DLNN NGUYEN THI NGOC HAN 1577030079

38 28 0
DLNN NGUYEN THI NGOC HAN 1577030079

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày về các phương thức ngữ pháp phổ biến Ngữ pháp chính là nền móng của ngôn ngữ, là một tập cấu trúc ràng buộc về thành phần mệnh đề, cụm từ, và từ của người nói hoặc người viết. Ngữ pháp, theo cách hiểu của hầu hết các nhà ngôn ngữ học hiện đại bao gồm ngữ âm, âm học, hình thái ngôn ngữ, cú pháp, ngữ nghĩa. Tuy nhiên, theo truyền thống, ngữ pháp chỉ bao gồm hình thái ngôn ngữ và cú pháp. Hơn nữa bản thân em chính là sinh viên học ngành ngôn ngữ, sự hiểu biết về ngữ pháp là rất cần thiết đối với em, nếu hiểu biết nhiều hơn về các phương thức ngữ pháp có thể sẽ giúp ích cho em trong quá trình học tập ngành Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc. Có thể với sự hiểu biết và nắm bắt chắc sẽ giúp em học tập tốt hơn. Vì vậy để làm rõ và để hiểu biết sâu rộng hơn về ngữ pháp cũng như để phát triển năng lực học tập cho bản thân em đã chọn đề tài này để làm bài thu hoạch kết thúc học phần của mình cho môn Dẫn luận ngôn ngữ.

BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA: NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA HÀN QUỐC BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC: DẪN LUẬN NGƠN NGỮ ĐỀ TÀI: Trình bày phương thức ngữ pháp phổ biến Giảng viên hướng dẫn: Th Lê Thị Nhường Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Hân Lớp: HQ1502 Mã sinh viên: 1577030079 Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Cô dạy môn Dẫn luận ngôn ngữ lớp Trong trình học tập, em nhận giảng dạy hướng dẫn tận tình Mặc dù thời buổi đại dịch, điều kiện tiếp cận, học tập cịn nhiều khó khăn trường, khoa giảng viên cố gắng tạo điều kiện giúp đỡ em để em hồn thành thu hoạch kết thúc học phần Tuy em có nhiều cố gắng kiến thức thời gian nghiên cứu hạn chế nên thu hoạch em khơng tránh khỏi sai sót Do đó, em mong q Thầy/Cơ nhận xét góp ý để em có điều kiện hồn thiện kiến thức Khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với quan tâm, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp bậc Thầy/Cô Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn) Ngày tháng năm 2021 Chữ ký giảng viên (ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngữ pháp móng ngơn ngữ, tập cấu trúc ràng buộc thành phần mệnh đề, cụm từ, từ người nói người viết Ngữ pháp, theo cách hiểu hầu hết nhà ngôn ngữ học đại bao gồm ngữ âm, âm học, hình thái ngôn ngữ, cú pháp, ngữ nghĩa Tuy nhiên, theo truyền thống, ngữ pháp bao gồm hình thái ngơn ngữ cú pháp Hơn thân em sinh viên học ngành ngôn ngữ, hiểu biết ngữ pháp cần thiết em, hiểu biết nhiều phương thức ngữ pháp giúp ích cho em q trình học tập ngành Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc Có thể với hiểu biết nắm bắt giúp em học tập tốt Vì để làm rõ để hiểu biết sâu rộng ngữ pháp để phát triển lực học tập cho thân em chọn đề tài để làm thu hoạch kết thúc học phần cho mơn Dẫn luận ngơn ngữ Mục đích nghiên cứu Hiểu biết rộng riêng biệt, đặc chưng ngữ pháp quốc gia giới, cách sử dụng phương thức ngữ pháp Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng hợp, phân tích nội dung, kiến thức phương thức ngữ pháp, lấy rõ ví dụ minh họa cho nội dung Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, sử dụng ví dụ tìm kiếm từ nhiều nguồn đề rõ nội dung, cách sử dụng phương thức ngữ pháp Phạm vi nghiên cứu Các phương thức ngữ pháp sử dụng chủ yếu tiếng Anh tiếng Việt Bố cục Lời cảm ơn tới giảng viên giảng dạy môn Dẫn luận ngôn ngữ Phần nhận xét giảng viên thu hoạch Phần mở đầu: - Lí chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu Phần nội dung: A: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP I: Ý nghĩa ngữ pháp gì? II: Các loại ý nghĩa ngữ pháp (Phân biệt loại ý nghĩa quan hệ với loại ý nghĩa tự than Phân biệt loại ý nghĩa ngữ pháp thường trực với loại ý nghĩa lâm thời) B: PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP I: PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP LÀ GÌ? 1.1 Ý nghĩa 1.2 Định nghĩa II: CÁC PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP PHỔ BIẾN Phương thức phụ tố Phương thức biến dạng tố Phương thức thay tố 4: Phương thức trọng âm 5: Phương thức lặp Phương thức hư từ 7: Phương thức trật tự từ Phương thức ngữ điệu Phần kết luận: Tổng hợp lại ý thu hoạch Trích dẫn tài liệu: Tổng hợp lại nguồn tài liệu, ví dụ tìm để làm thu hoạch Hình thức: Phơng chữ Times New Roman PHẦN NỘI DUNG NGỮ PHÁP A Ý NGHĨA NGỮ PHÁP I Ý NGHĨA NGỮ PHÁP LÀ GÌ? Khi nói đến ý nghĩa ngơn ngữ, người ta thường nghĩ đến nghĩa riêng đơn vị (từ, câu…) Ý nghĩa riêng từ gọi ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa riêng câu thuộc phạm trù ý nghĩa từ vựng ý nghĩa vựng từ câu trực tiếp tạo nên Bên cạnh loại ý nghĩa trên, loạt đơn vị cịn có ý nghĩa chung bao trùm lên Chẳng hạn từ boy, pen, book đề có ý nghĩa chung "sự vật" "số ít"… Loại ý nghĩa chung bao trùm lên loạt đơn vị ngôn ngữ gọi ý nghĩa ngữ pháp Là ý nghĩa chung hàng loạt từ, hàng loạt câu, ý nghĩa ngữ pháp có tính khái qt hố cao ý nghĩa từ vựng Có thể nói, ý nghĩa từ vựng ý nghĩa vật thể, ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa siêu vật thể hay phi vật thể Cũng ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa ngữ pháp phải thể hình thức định Có điều, loại ý nghĩa tìm cho loại phương tiện biểu riêng: Đối với việc biểu đạt ý nghĩa từ vựng, phương tiện phương tiện từ vựng Cịn phương tiện thích hợp để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp phương tiện ngữ pháp Ví dụ ý nghĩa từ vựng "cái bút", "quyển sách"… tiếng Anh thể từ tương ứng; đó, ý nghĩa ngữ pháp "số nhiều" từ thể phụ tố s, ý nghĩa ngữ pháp "số ít" thể phụ tố zero Khơng thể nói tới tồn ý nghĩa ngữ pháp ngơn ngữ định khơng tìm thấy phương tiện ngữ pháp diễn đạt Ví dụ, tiếng Việt, "giống đực", "giống cái" ý nghĩa ngữ pháp Nhưng tiếng Nga, tiếng Pháp, ý nghĩa giống thể phụ tố hư từ, tức phương tiện ngữ pháp Ở ngôn ngữ này, nhận thức giống tư thực hoá thành ý nghĩa ngữ pháp Có thể đưa định nghĩa tóm lược điểm yếu ý nghĩa ngữ pháp: ‘’Ý nghĩa ngữ pháp loại ý nghĩa chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngữ thể phương tiện ngữ pháp định’’ II CÁC LOẠI Ý NGHĨA NGỮ PHÁP Có nhiều hướng phân loại ý nghĩa ngữ pháp Phân biệt loại ý nghĩa quan hệ với loại ý nghĩa tự thân Ý nghĩa quan hệ loại ý nghĩa mối quan hệ đơn vị ngôn ngữ với đơn vị khác lời nói đem lại Ví dụ, câu Mèo đuổi chuột từ “mèo” biểu thị "chủ thể" hành động vồ, từ “chuột” biểu thị "đối tượng" Nhưng câu Chuột lừa mèo từ “chuột” mang ý nghĩa "chủ thể" từ “mèo” mang ý nghĩa "đối tượng" hành động Các ý nghĩa "chủ thể", "đối tượng" nảy sinh mối quan hệ từ câu cụ thể Chúng ý nghĩa quan hệ Ngược lại, hai câu nói từ điển, từ mèo chuột biểu thị "sự vật", từ vồ lừa mang ý nghĩa "hành động" Điều không phụ thuộc vào quan hệ ngữ pháp Những ý nghĩa ngữ pháp không phụ thuộc vào quan hệ ngữ pháp gọi nghĩa tự thân Các ý nghĩa ngữ pháp khác "giống cái", "giống đực", "số ít", "số nhiều" danh từ, hay "thời tại", "thời khứ", "thời tương lai" động từ… thuộc vào loại ý nghĩa tự thân Phân biệt loại ý nghĩa ngữ pháp thường trực với loại ý nghĩa lâm thời Ý nghĩa thường trực loại ý nghĩa ngữ pháp luôn kèm ỳ nghĩa từ vựng, có mặt dạng thức đơn vị, ví dụ: ý nghĩa "sự vật" danh từ ngôn ngữ khác nhau; ý nghĩa "giống đực", "giống cái" danh từ tiếng Nga, tiếng Pháp… Ý nghĩa lâm thời loại ý nghĩa xuất số dạng thức định đơn vị, như: ý nghĩa "chủ thể", "đối tượng", "số ít", "số nhiều"… danh từ; "thời tại", "thời khứ", "thời tương lai" động từ… Có điều cần lưu ý xem xét tính chất thường trực lâm thời ý nghĩa ngữ pháp, ta cần xuất phát từ thức tế ngơn ngữ, từ loại cụ thể Khơng có khuôn phân loại chung cho tất ngơn ngữ Ví dụ: ý nghĩa "hồn thành thể", khơng "hồn thành thể" động từ tiếng Nga ý nghĩa thường trực, tiếng Anh, tiếng Pháp, ý nghĩa thể gắn với số dạng thức động từ B PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP I PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP LÀ GÌ? Ý nghĩa Khi nói đến ý nghĩa ngữ pháp người ta thường nói đến cách thức thể Mỗi ngơn ngữ có cách thể ý nghĩa ngữ pháp khác nhau, tùy thuộc vào loại hình ngơn ngữ Cách thức phương tiện mà ngôn ngữ dùng để thể ý nghĩa ngữ pháp gọi phương thức ngữ pháp Định nghĩa Phương thức ngữ pháp cách thức dung để thể ý nghĩa ngữ pháp ngôn ngữ: - Trong tiếng Anh, ý nghĩa số nhiều danh từ thể phụ tố “s” “es So sánh: student (sinh viên) students (những sinh viên) book (quyển sách) books ( sách)… - Khác với tiếng Anh, tiếng Mã Lai biểu thị ý nghĩa số nhiều danh từ cách lặp lại danh từ So sánh orang (người) orang orang (những người) Trong tiếng việt sử dụng phép lặp từ để thể số nhiều So sánh người-người người; chiều-chiều chiều; đời-đời đời;… Ngoài tiếng Việt biểu thị ý nghĩa số nhiều hư từ, hình thức thể ngữ pháp phong phú Tuy nhiên, ta quy chúng thành số kiểu loại định, chẳng hạn: - Dùng “s” hay “es” để biểu thị số nhiều dung phụ tố - Biến đổi orang thành orang orang hay người thành người người lặp từ - Thể ý nghĩa số nhiều danh từ cách thêm vào trước “những” hay “các” dùng hư từ Các kiểu loại hình thức ngữ pháp gọi phương thức ngữ pháp Vậy, phương thức ngữ pháp biện pháp hình thức chung thể ý nghĩa ngữ pháp II CÁC PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP PHỔ BIẾN Phương thức phụ tố Phụ tố sử dụng để bổ sung ý nghĩa từ vựng cho tố, nhằm tạo nên từ Nó sử dụng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp từ Phương thức phụ tố gồm: hậu tố, tiền tố trung tố 10 Các ý nghĩa ngữ pháp biểu khơng phải bên từ mà từ Phương thức dùng từ hư phương thức Từ hư (functional word) từ ý nghĩa định danh mà biểu ý nghĩa quan hệ thành phần câu câu ý nghĩa ngữ pháp độc lập với tổ hợp từ câu Phương thức phổ biến tiếng Anh lẫn tiếng Việt Các loại hư từ phổ biến tiếng Anh determiners (từ kèm danh), prepositions (giới từ) conjunctions (liên từ) Determiners hư từ trước danh từ để xác định danh từ vị trí, số lượng, sở hữu, thứ tự… Các loại từ kèm danh từ tiếng Anh gồm có: - articles (mạo từ) ví dụ a book, the books, - demonstratives (từ định), ví dụ this boat, that boat, these boats, those boats, - possessives (tử sở hữu) ví dụ my name, your car, - distributive (từ phân bố) ví dụ all things, every thing, each thing, either thing, neither thing, any thing - quantifiers (từ số lượng khơng xác định) ví dụ many things, much money, a lot of money, some money, a little money, a few cars, - cardinal numbers ordinal numbers (số đếm số thứ tự) ví dụ three men, the first man, the last cup Prepositions (giới từ) hư từ trước danh từ hay quan hệ với thành phần khác câu hay tổ hợp từ Về ý nghĩa phân giới từ thành nhóm địa điểm (in, at, on), thời gian (in, at, on), nguyên nhân (because of), lý (for), cách thức, phương tiện (by, through), nhượng (in spite of), so sánh (like, as), điều kiện (without, but for)… 24 Bảng sau liệt kê giới từ tiếng Anh thông dụng: about concerning onto above despite on top of according to down out across during out of after except outside against except for over along excepting past along with for regarding among from round apart from in since around in addition to through as in back of throughout as for in case of till at in front of to because of in place of toward before inside under behind in spite of underneath below instead of unlike beneath into until beside like up between near upon 25 beyond next up to but of with by off within without Trong tiếng Anh số danh từ, động từ tính từ địi hỏi giới từ định sau mà phải học thuộc lòng Bảng minh họa số động từ thông dụng thuộc loại - accuse someone of something - protect someone from something - agree with someone / something - look after someone - agree to something - look at something - apologise for something - regard someone as - care about something - search something for something /someone - care for someone - wait for someone - congratulate something someone on doing - warn someone about something Còn hệ thống từ loại tiếng Việt, hư từ không mang ý nghĩa từ vựng mà biểu ý nghĩa ngữ pháp Nó dùng theo lối kèm với thực từ để thiết lập mối quan hệ vật tượng thực từ diễn đạt Nó khơng thể đảm nhiệm vai trị thành phần cấu tạo cụm từ câu Mặc dù vậy, hư từ chiếm số lượng không lớn so với thực từ, lại đóng vai trị quan trọng nhiều phương diện sử dụng với tần số cao Từ xưa đến nay, cơng trình nghiên cứu ngữ pháp, đặc biệt bình diện kết học, vai trị hư từ khẳng định mức độ tuyệt đối (bổ sung ý nghĩa ngữ pháp cho thực từ, đánh dấu chức cú pháp đặc điểm từ loại từ, thể quan hệ ngữ pháp cụm từ, câu) 26 Cũng tiếng Anh, tiếng Việt ta có nhóm giới từ địa điểm (trên, ngoài, dưới, trước, sau, tại), thời gian (lúc, vào lúc, trước, sau, trong, lúc), nguyên nhân (do, vì, bởi, tại), lý (do), cách thức, phương tiện (bằng, bởi), nhượng (dù, dầu, dẫu, mặc dầu, bất chấp), so sánh (như, hệt như), điều kiện (thiếu)… Trong tiếng Việt có số danh từ, động từ tính từ địi hỏi số giới định, ví dụ: cống hiến cho dân tộc, tin tưởng vào tương lai, ảnh hưởng đến/ tới tôi, phụ thuộc vào ngoại bang, nhiệt tình với cơng việc, nghiêm khắc với thân Phương thức trật tự từ Theo phương thức này, ý nghĩa ngữ pháp thể thứ tự xếp từ câu Trong tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái,… trật tự từ thường biểu thị ý nghĩa quan hệ tư “chủ ngữ, bổ ngữ, chủ thể hoạt động, đối tượng hoạt động,…” Lấy ví dụ tiếng Việt câu “Bắc yêu Nam” “Bắc” chủ ngữ-biểu thị chủ thể hoạt động yêu; “Nam” bổ ngữ biểu thị đối tượng hoạt động nói Ngược lại, câu “Nam u Bắc” “Nam” chủ ngữ, biểu thị chủ thể “Bắc” bổ ngữ đối tượng Trong ngôn ngữ Nga, Anh hay Pháp,… trật tự từ thường biểu thị ý nghĩa hình thái câu câu “tường thuật” câu “nghi vấn” câu “cảm thán”,… So sánh tiếng Việt với tiếng Anh: - Trong tổ hợp danh từ tiếng Anh yếu tố bổ nghĩa thông thường trước yếu tố bổ nghĩa Trong tiếng Việt ngược lại: my house: nhà tôi, good books: sách hay, this man: người này… 27 - Trong câu Tiếng Anh tiếng Việt trật tự thành phần câu thường tương tự trật tự: S + V + O + A (subject + Verb + Object + Adverbial – chủ ngữ, động từ, tân ngữ trạng ngữ) I greeted him very politely at school yesterday Tôi chào ông lịch trường ngày hôm qua Tuy nhiên trạng ngữ thời gian địa điểm thường đứng đầu câu tiếng Việt I greeted him very politely at school yesterday Hôm qua trường, chào ông lịch - Một khác biệt quan trọng câu hỏi có trợ động từ nên tiếng Anh dùng trật tự đảo so với câu trần thuật Trong tiếng Việt thông thường khơng có thay đổi trật từ nhiều để cấu tạo câu hỏi Và hư từ dùng thay vào Ví dụ: Câu tường thuật: - Tiếng Anh: Linda has cooked dinner - Tiếng Việt: Linda nấu bữa tối Câu nghi vấn - Tiếng Anh: Has Linda cooked dinner? - Tiếng Việt: Linda nấu bữa tối chưa? - Tiếng Anh: How long did you cooked dinner? - Tiếng Việt: Bạn nấu bữa tối bao lâu? 28 Trong tiếng Pháp - Câu tường thuật: Il est estudiant (Anh sinh viên) - Câu nghi vấn: Est-il étudiant? (Anh có phải sinh viên khơng?) Trong tiếng Việt, vị trí thuận chủ ngữ trước vị ngữ Ở vị trí ấy, chủ ngữ khơng địi hỏi điều kiện đặc biệt Nhưng chủ ngữ đứng sau vị ngữ, với số điều kiện định, chẳng hạn: Nếu vị ngữ ngoại động từ vị ngữ với chủ ngữ đứng sau cần có thêm từ “là” So sánh: Sinh mặt giời (Nam Cao) vị ngữ Giời chủ ngữ Chủ ngữ Sinh mặt vị ngữ Nếu vị ngữ nội động từ thì, trừ số trường hợp đặc biệt, kiểu câu có chủ ngữ đứng sau vị ngữ cần mở đầu trạng ngữ So sánh, nói: Từ đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé (Tơ Hồi) trạng ngữ vị ngữ chủ ngữ Khơng nói: Tiến lại hai cậu bé 29 vị ngữ chủ ngữ Trong nói: Từ đằng cuối bãi, hai cậu bé tiến lại Hai cậu bé tiến lại Thêm vài ví dụ: Ví dụ Có thể nói Khơng thể nói Tơi đến trường Đến trường Trường đến Đi đến trường Nhà trường thiếu giáo Trường thiếu giáo viên viên Giáo viên trường Hôm qua ăn cơm Cơm ăn hôm qua Tôi ăn cơm hôm qua thiếu nhà Hơm qua cơm ăn tơi Cịn tiếng Nga, hình thái từ thê rõ ý nghĩa quan hệ “chủ ngữ”, “bổ ngữ”, “chủ thể”, “đối tượng”,… nên trật tự thành phần câu linh hoạt Nhưng gặp trường hợp cần miêu tả xuất vật lần nói tới tương tự câu “Từ đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé”, tiếng Nga chọn trật tự “vị ngữ-chủ ngữ” Phương thức ngữ điệu Ngữ điệu coi phương thức ngữ pháp người ta sử dụng để biểu thị ý nghĩa tình thái câu “tường thuật”, “nghi vấn”, “khẳng định”, “phủ định”,…Phương thức thường dùng để thay đổi chức thông báo câu, hay diễn tả thái độ, tình cảm người nói 30 Trong nhiều ngôn ngữ Ấn – Âu tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp,… câu tường thuật phát âm với giọng thấp dần, câu nghi vấn phát âm với giọng cao dần Ví dụ: She loves tom! Là câu trần thuật, đọc cách hạ giọng She loves Tom? Là câu nghi vấn đọc cách lên giọng Trong ngôn ngữ điệu tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái,… khơng có hạ giọng hay lên giọng cao dần ngôn ngữ trên, làm thay đổi vỏ ngữ âm từ, gây ấn tượng khó chấp nhận Bù vào đó, người ta dung hư từ hay đại từ nghi vấn để cấu tạo câu nghi vấn, đồng thời phát âm nhấn mạnh vào điểm cần hỏi Ví dụ tiếng Việt: - Dùng cặp hư từ “có” … “khơng” để hỏi phát âm nhấn mạnh vào điểm cần hỏi: “Anh có khơng?” - Dùng cặp đại từ nghi vấn để hỏi phát âm nhấn mạnh vào từ đó: “Ai đi?” Trong tiếng Việt, ta gặp tượng phát âm kéo dài từ để biểu thị ý nghĩa “phủ định” Đó biểu việc sử dụng phương thức ngữ điệu Ví dụ: Vâng…âng…âng, anh giỏi….ỏi…ỏi Ngồi âm điệu, cịn có phương tiện siêu đoạn khác sử dụng diện câu mà ta biết, cường độ, trường độ, chỗ ngừng âm sắc Những phương tiện bị chế định điệu, sử dụng rộng rãi ngơn ngữ có điệu tiếng Việt, để cấu thành ngữ điệu câu đặc biệt ngữ điệu tình thái (tất nhiên chúng luôn kết hợp chặt chẽ, tách rời âm điệu câu) Chỉ cần nhớ lại 31 ngữ điệu phong phú câu nói ngày, thấy ngữ điệu thêm cho câu sắc thái ý nghĩa rộng từ ngữ So sánh câu: – Nó cần gì? (Hỏi đối phương cần thứ gì, thiếu gì) Và Nó cần gì! (Ý nói người khác khơng cần này, có mỉa mai nói người khơng thèm, khơng để tâm tới) – Nó thiếu gì? (Hỏi thiếu thế) Nó thiếu gì! (Hàm ý nói người ta đủ khơng cần thêm nữa) – Nó giỏi gì?(Người giỏi nhất) Nó giỏi gì!(Ý nói họ khơng giỏi mỉa mai họ khơng có tài cán gì) – Anh phó tiến sĩ gì? (Anh phó tiến sĩ lĩnh vực gì?) Và Anh phó tiến sĩ gì! (Họ không đủ khả năng, chê bai họ coi thường, hạ thấp đối tượng xuống) ngữ điệu, ta phân biệt thái độ nghi vấn hay thái độ phủ định (= Nó chẳng cần Nó chẳng thiếu gì) Hoặc nói câu, chẳng hạn như: Nó ngoan Mày hiếu thảo dấy, ạ, người ta nói với giọng khen ngợi (khẳng định) hay mỉa mai (phủ định) Trong câu trên, cấu trúc ngữ điệu rõ ràng có liên quan mật thiết đến biểu âm tiết Hay tiếng Hàn, từ ngữ nói với ngữ điệu khác mang ln ý nghĩa khác mang ý nghĩa trả lời cho câu nghi vấn đặt trước Ví dụ: 밥밥 밥밥밥? (Bạn ăn cơm chưa?) 밥밥 밥밥밥 (Tôi ăn cơm rồi) 32 Nhìn ví dụ ta thấy, câu chữ từ ngữ khơng thay đổi thay biến thành câu trả lời ln qua cách thay đổi giọng điệu, muốn hỏi giọng cao để trả lời ta cần hạ thấp tông giọng xuống Vẫn đầy đủ nghĩa để trả lời cho câu hỏi đặt trước 33 PHẦN KẾT LUẬN Mỗi ngơn ngữ khác có cách sử dụng khác Ta thấy tiếng Anh sử dụng hầu hết phương thức trên, đặc biệt phương thức thêm phụ tố phương thức thêm phụ tố có áp dụng tiền tố, hậu tố trung tố sử dụng Cả phương thức biến dạng tố áp dụng nhiều tiếng Anh, góp phần quan trọng cho tiếng Anh biến đổi thành tố âm, thành tố chữ viết cặp từ tương ứng Phương thức thay tố sử dụng tiếng Anh, ngồi tiếng anh sử dụng rộng rãi tiếng Pháp lẫn tiếng Nga Phương thức trật tự từ phổ biến tiếng Hán đặc biệt phổ biến tiếng Việt Hay nói cách khác phương thức quan trọng sử dụng cần nói xác trật từ từ câu nói có ý nghĩa, nói ngược nói khơng trật tự câu nói trở thành câu vô nghĩa Trong tiếng Anh vậy, hai phát ngôn trật tự từ bị đảo lộn câu bị hiểu theo ý khác dạng phủ định, khẳng định trở lên vô nghĩa Phương thức sử dụng hư từ phương thức dùng phổ biến hầu hết ngơn ngữ từ ngơn ngữ biến hình đến ngơn ngữ khơng biến hình Trong tiếng Anh, việc dùng giới từ số động từ quan trọng Nó có tác dụng phân biệt mặt ngữ nghĩa lớn Trong tiếng Việt, phương thức hư từ phương thức phổ biến ngữ pháp Các phát ngơn cần có hư từ có nghĩa rõ nghĩa Phương thức trọng âm cách thức thể âm tiết có nhấn mạnh trường độ hoăc cường độ Trong tiếng Anh, việc thể trọng âm từ quan trọng Về phương thức biến dạng tố tiếng Việt khơng có phương thức này, ngược lại tiếng Anh phương thức sử dụng nhiều 34 Phương thức lặp phổ biến tiếng Việt, lại gặp tiếng Anh ngôn ngữ khác Phương thức ngữ điệu không phổ biến ngôn ngữ, chủ yếu dùng để thể tình cảm, thái độ người nói Ngữ pháp quy tắc ngơn ngữ, mang tính quy chuẩn cao Nếu từ vựng nguyên liệu cho giao tiếp ngữ pháp coi xương sống giúp câu từ vận hành trơn tru Qua ta thấy rõ quan trọng phương thức ngữ pháp quốc gia giới Trích dẫn tài liệu: 35 [1] Ý nghĩa ngữ pháp (Ý nghĩa ngữ pháp gì?): Sách dẫn luận ngơn ngữ: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết - Trang 214-216 [2] Các loại ý nghĩa ngữ pháp: (Phân biệt loại ý nghĩa quan hệ với ý nghĩa tự thân Phân biệt loại ý nghĩa ngữ pháp thường trực với loại ý nghĩa lâm thời): Sách dẫn luận ngôn ngữ: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết Trang 216-217 [3] Phương thức ngữ pháp (Phương thức ngữ pháp gì? – Các phương thức ngữ pháp phổ biến): Sách dẫn luận ngơn ngữ: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết - Trang 218-226 [4]: Phương thức phụ tố: - Sách dẫn luận ngôn ngữ: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết – Trang 219 - a corner of mine: CÁC PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT (gocsan.blogspot.com) [5] Phương thức biến dạng tố: - Sách dẫn luận ngơn ngữ: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết – Trang 220 - a corner of mine: CÁC PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT (gocsan.blogspot.com) [6] Phương thức thay tố: - Sách dẫn luận ngôn ngữ: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết – Trang 220-221 36 - a corner of mine: CÁC PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT (gocsan.blogspot.com) [7] Phương thức trọng âm: - Sách dẫn luận ngôn ngữ: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết – Trang 221 - a corner of mine: CÁC PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT (gocsan.blogspot.com) - TRỌNG ÂM TIẾNG VIỆT - THÁNH ĐỊA VIỆT NAM HỌC (thanhdiavietnamhoc.com) [8] Phương thức lặp: - Sách dẫn luận ngơn ngữ: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết – Trang 221-222 - a corner of mine: CÁC PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT (gocsan.blogspot.com) [9] Phương thức hư từ: - Sách dẫn luận ngôn ngữ: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết – Trang 222-223 - a corner of mine: CÁC PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT (gocsan.blogspot.com) [10] Phương thức trật tự từ: 37 - Sách dẫn luận ngôn ngữ: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết – Trang 223-225 - a corner of mine: CÁC PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT (gocsan.blogspot.com) [11] Phương thức ngữ điệu: - Sách dẫn luận ngôn ngữ: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết – Trang 225-226 - a corner of mine: CÁC PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT (gocsan.blogspot.com) 38 ... something - agree with someone / something - look after someone - agree to something - look at something - apologise for something - regard someone as - care about something - search something... định), ví dụ this boat, that boat, these boats, those boats, - possessives (tử sở hữu) ví dụ my name, your car, - distributive (từ phân bố) ví dụ all things, every thing, each thing, either thing,... (Hỏi đối phương cần thứ gì, thi? ??u gì) Và Nó cần gì! (Ý nói người khác khơng cần này, có mỉa mai nói người khơng thèm, khơng để tâm tới) – Nó thi? ??u gì? (Hỏi thi? ??u thế) Nó thi? ??u gì! (Hàm ý nói người

Ngày đăng: 31/03/2022, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan