Hãy nghĩtrướckhibạn
nói: cách tốtnhấtđể
tránh giảmgiá
khi bạn gặp phải khách hàng mà cứ yêu cầu giảmgiá thì bạn đừng vội đưa ra
mức giảm giá. Vì làm như vậy bạn sẽ gặp khó khăn về sau. Bài viết chia sẻ
kinh nghiệm của Kelly Roberston sau đây sẽ giúp bạn tìm ra cách xử lý
những trường hơp như vậy
Theo Kelly Roberston
Sau khibạn gới thiệu sản phẩm, dịch vụ hay giải pháp, bạn sẽ trò chuyện với
khách hàng, cô ấy hỏi: “ tôi có thể được giảmgiá bao nhiêu? anh có thể bán
với giá đó không?” hãy suy nghĩtrướckhibạn nói nếu không thì những câu
hỏi nghe có vẻ ngây thơ này sẽ khiến bạn phải trả giá ngay khibạn đưa ra
giá thấp nhất như họ muốn. Nếu bị những nhu cầu về mức giảmgiáhay một
giá đẹp hơn lôi cuốn thì bạnhãy chống lại chúng.
Đầu tiên, nếu ai đó yêu cầu bạn đưa ra giá hợp lý hơn thì không có nghĩa là
họ mong đợi có được giá đó. Vài người đòi hỏi sự giảmgiá vì họ đã được
hướng dẫn làm vậy. Họ thường cảm thấy không thoải mái khi làm điều đó
và ít khiđè nặng vấn đề. Tuy nhiên những người mua hàng chuyên nghiệp
và những người đưa ra quyết định chủ yếu biết rằng nhà bán hàng sẽ đưa ra
sự giảmgiá ngay dấu hiệu đầu tiên của sự phản
đối, vì thế những người đó sẽ yêu cầu giảm một sự giảmgiá và họ có thể
nhiệt tình trong việc đó. Thêm vào đó những nhà đàm phán kinh nghiệm sẽ
đánh mất lòng kính trọng đối với người nào mà giảmgiá quá nhanh. Việc
giữ vững lập trường và từ chối giảmgiá ngay lập tức là một sự biểu hiện của
sức mạnh và những nhà quản lý cũng tôn trọng thái độ như vậy.
Thứ hai, khibạngiảmgiá quá nhanh thì bạn đã dạy cho khách hàng thói
quen lặp lại trong những lần giao dịch sau này. Hãy nhớ rằng mọi việc bạn
làm ở hiện tại sẽ ảnh hưởng tới cách cư xử của khách hàng đối với bạn trong
những lần giao dịch tương lai. Khi lần đầu tiên tôi bán hàng, tôi đã đưa cho
khách hàng một sự giảmgiá đối với một gói dịch vụ. Lần giao dịch tiếp
theo, anh ấy liên hệ với tôi và cũng yêu cầu mức giảmgiá đó. Việc này đã
đặt tôi vào tình trạng khó xử: tôi có nên đưa ra mức giảmgiá như trướchay
chấp nhận nguy cơ đánh mất cơ hội bán hàng? Một chuyên gia kinh doanh
từng nói với tôi rằng khách hàng biết nhà cung cấp nào họ có thể hăm dọa
để có một giá đẹp hơn và họ luôn luôn tận dụng điểm yếu về nhận thức đó.
Vậy cách phản lại tốtnhất đối với yêu cầu đòi giảmgiáhay một giá đẹp hơn
là gì?
Những nhà đàm phán chuyên nghiệp sẽ khuyên bạn do dự. Sự do dự là một
cách phản ứng dễ hiểu đối với một yêu cầu hay đòi hỏi giảmgiá và có thể
thể hiện như thế này: “ anh muốn giảmgiá ư? Cho dù chúng ta đã làm việc
với nhau nhiều năm và anh biết rằng dịch vụ của chúng tôi sẽ giúp anh có
được nhiều lợi ích hơn nhưng anh vẫn muốn giảmgiá ư?” Kỹ thuật này sẽ
cực kỳ hữu hiệu nếu được kết hợp hợp lý với nét biểu hiện trên mặt và ngôn
ngữ hình thể. Tuy nhiên tôi đã nhận thấy rằng hầu hết mọi người đều cảm
thấy rất không thoải mái khi sử dụng cách tiếp cận này và ngay bản thân tôi
cũng thấy khó khăn khi áp dụng nó.
Một cách hữu hiệu để đáp lại lời yêu cầu giá thích hơn là hỏi: anh đã định
giá nào? anh đang tìm mức giá nào? Khibạn hỏi một trong những câu đó thì
bạn sẽ khiến cho khách hàng nói ra mức giá mà họ mong muốn. Trong nhiều
trường hợp thì sự mong chờ của khách hàng sẽ thấp hơn giábạn chuẩn bị
đưa ra, nghĩa là bạn sẽ gia tăng quy mộ bán hàng và tiết kiệm tiền cùng một
lúc- thắng lợi gấp đôi.
Một lời cảnh báo mà một nhà đàm phán kinh nghiệm sẽ chia sẻ với bạnkhi
khách hàng nói: “ oh, tôi muốn một giá phù hợp hơn giá này”, câu này đồng
nghĩa với việc bạn cần chuẩn bị hỏi những câu hỏi đó vài lần.
Công việc này cũng cần chú trọng vào sự liên lạc email phù hợp. Nhiều
người sẽ yêu cầu người bán hàng một mức giảmgiá thông qua email. Emai
sẽ làm cho việc sử dụng những kỹ thuật đàm phán tiêu chuẩn trở nên khó
khăn. Trướckhi đưa ra một giá đẹp hơn bạnhãy dành thời gian để chăm chú
email của bạn. Sau đây là những điều bạn có thể nói: chúng tôi có thể làm gì
điều gì đó cho anh? Anh muốn gì nào? Quan trọng là bạn đưa ra dấu hiệu
cho thấy rằng bạn có sự linh hoạt chứ không phải cam kết thực hiện điều gì
đó mà sau này bạn có thể hối tiếc.
Kỹ thuật này có vẻ dễ sử dụng nhưng không phải thế. Bạn phải rèn luyện
bản thân mình lắng nghe câu hỏi của khách hàng và chuẩn bị cách đáp lại
cho riêng mình. Tôi ghét phải thừa nhận nhưng tôi đã bị thất bại trước những
câu hỏi như thế vì tôi không đã không nghĩ tới chúng. Có lần một khách
hàng yêu cầu tôi một giá cho một gói dịch vụ, thay cho việc đáp lại bằng
cách hỏi mức giá mà anh ấy mong đợi thì tôi tự động đưa ra một mức giảm
giá nhỏ. Tôi đã tự đá mình sau đó bởi vì tôi cảm thấy mình nên biết nhiều
hơn.
Lắng nghe cẩn thận điều khách hàng nói và suy nghĩtrướckhibạn phát biểu
là rất cần thiết.
Việc thực tập hỏi câu hỏi của mình cho đến khi nó trở thành bản năng thứ
hai đểbạn có thể nhanh chóng đáp lại yêu cầu của khách hàng về một mức
giảm giáhay một giá đẹp hơn là rất quan trọng.
.
Hãy nghĩ trước khi bạn
nói: cách tốt nhất để
tránh giảm giá
khi bạn gặp phải khách hàng mà cứ yêu cầu giảm giá thì bạn đừng vội đưa ra
mức giảm giá. .
với giá đó không?” hãy suy nghĩ trước khi bạn nói nếu không thì những câu
hỏi nghe có vẻ ngây thơ này sẽ khi n bạn phải trả giá ngay khi bạn đưa ra
giá