác giả Tại nhà thơ lại cảm thấy hạt gạo “có lời mẹ hát, bùi đắng cay”? Bài (2 điểm): Em điền dấu câu thích hợp để đoạn văn sau ngữ pháp tả: “… Tất đượm mầu vàng trù phú đầm ấm khơng cịn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc bước vào mùa đông thở đất trời mặt nước thơm thơm nhè nhẹ không nắng không mưa hồ không tưởng đến ngày hay đêm mà mải miết gặt kéo đá cắt chia thóc hợp tác xã buông bát đũa lại trở dậy đồng ngay” (theo Tơ Hồi) Tìm từ trái nghĩa với từ héo tàn? Bài (2 điểm): Cho đoạn thơ (1) “Chiều học (2) Chúng em qua nhà xây dở (3) Giàn giáo tựa lồng che chở (4) Trụ bê tông nhú lên mầm (5) Bác thợ nề hươ hươ bay (6) Tạm biệt - 19 ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM (7) Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc (8) Thở mùi vôi vữa nồng hăng (9) Ngôi nhà giống thơ làm xong (10) Là tranh cịn ngun mầu vơi, gạch…” (theo Đồng Xn Lan) Tìm nghĩa từ “tựa” câu thơ số 3? Tìm nghĩa từ “tựa” câu thơ số 7? Tìm câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh? Câu số Bài (2 điểm): Cho đoạn văn sau “… Làng quê khuất hẳn tơi nhìn theo Tơi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp nhiều, nhân dân coi người làng có người u tơi tha thiết, sức quyến rũ, nhớ thương không mãnh liệt, day dứt mảnh đất cọc cằn này.” (Theo Nguyễn Khải) Tìm từ ngữ thay cho cụm từ “Làng quê tôi” đoạn văn trên? Hãy chép ca dao nói tình yêu quê hương: Bài (3 điểm): Cho đoạn thơ “… Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa Nước chúng ta, Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói về.” (Theo Nguyễn Đình Thi) Đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ đất nước người Việt Nam? (Học sinh trả lời ngắn gọn đoạn văn không 10 câu) - 20 ThuVienDeThi.com ... học tập sống - 11 ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Phần II (5đ): 1/ (2đ) Hiên tây xanh mát bóng râm Đơn sơ cổi ngầm đơm hoa Quả tơ nấp già Để sang thu òa ngào (Vườn nhà – Tố... em qua nhà xây dở (3) Giàn giáo tựa lồng che chở (4) Trụ bê tông nhú lên mầm (5) Bác thợ nề hươ hươ bay (6) Tạm biệt - 19 ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM (7) Ngôi nhà tựa... -4ThuVienDeThi.com TIẾNG VIỆT TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM Bài (1 điểm): Hãy đọc đoạn thơ sau: Mùa hè hoa rau muống Mùa hè nắng vàng Tím lấp lánh đầm Bãi cát dài chói nắng, Cơn mưa rào ập xuống Con sông qua

Ngày đăng: 31/03/2022, 23:30