Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
371,68 KB
Nội dung
HỌC VIỆNCÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄNTHÔNG
ĐỖ THÁI BÌNH
NÂNG CAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNCỦACÔNGTY
TNHH CÁCHỆTHỐNGVIỄNTHÔNG
VNPT-FUJITSU (VFT)
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ : 60.34.05
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI – 2013
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆNCÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄNTHÔNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Tuyết
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học việnCông
nghệ Bưu chính Viễnthông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư việncủa Học việnCông nghệ Bưu chính Viễnthông
3
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Vốn là yếu tố tiền đề, cơ bản, có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt động sản xuất
kinh doanh cũng như sự phát triển của bất cứ doanh nghiệp nào.
Đặc biệt, trong bối cảnh kinh doanh hiện nay: khủng hoảng kinh tế thế giới, môi
trường kinh doanh biến động, chính sách thắt chặt tiền tệ, kinh tế trong nước suy giảm,….
thì vấn đề vốn lại càng trở thành một vấn đề nóng và thu hút sự quan tâm đối với tất cả các
doanh nghiệp. Thời gian qua, trên thực tế đã có không ít doanh nghiệp không tìm được lời
giải về vốn đã phải tuyên bố phá sản hoặc lâm vào tình trạng đình trệ sản xuất, nhân viên
không có việc làm, … Do đó, huy động vốn bằng cách nào và làm thế nào và đặc biệt là vấn
đề nângcaohiệuquảsửdụngvốn luôn luôn là vấn đề trăn trở xuyên suốt của tất cả các
doanh nghiệp.
Công tyTNHHcáchệthốngViễnthông VNPT-FUJITSU (VFT) là Côngty liên
doanh của Tập đoàn Bưu chính viễnthông Việt Nam (VNPT) và đối tác Nhật Bản Fujitsu,
hoạt động trong lĩnh vực Viễnthông – lĩnh vực có nhiều biến động và thay đổi. Do đó, vấn
đề vốn và hiệuquảsửdụngvốn được các chủ đầu tư (VNPT và FUJITSU) đặc biệt quan
tâm. Tuy nhiên, trong thời gian qua, vấn đề huy động vốn và hiệuquảsửdụngvốncủa
Công tyTNHHcáchệthốngViễnthông VNPT-FUJITSU (VFT) đã bộc lộ nhiều bất cập,
cần hoàn thiện.
Là học viêncao học đang thực hiện luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sỹ
kinh doanh và quản lý của Học việnCông nghệ Bưu chính viễn thông, nhận thức được sự
cần thiết trên và mong muốn kết quả luận văn tốt nghiệp của mình được gắn với thực tiễn
của đơn vị sản xuất kinh doanh, góp phần vào sự phát triển củaVNPT nói chung, học viên
đã lựa chọn đề tài “Nâng caohiệuquảsửdụngvốncủaCôngtyTNHHcáchệthống
Viễn thông VNPT-FUJITSU (VFT)” là đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài đặt mục tiêu cao nhất vào việc xây dựng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng
cao hiệuquảsửdụngvốncủaCôngtyTNHHcáchệthốngViễnthôngVNPT - FUJITSU
(VFT) trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề chung về vốn, hiệuquảsửdụngvốncủa doanh
nghiệp, thực tế hiệuquảsửdụngvốncủa VFT trong thời gian qua.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn về vốn, hiệuquảsửdụngvốn
của CôngtyTNHHcáchệthốngViễnthông VNPT-FUJITSU (VFT).
4
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động sửdụngvốn nhằm đề
xuất giải pháp nângcaohiệuquảsửdụngvốn trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các mặt
hàng viễn thông, cung cấp các dịch vụ tư vấn quy hoạch mạng, lắp đặt và bảo dưỡng thiết bị
truyễn dẫn quang của VFT giai đoạn 2009-2011.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sửdụng tổng thể các phương pháp nghiên cứu thích hợp, trong
đó coi trọng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, hệthống và khái quát hoá
trong đánh giá, phân tích, tổng hợp các vấn đề liên quan tới nội dung nghiên cứu.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Luận văn tiếp cận một vấn đề không mới nhưng vận dụng vào một doanh nghiệp có
đặc thù khác nhau, trong đó có doanh nghiệp liên doanh thì vẫn là vấn đề mới. Đặc biệt
trong bối cảnh môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì vấn đề hiệuquả
sử dụngvốn là vấn đề trọng yếu. Vì vậy, trong quá trình thực hiện đề tài tại Côngty VFT,
học viên đã đạt được các kết quả sau:
- Luận văn đã hệthống hóa những vấn đề cơ bản về vốn và hiệuquảsửdụngvốncủa
doanh nghiệp.
- Luận văn đã thực hiện đánh giá thực trạng sửdụng vốn, phân tích các nguyên nhân
ảnh hưởng đến hiệuquảsửdụngvốncủa VFT trong thời gian qua.
- Trên cơ sở các vấn đề lý luận, những hạn chế cần hoàn thiện, luận văn đã để xuất
một số giải pháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốncủa VFT trong thời gian tới.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn
được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về vốn và hiệuquảsửdụngvốncủa doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng hiệuquảsửdụngvốncủacôngtyTNHHcáchệthốngviễn
thông VNPT-FUJITSU (VFT).
Chương 3: Một số giải pháp nângcaohiệuquảsửdụngvốncủaCôngty VFT.
5
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Khái quát chung về vốncủa doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm vốn kinh doanh
Vốncủa doanh nghiệp là biểu hiện dưới hình thái giá trị của toàn bộ tài sản hữu hình
và tài sản vô hình được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
1.1.2. Đặc điểm vốn kinh doanh
Để sửdụngvốn có hiệuquả doanh nghiệp cần phải hiểu thấu đáo các đặc điểm của
vốn kinh doanh theo các đặc trưng cơ bản sau:
- Vốn phải được biểu hiện bằng một lượng giá trị thực của những tài sản được sử
dụng để sản xuất ra một lượng giá trị sản phẩm khác.
- Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huy tác
dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
- Vốn được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ, tuy nhiên tiền chỉ là dạng tiềm năngcủa
vốn. Để tiền được gọi là vốn thì đồng tiền đó phải được vận động vì mục đích sinh lợi.
- Vốn là hàng hoá đặc biệt tách rời quyền sở hữu và quyền sử dụng.
- Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình mà còn được biểu
hiện bằng tiền của những tài sản vô hình.
- Vốn phải có giá trị về mặt thời gian.
- Vốn phải gắn với chủ sở hữu nhất định và được quản lý chặt chẽ.
1.1.3. Phân loại vốn kinh doanh
1.1.3.1. Căn cứ theo quan hệ sở hữu vốn
a) Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có đầy đủ
các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và định đoạt. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung khác nhau, như vốn
góp ban đầu, lợi nhuận không chia, vốn góp bổ sung trong quá trình hoạt động (như phát
hành cổ phiếu), chênh lệch tỷ giá, đánh giá lại tài sản.
b) Nợ phải trả
Nợ phải trả là phần vốn doanh nghiệp được sửdụng nhưng thuộc sở hữu của chủ thể
khác. Doanh nghiệp có quyền sửdụng tạm thời trong một thời gian nhất định, sau đó doanh
nghiệp phải hoàn trả cả gốc và lãi cho chủ sở hữu phần vốn đó.
6
1.1.3.2. Căn cứ theo đặc điểm luân chuyển củavốn
a) Vốn cố định
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận củavốn sản xuất kinh doanh, là khoản
đầu tư ứng trước hình thành nên TSCĐ của doanh nghiệp.
b) Vốn lưu động
Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất,
đến chu kỳ sản xuất sau DN phải sửdụngcác đối tượng lao động khác. Phần lớn các đối
tượng lao động thôngquaquá trình sản xuất hợp thành thực thể của sản phẩm. Lượng tiền
ứng trước để thỏa mãn nhu cầu về các đối tượng lao động gọi là vốn lưu động của doanh
nghiệp.
1.1.3.3. Căn cứ theo thời gian huy động và sửdụngvốn
a) Nguồn vốn thường xuyên
Nguồn vốn thường xuyên là tổng thể các nguồn vốn có tính chất lâu dài và ổn định
mà doanh nghiệp có thể sử dụng.
b) Nguồn vốn tạm thời
Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (thường là dưới 1 năm) mà
doanh nghiệp có thể sửdụng dể đáp ứng các nhu cầu về vốn có tính chất tạm thời, bất
thường trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.3.4. Căn cứ theo phạm vi huy động vốn
a) Nguồn vốn bên trong
Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp là nguồn vốn có thể huy động trong nội bộ của
doanh nghiệp.
b) Nguồn vốn bên ngoài
Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp là nguồn vốn được huy động bên ngoài phạm vi
DN, nhằm đáp ứng các yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.1.4. Vai trò vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp
Vốn không chỉ là là điều kiện tiền đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp mà còn là yếu tố có vai trò tiên quyết đối với bất cứ doanh nghiệp nào. Vai trò của
vốn thể hiện trên các khía cạnh sau:
- Vốn là một trong những cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại tư cách pháp
nhân của một doanh nghiệp trước pháp luật.
- Vốn được cho là mạch máu của doanh nghiệp quyết định sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp.
- Vốn là yếu tố quyết định đến mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp.
7
1.2. Doanh nghiệp liên doanh và vốncủa doanh nghiệp liên doanh
1.2.1. Doanh nghiệp liên doanh và đặc điểm doanh nghiệp liên doanh
1.2.1.1. Khái niệm doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài (gọi tắt là doanh nghiệp liên doanh) là một
tổ chức kinh doanh quốc tế củacác bên tham gia có quốc tịch khác nhau trên cơ sở cùng
góp vốn cùng kinh doanh cùng quản lý và cùng phân phối kết quả kinh doanh nhằm thực
hiện các cam kết trong hợp đồng liên doanh và diều lệ doanh nghiệp liên doanh phù hợp với
khuôn khổ pháp luật của nước sở tại.
1.2.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh có những đặc trưng nhất định, thể hiện trên các khía cạnh:
- Về mặt pháp lý: Doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân của nước sở tại do đó
doanh nghiệp này phải hoạt động theo luật pháp của nước sở tại. Ở những nước còn có sự
khác nhau về hệthống pháp lý giữa đầu tư trong nước với đầu tư nước ngoài thì các doanh
nghiệp liên doanh này chịu sự chi phối củahệthống pháp luật qui định đối với hoạt động
đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Về mặt kinh tế - tổ chức: Hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh là mô hình
tổ chức chung cho mọi doanh nghiệp liên doanh không kể qui mô nào, lĩnh vực nào, ngành
nghề nào. Đây là cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp liên doanh.
- Về mặt kinh doanh: Trong kinh doanh, các bên đối tác cùng góp vốn, cùng sở hữu
nên thường xuyên phải bàn bạc cùng nhau để quyết định mọi vấn đề cần thiết và nảy sinh
trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh. Các quyết
định kinh doanh trong các doanh nghiệp liên doanh phải dựa vào các qui định pháp lý của
nước sở tại về việc vận dụng nguyên tắc nhất trí hay quá bán.
- Về mặt xã hội: Trong các doanh nghiệp liên doanh luôn có sự gặp gỡ và cọ sát giữa các
nền văn hoá khác nhau. Sự cọ sát giữa các nền văn hoá và xã hội khác nhau được thể hiện qua
ngôn ngữ, triết lý kinh doanh, lối sống tập quán, ý thức luật pháp, tác phong củacác bên đối tác
thường là không giống nhau do họ bị chi phối bởi nền văn hoá xuất thân khác nhau.
1.2.2. Vốncủa doanh nghiệp liên doanh
Thành viên phải góp vốn đầy đủ và đúng hạn bằng loại tài sản góp vốn như đã cam kết.
Trường hợp thành viên thay đổi loại tài sản góp vốn đã cam kết thì phải được sự nhất trí củacác
thành viên còn lại; côngtythông báo bằng văn bản nội dung thay đổi đó đến cơ quan đăng ký
kinh doanh trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày chấp thuận sự thay đổi. Người đại diện
theo pháp luật củacôngty phải thông báo bằng văn bản tiến độ góp vốn đăng ký đến cơ quan
đăng ký kinh doanh trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày cam kết góp vốn và phải chịu
8
trách nhiệm cá nhân về các thiệt hại cho côngty và người khác do thông báo chậm trễ hoặc
thông báo không chính xác, không trung thực, không đầy đủ.
1.3. Hiệuquảsửdụngvốncủa doanh nghiệp
1.3.1. Hiệuquảsửdụngvốncủa doanh nghiệp
- Hiệuquả kinh tế: Phản ánh chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh, nói lên
sức sản xuất, sức sinh lợi của doanh nghiệp.
- Hiệuquả xã hội: Phản ánh bằng sự đóng góp trong việc thực hiện các mục tiêu kinh
tế xã hội.
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốncủa doanh nghiệp
a) Cáchệ số phản ánh khả năng sinh lợi:
- Tỷ suất doanh lợi doanh thu (ROS):
Tỷ suất doanh lợi
doanh thu (ROS)
=
Lợi nhuận thuần
Doanh thu thuần
- Tỷ suất sinh lợi kinh tế của tài sản (ROA):
Tỷ suất sinh lợi kinh tế
của tài sản (ROA)
=
Lợi nhuận trước thuế + lãi vay
Tổng tài sản bình quân
- Tỷ suất doanh lợi tổng vốn (ROI):
Tỷ suất doanh lợi tổng
vốn (ROI)
=
Lợi nhuận sau thuế
Vốn kinh doanh bình quân
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu:
Tỷ suất lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu (ROE)
=
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân
b) Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán:
- Hệ số thanh toán tổng quan:
Hệ số thanh toán tổng quát =
Tổng tài sản
Tổng nợ
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
Hệ số khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn
=
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
9
- Hệ số thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán nhanh =
Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
Hệ số khả năng thanh toán
tức thời
=
Tiền và các khoản tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
- Hệ số thanh toán lãi vay:
Hệ số thanh toán lãi
vay
=
Lãi vay phải trả + Lợi nhuận trước thuế
Lãi vay phải trả
c) Cáchệ số hiệu suất sửdụng vốn:
- Vòng quay hàng tồn kho:
Vòng quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân trong kỳ
- Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho:
Số ngày 1 vòng
quay hàng tồn kho
=
360 ngày
Số vòng quay hàng tồn kho
- Vòng quay các khoản phải thu:
Vòng quay các
khoản phải thu
=
Doanh thu thuần
Số dư bình quân các khoản phải thu
- Kỳ thu tiền trung bình:
Kỳ thu tiền trung
bình
=
360 ngày
Vòng quay các khoản phải thu
- Vòng quay vốn lưu động:
Vòng quay vốn lưu
động
=
Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân
10
- Kỳ luân chuyển vốn lưu động:
Kỳ luân chuyển
vốn lưu động
=
360 ngày
Vòng quay vốn lưu động
- Hiệu suất sửdụngvốn cố định:
Hiệu suất sửdụng
vốn cố định
Doanh thu thuần
Vốn cố định bình quân
- Hiệu suất sửdụng vốn:
Hiệu suất sửdụng
vốn
=
Doanh thu thuần
Vốn kinh doanh bình quân
1.3.3. Vai trò của việc nângcaohiệuquảsửdụngvốn đối với doanh nghiệp
Vai trò của việc nângcaohiệuquảsửdụngvốn đối với doanh nghiệp liên doanh thể
hiện trên các khía cạnh sau:
- Quyết định sự thành lập ban đầu của doanh nghiệp.
- Vốn là điều kiện duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra
thường xuyên liên tục.
- Vốn là một nhân tố quyết định trực tiếp đến sự sinh tồn của doanh nghiệp trên
thương trường.
1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảsửdụngvốncủa doanh nghiệp
1.3.4.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
a) Nhân tố kỹ thuật - công nghệ sản xuất
b) Nhân tố con người
c) Nhân tố chi phí lãi vay
d) Nhân tố cơ cấu hàng hoá kinh doanh của doanh nghiệp
e) Nhân tố thuộc mối quan hệcủa doanh nghiệp
1.3.4.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
a) Các nhân tố thuộc thị trường của doanh nghiệp
b) Chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước
1.4. Tham khảo kinh nghiệm sửdụngvốncủa một số DN liên doanh
1.4.1. Côngty liên doanh Thép VSC – POSCO (VPS)
1.4.2. Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (VRB)
[...]... CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNCỦACÔNGTYTNHHCÁCHỆTHỐNGVIỄNTHÔNG VNPT- FUJITSU(VFT) 2.1 Khái quát về CôngtyTNHHcáchệthốngViễnthông VNPT- FUJITSU(VFT) 2.1.1 Giới thiệu khái quát về quá trình hình thành Côngty VFT CôngtyTNHHcáchệthốngViễnthông VNPT- FUJJTSU là Côngty liên doanh có vốn góp của Tập đoàn BCVT Việt Nam và CôngtyFUJITSU Nhật Bản Côngty được thành lập năm... quaCôngty đã rất nỗ lực trong công tác quản lý và sửdụngvốn lưu động góp phần nâng caohiệuquảsửdụngvốn Tuy nhiên, một số chỉ tiêu hiệuquả và hiệu suất sửdụngvốn lưu 21 động củaCôngty còn tăng trưởng không ổn định Côngty cần nhanh chóng đưa ra được nhiều giải pháp hợp lý nhằm nângcao chất lượng công tác sửdụngvốn lưu động của mình 2.2.3 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsử dụng. .. rằng các chỉ tiêu này tăng cao và ổn định 2.2.4 Đánh giá về hiệuquảsửdụngvốncủaCôngty VFT - Những mặt đã đạt được: Qua những kết quả phân tích ở trên cho thấy công tác huy động vốncủaCôngty là tương đối thuận lợi Côngty đã áp dụngcác biện pháp tích cực trong công tác quản lý tài sản và sửdụngvốn như thanh lý hàng tồn kho lạc hậu, xử lý nợ khó đòi nhằm nâng caohiệuquảsửdụngvốn trong... (VFT) – một Côngty liên doanh củaVNPT với đối tác Fujitsucủa Nhật Bản thì vấn đề nâng caohiệuquảsửdụngvốn có vai trò vô cùng quan trọng Là một Côngty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh các thiết bị viễn thông, có tiềm lực về vốn và công nghệ, trong thời gian qua, hoạt động củaCôngtyTNHHcáchệthốngViễnthông VNPT- FUJITSU(VFT) đã gặt hái được một số kết quả tích cực, đáng ghi nhận... quảsửdụngvốncủaCông ty, Côngty đặt cho mình mục tiêu kinh doanh tới năm 2015 như sau: Mức doanh thu thuần phải đạt 300 tỷ trở lên và lợi nhuận đạt trên 40 tỷ 3.1.3 Yêu cầu đối với việc sửdụngvốn và nâng caohiệuquảsửdụngvốn của VFT Để đạt được các mục tiêu phát triển củaCôngty đến năm 2015 thì việc sửdụngvốnhiệuquả là vấn đề cốt lõi đối với Công ty: - Bảo đảm sửdụngvốnđúng phương... cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh và các dự án đầu tư củaCôngty - Công tác quản lý cũng cần có những thay đổi 26 KẾT LUẬN Vốn là một yếu tố và là một tiền đề cần thiết trong quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp Hiệuquảsửdụngvốncủa doanh nghiệp quyết định đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Đối với CôngtyTNHHcáchệthốngViễnthông VNPT- FUJITSU(VFT) – một Côngty liên... thuật, nângcaonăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm - Tạo đủ công ăn việc làm, nângcao thu nhập, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên - Tổ chức quản lý và sửdụng tốt nguồn vốn nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốn kinh doanh củaCôngty 3.1.2 Mục tiêu phát triển củaCôngty đến năm 2015 Để VFT phát triển vững mạnh và mở rộng sản xuất, tăng lợi nhuận nângcaohiệuquảsử dụng. .. đề hiệuquảsửdụngvốn luôn được xác định là vấn đề phải được quan tâm hàng đầu và mỗi doanh nghiệp đều phải thường xuyên nghiên cứu tình hình thực tế, phân tích những mặt được và tồn tại, hạn chế để có các giải pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng caohiệuquảsửdụngvốncủaCôngty Nhận thức được sự cần thiết và yêu cầu trên củaCông ty, học viên đã mạnh dạn lựa chọn vấn đề nângcaohiệuquảsử dụng. .. quảsửdụngvốn tại Côngty làm đề tài luận văn tốt nghiệp Trong quá trình thực hiện luận văn tại Côngty VFT, học viên đã đạt được các kết quả sau: - Luận văn đã hệthống hóa những vấn đề cơ bản về vốn và sửdụngvốncủa doanh nghiệp - Luận văn đã thực hiện đánh giá thực trạng sửdụng vốn, phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệuquảsửdụngvốncủa VFT trong thời gian qua - Trên cơ sở các vấn đề... củaCôngty 24 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNCỦACÔNGTY VFT 3.3 Định hướng hoạt động và mục tiêu phát triển củaCôngty đến năm 2015 3.3.1 Định hướng hoạt động củaCôngty - Tiếp tục đầu tư, cải tiến đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất - Tiết kiệm chi phí quản lý, chi phí trung gian nhằm nângcao lợi nhuận Côngty - Chú trọng công tác bồi dưỡng đào tạo trình độ về mọi . TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH
CÁC HỆ THỐNG VIỄN THÔNG VNPT-FUJITSU (VFT)
2.1. Khái quát về Công ty TNHH các hệ thống Viễn thông VNPT-FUJITSU. về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH các hệ thống viễn
thông VNPT-FUJITSU (VFT).