1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nâng cao học học lớp 939942

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 206,51 KB

Nội dung

OXIT I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: OXIT BAZƠ OXIT AXIT 1) Oxit bazơ + nước  dung dịch bazơ 1) Oxit axit + nước  dung dịch axit Vd : CaO + H2O  Ca(OH)2 Vd : SO3 + H2O  H2SO4 2) oxit bazơ + axit  muối + nước 2) Oxit axit + dd bazơ  muối + nước Vd : CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Vd : CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 3) Oxit axit + oxit bazơ (tan)  muối Na2O + 2HNO3  2NaNO3 + H2O Vd : ( xem phần oxit bazơ ) 3) Oxit bazơ (tan) + oxit axit  muoái Vd : Na2O + CO2  Na2CO3 Lưu ý : - Các oxit trung tính ( CO,NO,N2O … ) không tác dụng với nước, axit, bazơ ( không tạo muối ) - Một số oxit lưỡng tính ( Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3 …) tác dụng với axit dd bazơ Vd : Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O - Các oxit lưỡng tính tạo gốc axit có dạng chung : RO2 , có hoá trị = – hoá trị kim loại R - Một số oxit hỗn tạp tác dụng với axit dung dịch bazơ tạo nhiều muối Vd: Fe3O4 oxit hỗn tạp Fe(II) Fe(III) Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Vd : NO2 oxit hỗn tạp tương ứng với axit HNO2 vaø HNO3 2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O Natri nitrit Natri nitrat II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Đốt kim loại phi kim khí O2 ( trừ Ag,Au,Pt N2 ): t 0C 2) Nhiệt phân bazơ không tan Ví dụ : 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 3) Nhiệt phân số muối : Cacbonat ,nitrat , sunfat … số kim loại ( Xem Pư nhiệt phân) t 0C Ví dụ : 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2  + O2  t C CaCO3  CaO + CO2  4) Điều chế hợp chất không bền phân huỷ oxit Ví dụ : 2AgNO3 + 2NaOH  2NaNO3 + AgOH Ag2O  H2O BAZƠ I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC BAZƠ TAN BAZƠ KT 1) Làm đổi màu chất thị 1) Bazơ KT + axit  muối + nước QT  xanh Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O t 0C dd bazô + 2) Bazô KT  oxit bazơ + nước t C Phênolphtalein :  hoàng 2Fe(OH)  Fe O + 3H O 3 2) dd bazô + axit  muối + nước NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O 3) dd bazơ + oxit axit  muối + nước Ba(OH)2 + CO2  BaCO3  + H2O 4) dung dịch bazơ tác dụng với muối ( xem muối ) 5) dd bazơ tác dụng với chất lưỡng tính ThuVienDeThi.com 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Điều chế bazơ tan * Kim loại tương ứng + H2O  dd bazơ + H2  Ví dụ : Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2  * Oxit bazô + H2O  dd bazơ * Điện phân dung dịch muối ( thường dùng muối clorua, bromua … ) đpdd Ví duï : 2NaCl + 2H2O   2NaOH + H2 + Cl2  có màng ngăn * Muối + dd bazơ  muối + bazơ Ví dụ : Na2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3  + 2NaOH 2) Điều chế bazơ không tan * Muối + dd bazơ  muối + bazơ Ví dụ : CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2  + 2NaCl _ AXIT I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1) Tác dụng với chất thị màu: Dung dịch axit làm q tím  đỏ 2) Tác dụng với kim loại : a) Đối với axit thường (HCl, H2SO4 loãng ) Axit + kim loại hoạt động  muối + H2  Ví dụ : 2HCl + Fe  FeCl2 + H2  b) Đối với axit có tính oxi hoá mạnh H2SO4 đặc , HNO3 H2SO4 đặc SO2 (hắc ) Kim loại ( trừ Au, Pt) + HNO3 đặc Muối HT cao + H2O + NO2 (nâu) (2 ) HNO3 loãng NO Ví dụ : 3Fe + 4HNO3 loãng  Fe(NO3)3 + 2H2O + NO  3) Tác dụng với bazơ ( Phản ứng trung hoà ) Axit + bazơ  muối + nước Ví dụ : HCl + NaOH  NaCl + H2O H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2H2O 4) Tác dụng với oxit bazơ Axit + oxit bazơ  muối + nước Ví dụ : Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O Lưu ý: Các axit có tính oxi hoá mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc ) tác dụng với hợp chất oxit, bazơ, muối kim loại có hoá trị chưa cao cho sản phẩm tác dụng với kim loại đặc nóng Ví dụ : 4HNO3 + FeO   Fe(NO3)3 + 2H2O + NO2  5) Tác dụng với muối ( xem muối ) 6) Tác dụng với phi kim rắn : C,P,S ( xảy axit có tính oxi hoá mạnh : H2SO4 đặc , HNO3 ) H2SO4 đặc SO2 Phi kim + HNO3 đặc Axit PK + nước + NO2 HNO3 loãng NO Đặc nóng  3SO2  + 2H2O Ví dụ : S + 2H2SO4  Đặc nóng P + 5HNO3   H3PO4 + 5NO2  + H2O II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP (2 ) Sản phẩm : H2S, SO2, S ( H2SO4 ) tạo NO2, NO, N2, NH4NO3 … ( HNO3 ) ThuVienDeThi.com 1) Đối với axit có oxi : * oxit axit + nước  axit tương ứng * axit + muối  muối + axit * Một số PK rắn + Axit có tính oxi hoá mạnh 2) Đối với axit oxi * Phi kim + H2  hợp chất khí ( Hoà tan nước thành dung dịch axit ) * Halogen (F2 ,Cl2,Br2…) + nước : Ví dụ : 2F2 + 2H2O  4HF + O2  * Muối + Axit  muối + axit Ví dụ : Na2S + H2SO4  H2S  + Na2SO4 -MUOÁI I- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1) Tác dụng với kim loại Dung dịch muối + kim loại KT  muối + Kim loại Ví dụ : Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu  Điều kiện : kim loại tham gia phải KT mạnh kim loại muối 2) Tác dụng với muối : Hai dung dịch muối tác dụng với tạo thành muối Ví dụ: CuCl2 + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgCl  3) Tác dụng với bazơ Dung dịch muối + dung dịch bazơ  muối + bazơ Ví duï: Fe2(SO4)3 + 6NaOH  3Na2SO4 + 2Fe(OH)3  dd vàng nâu KT nâu đỏ 4) Tác dụng với axit Muối + dung dịch axit  muối + axit Ví dụ : H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl ( traéng ) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2  5) Muối bị nhiệt phân huỷ: ( Xem phản ứng nhiệt phân ) II- PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH 1) Khái niệm: Phản ứng trao đổi phản ứng hoá học hai hợp chất trao đổi thành phần cấu tạo để tạo sản phẩm Ex : phản ứng muối với : muối, bazơ, axit (kể phản ứng axit với bazơ oxit baz฀) 2) Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy Sản phẩm sinh có chất không tan, chất khí, nước Lưu ý : - Đa số muối axit yếu thường bị tan axit mạnh ( xảy phản ứng hoá học) Ví dụ : AgNO3 + H3PO4 Ag3PO4 + HNO3 ( Ag3PO4 bị tan HNO3 nên không tồn kết tủa ) -Riêng muối sunfua kim loại từ Pb sau dãy hoạt động hoá học kim loại không tan axit thường gặp Vì pư sau xảy được: CuCl2 + H2S  CuS  ( ñen ) + 2HCl II- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Các phản ứng thông thường Có thể điều chế muối sơ đồ tóm tắt sau: ThuVienDeThi.com Giải thích : Các chất nhánh trái tác dụng chất số nhánh phải tạo sản phẩm trung tâm Ví duï : ( ) + ( 2’) : oxit bazơ + oxit axit  muối 2) Các phản ứng chuyển đổi muối trung hoà muối axit * Muối axit + kiềm  muối trung hoà + nước ví dụ : NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O 2NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3  + Na2CO3 + 2H2O * Muối trung hoà + oxit tương ứng / H2O  muối axit Ví dụ : 2CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 (1) 3) Phản ứng chuyển mức hoá trị kim loại Muối Fe(II) Ví dụ : (1)  PK maïnh ( Cl2 , Br2 )   Muoái Fe(III)    Fe (Cu ) 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 6Fe(NO3)2 + 3Cl2  4Fe(NO3)3 + 2FeCl3 Fe2(SO4)3 + Fe  3FeSO4 Phản ứng giải thích thổi thở vào nước vôi nước vôi bị đục, sau trở lại ThuVienDeThi.com 2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2 - PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN MUỐI ( Sản phẩm phụ thuộc vào độ hoạt động hoá học kim loại tạo muối ) 1- Nhiệt phân muối Nitrat Qui luật phản ứng chung : t 0C Muối Nitrat  Sản phẩm X + O2  -Nếu KL tan sản phẩm X : Muối Nitrit ( mang gốc - NO2) t 0C 2NaNO3  2NaNO2 + O2  -Nếu KL từ Mg  Cu :Sản phẩm X là: Oxit kim loaïi + NO2  t 0C 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2  + O2  -Neáu KL sau Cu : Sản phẩm X : Kim loại + NO2  t 0C 2AgNO3  2Ag + 2NO2  + 2O2  2-Nhiệt phân muối Cacbonat ( Chỉ có muối không tan bị nhiệt phân huỷ ) t 0C Muối Cacbonat   Sản phẩm Y + CO2  -Kim loại từ Cu trước, sản phẩm Y : Oxit kim loại t 0C  CuO + CuCO3 CO2 -Kim loại sau Cu, sản phẩm Y là: Kim loại + O2 t 0C Ag2CO3  2Ag + O2  + CO2 3- Nhiệt phân muối Hiñrocacbonat t 0C CO2  + H2O Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O 4- Nhiệt phân muối sunfat ( trừ muối Sunfat K, Na, Ba bền với nhiệt ) t 0C Muối sunfat   sản phẩm Z + O2 + SO2  * Từ Mg  Cu sản phẩm Z là: Oxit kim loại t 0C 4FeSO4   2Fe2O3 + 4SO2  + O2  * Sau Cu sản phẩm Z : Kim Loaïi t 0C Ag2SO4  2Ag + SO2  + O2  5- Các muối nguyên tố hoá trị cao nhiệt phân cho khí O2 t 0C 2KClO3   2KCl + 3O2  6- Nhieät phân muối Amôni : * Amoni gốc axit dễ bay (- Cl, = CO3 …) : sản phẩm Axit tạo muối + NH3  t 0C  NH3  + HCl Ví dụ : NH4Cl  t 0C (NH4)2CO3   2NH3  + H2O + CO2  * Amôni axit có tính oxi hoá mạnh : NH3 chuyển hoá thành N2O N2 tuỳ thuộc nhiệt độ 2500 C Ví dụ : NH4NO3   N2O + 2H2O  Hiđrocacbonat Cacbonat trung hòa + t 0C 400 C 2NH4NO3   2N2 + O2 + 2H2O TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI AXIT Ngoài tính chất chung muối, muối axit có tính chất sau đây: 1- Tác dụng với kiềm : Muối axit + Kiềm  Muối trung hoà + Nước VD: NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O Ca(HCO3)2 + 2NaOH  Na2CO3 + CaCO3  + 2- Muối axit axit mạnh thể đầy đủ tính chất hoá học axit tương ứng ThuVienDeThi.com 2H2O 2NaHSO4 + Na2CO3  2Na2SO4 + H2O + CO2 2KHSO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + K2SO4 + 2CO2  + 2H2O * Trong phaûn ứng trên, muối NaHSO4 KHSO4 tác dụng với vai trò H2SO4 - _ -SỰ THỦY PHÂN MUỐI Khi cho muối tan nước dung dịch thu có môi trường trung tính, bazơ, axit Sự thuỷ phân muối tóm tắt theo bảng sau : Muối Thuỷ phân Môi trường Đổi màu q tím Axit mạnh bazơ mạnh Không Trung tính Tím Axit mạnh bazơ yếu Có Axit Đỏ Axit yếu bazơ mạnh Có Bazơ Xanh ** Axit yếu bazơ yếu Có Tùy Tùy** Ví dụ : dd Na2CO3 nước làm q tím hoá xanh dd (NH4)2SO4 nước làm q tím hoá đỏ dd Na2SO4 nước không làm đổi màu q tím Thang pH Thang pH cho bieát dung dịch có tính bazơ hay tính axit: - Nếu pH <  môi trường có tính axit ( pH nhỏ axit mạnh ) - Nếu pH =  môi trường trung tính ( nước cất, số muối : NaCl, Na2SO4 … ) - Nếu pH >  môi trường có tính Bazơ ( pH lớn bazơ mạnh ) /././././ _/././././ PHẢN ỨNG ĐIỆN PHÂN MUỐI 1) Điện phân nóng chảy: Thường dùng muối clorua kim loại mạnh , oxit kim loại (mạnh), bazơ (bền với nhiệt) đpnc -Tổng quát: 2RClx   2R + xCl2  đpnc Ví dụ: 2NaCl   2Na + Cl2  -Có thể đpnc oxit nhôm: đpnc 2Al2O3  + 3O2   4Al 2) Điện phân dung dịch a) Đối với muối kim loại tan : * điện phân dd muối Halogenua ( goác : – Cl , – Br …) có màng ngăn đp Ví dụ : 2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2 + Cl2  có màng ngăn * Nếu màng ngăn cách điện cực dương Cl2 tác dụng với NaOH tạo dd JaVen đp Ví dụ : 2NaCl + H2O  NaCl + NaClO + H2 màng ngăn ( dung dịch Javen ) b) Đối với kim loại TB yếu : điện phân dung dịch cho kim loại * Nếu muối chứa gốc halogenua (– Cl , – Br …) : Sản phẩm là: KL + Phi kim đpd.d Ví dụ : CuCl2   Cu + Cl2 ( nước không tham gia điện phân ) * Nếu muối chứa gốc có oxi: : Sản phẩm thường là: kim loại + axit + O2 đp 2Cu(NO3)2 + 2H2O  2Cu + O2  + 4HNO3 ñp 2CuSO4 + 2H2O   2Cu + 2H2SO4 + O2  -iiii iiii -** Tùy vào độ yếu bazơ axit tạo nên muối mà môi trường tạo axit bazơ ThuVienDeThi.com KIM LOẠI I- DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI K, Ba, Ca, Na,Mg,Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb H Cu , Hg, Ag, Pt, Au   (1) (3)   (2) * (1) Caùc kim loại mạnh * (2) Các kim loại hoạt động ( : từ Zn đến Pb kim loại trung bình ) * (3) Các kim loại yếu II- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1) Tác dụng với nước ( nhiệt độ thường) * Kim loại ( K  Na) + H2O  dung dịch bazơ + H2  Ví dụ : Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2  2) Tác dụng với axit * Kim loại hoạt động + dd axit (HCl,H2SO4 loãng)  muối + H2  Ví dụ : 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  * Kim loại tác dụng với HNO3 H2SO4 đặc thường không giải phóng khí H2 đặc, nóng Ví dụ : Ag + 2HNO3  AgNO3 + NO2  + H2O * Al,Fe,Cr : Không tác dụng với HNO3 đặc, H2SO4 đặc nhiệt độ thường: 3) Tác dụng với muối : + Kim loại * Kim loại (KT) + Muối  Muối Ví dụ : Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag  4) Tác dụng với phi kim nhiệt độ cao: a) Với O2  oxit bazơ t 0C  Fe3O4 Ví duï: 3Fe + 2O2  ( Ag , Au , Pt không Pư ) b) Với phi kim khác ( Cl2,S … )  muối t 0C Ví dụ: 2Al + 3S   Al2S3 5) Tác dụng với kiềm : * Kim loại lưỡng tính ( Al,Zn,Cr…) + dd bazơ  muối + H2  Ví dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2  III- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP 1) Nhiệt luyện kim * Đối với kim loại trung bình yếu : Khử oxit kim loại H2,C,CO, Al … t 0C  Cu + H2O  Ví dụ: CuO + H2  * Đối với kim loại mạnh: điện phân nóng chảy muối clorua đpnc Ví dụ: 2NaCl  2Na + Cl2  2) Thuỷ luyện kim: điều chế kim loại không tan nước * Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dd muối Ví dụ: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu  * Điện phân dd muối kim loại trung bình yếu: đpdd Ví dụ: FeCl2   Fe + Cl2  3) Điện phân oxit kim loại mạnh : đpnc Ví dụ: 2Al2O3  4Al + 3O2  4) Nhiệt phân muối kim loại yếu Cu: t 0C Ví dụ: 2AgNO3   2Ag + O2  + 2NO2  *** _*** PHI KIM I- TRẠNG THÁI CỦA PHI KIM ThuVienDeThi.com Ở điều kiện thường phi tồn trạng thái : - Khí : H2,N2, O2, Cl2, F2… - Rắn : C.S,P,Si … - Lỏng : Br2 II- TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM 1) Tác dụng với oxi  oxit: t 0C  2P2O5 Ví dụ: 4P + 5O2  Lưu ý : N2 không cháy, đ/c Cl2,Br2,I2 không tác dụng trực tiếp với oxi 2) Tác dụng với kim loại  muối (2) Ví dụ : xem kim loại 3) Tác dụng với Hiđro  hợp chất khí t 0C  H2S Ví dụ: H2 + S  a.s H2 + Cl2  2HCl H2 + F2   2HF ( Xảy bóng tối ) 4) Một số tính chất đặc biệt phi kim a) Các phi kim F2,Cl2 … : Tác dụng với nước Ví dụ : Cl2 + H2O  HCl + HClO ( không bền dễ huỷ : HCl + O ) 2F2 + 2H2O  4HF + O2  Lưu ý : HF có khả ăn mòn thuỷ tinh : SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O b) Caùc phi kim Cl2,F2 ,Si … : Taùc dụng với kiềm Ví dụ : Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O đặc, nóng 3Cl2 + 6NaOH   5NaCl + NaClO3 + 3H2O c) Caùc phi kim rắn C,S,P… tan HNO3, H2SO4 đặc: Đặc nóng Ví dụ : P + 5HNO3   H3PO4 + 5NO2  + H2O III- CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ ĐỘ MẠNH YẾU CỦA PHI KIM Phi kim dễ phản ứng với H2 , dễ phản ứng với kim loại phi kim mạnh t 0C Ví dụ: H2 + S   H2S a.s H2 + Cl2  2HCl H2 + F2   2HF ( Xảy bóng tối ) Suy : F2 > Cl2 > S ( chuù ý : F2 phi kim mạnh ) IV- ĐIỀU CHẾ PHI KIM * Các phi kim điều chế chủ yếu dựa vào phản ứng điện phân , nhiệt phân * Dùng phi kim mạnh đẩy phi kim yếu khỏi hợp chất ( thường dùng muối ) Ví dụ : Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 -yyyyyy yyyyy MỘT SỐ PHẢN ỨNG NÂNG CAO I- Phản ứng đốt cháy: Khi đốt hợp chất không khí nguyên tố chuyển sang dạng oxit ( trừ N,Ag,Au,Pt ) t 0C  2Fe2O3 + 8SO2 4FeS2 + 11O2  t 0C 2PH3 + 4O2   P2O5 + 3H2O t 0C 2H2S + 3O2   2SO2 + 2H2O ( đủ oxi, cháy hoàn toaøn ) t 0C 2H2S + O2   2S + 2H2O ( thiếu oxi, cháy không hoàn toàn ) t C 4NH3 + 5O2   4NO + 6H2O II- Phản ứng sản xuất số phân bón -Sản xuất Urê: 2NH3 + CO2 (2) t C, x.t   CO(NH2)2 + H2O Các phi kim mạnh : Cl2, Br2, O2 … tác dụng với kim loại nâng hoá trị kim loại lên trạng thái hoá trị cao ThuVienDeThi.com -Sản xuất Amoni nitrat : -Điều chế Supe photphat đơn : Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3  2NH4NO3 + CaCO3  hỗn hợp Ca(H2PO4)2 + CaSO4 2H2SO4 + Ca3 (PO4)2  3CaSO4 + 2H3PO4 Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 H3PO4 + Ca3 (PO4)2  3Ca(H2PO4)2 Khí amoniac + Axit  Muối amôni -Điều chế Supe Photphat kép : - Sản xuất muối amoni : III- Các phản ứng quan trọng khác < 5700 C  Fe3O4 + 4H2  1) 3Fe + 4H2O  > 5700 C 2) Fe + H2O  FeO + H2  3) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O   4Fe(OH)3 t 0C (*) 4) 2Mg + CO2   2MgO + C t 0C Mg + H2O ( hơi)   MgO + H2  đpnc 5) 2NaOH  2Na + 2H2O + O2  6) 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O  2Al(OH)3  + 6NaCl + 3CO2  7) NaAlO2 + CO2 + H2O  Al(OH)3  + NaHCO3 8) Al2S3 + 6H2O  2Al(OH)3  + 3H2S ( phản ứng thuỷ phân ) 9) Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3  + 3CH4  10) SO2 + H2S  S  + H2O 11) SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 ( tương tự cho khí Cl2) 12) 8NH3 + 3Br2  6NH4Br + N2 ( tương tự cho Cl2) a.s 13) 4HNO3   4NO2 + 2H2O + O2 14) CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + Cl2  + H2O ( clorua voâi) 2500 C 15) NaCl (r) + H2SO4 đặc  NaHSO4 + HCl  t 0C 16) 2KNO3 + 3C + S   K2S + N2 + 3CO2 + Q ( Pư thuốc nổ đen) 17) Các PK hoạt động : H2, N2 , C tác dụng với kim loại mạnh nhiệt độ cao: t 0C  Al4C3 Ví dụ : 4Al + 3C  t 0C Ca + 2C   CaC2 ( Canxi cacbua – thành phần đất đèn ) t 0C 2Na + H2   2NaH ( Natri hiñrua ) 18) NaH ( Natri hiñrua) , Na2O2 ( Natri peoxit ) …tác dụng với nước: NaH + H2O  NaOH + H2  ( xem NaH  Na dư hiđrô ) 2Na2O2 + 2H2O  4NaOH + O2  ( xem Na2O2  Na2O dö Oxi ) a.s 19) 2AgCl   2Ag + Cl2  20) Điều chế Cl2: đun nhẹ  2KCl + 2MnCl2 + Cl2  + 8H2O 2KMnO4 + 16HCl  ñun nheï MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2  + 2H2O 21) Mg(AlO2)2 + 2NaOH  Mg(OH)2  + 2NaAlO2 22) NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO 2CaOCl2 + 2CO2 + H2O  2CaCO3 + Cl2O  + 2HCl - HClO Cl2O dễ bị phân huỷ thánh oxi nguyên tử, nên có tính tẩy maøu 23) 3Na2O2 + 2H3PO4  2Na3PO4 + 3H2O + 3/2 O2  ( dư axit ) 3Na2O2 + H3PO4  Na3PO4 + 3NaOH + 3/2 O2  ( neáu thieáu axit ) 24) Cu + 4NaNO3 + H2SO4 ñaëc  Cu(NO3)2 + 2Na2SO4 + 2NO2  + 2H2O t 0C  Na2SiO3 + 2H2  25) Si + 2NaOH + H2O  (*) phản ứng số giải thích không dùng CO2 để chữa cháy đám cháy Mg ThuVienDeThi.com 26) NH4Cl + Na2CO3  NaCl + H2O + CO2  + NH3  ( xem NH4Cl  HCl.NH3 ) 27) FeS2 + 2HCl  FeCl2 + H2S  + S  ( xem FeS2  FeS dư S ) TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HP I- PHƯƠNG PHÁP CHUNG: 1) Sơ đồ tách hỗn hợp rời khỏi nhau: Y A AC   A  Thu gián tiếp A Hỗn hợp : X B B  , (Thu trực tiếp B) -Trong X thường chất dùng hoà tan hỗn hợp Chất Y dùng để tái tạo lại chất bị biến đổi lần hoà tan vào X -Chỉ thu chất tinh khiết chất môi trường khác thể với -Có thể kết hợp với phương pháp vật lý để tách : gạn, chưng cất, cô cạn, hoà tan nước, chiết … 2) Làm khô khí : dùng chất có khả hút ẩm chất không tác dụng với chất cần làm khô Thường dùng Axit đặc ( H2SO4), anhiđric axit (P2O5); muối khan kiềm khan v.v II- VÍ DỤ: Hỗn hợp CuO SiO2   +d.d HCl ( dö ) + d.dNaOH t C CuCl2 (dd)  CuO(Thu được)  Cu(OH )2   SiO2  (Thu trực tiếp B) Các PTHH xảy ra: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl t 0C Cu(OH)2  + H2O   CuO TÍNH PHỨC TẠP CỦA PHẢN ỨNG GIỮA OXIT AXIT ( HOẶC ĐA AXIT ) VỚI DUNG DỊCH KIỀM I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Tuỳ vào tỉ lệ số mol cặp chất tham gia phản ứng mà tạo thành muối trung hoà muối axit 1) Cặp CO2, SO2 … H2G ( axit) kiềm kim loại hoá trị I : NaOH,KOH n kiềm Đặt T  kết tạo muối sau : n oxit axit phản ứng tạo muối trung hoà ( kiềm dư ) T   phản ứng tạo muối axit ( oxit axit dư ) T   < T <  phaûn ứng tạo hỗn hợp muối ( phản ứng chất dư) 2) Cặp CO2, SO2 … H2G ( axit) kiềm kim loại hoá trị II : Ca(OH)2,Ba(OH)2 n Đặt T  oxit axit kết tạo muối sau : n kiềm phản ứng tạo muối axit (oxit axit dư ) T   phản ứng tạo muối trung hoà (kiềm dư) T   < T <  phản ứng tạo hỗn hợp muối ( phản ứng chất dư) 3) Cặp P2O5, H3PO4 với dung dịch bazơ tạo loại muối khác ứng với goác : – H2PO4, = HPO4 ,  PO4 ( Hãy thử xét trường hợp P2O5 tác dụng với NaOH P2O5 với Ca(OH)2 ) II- PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN Việc giải toán xác định loại muối tạo thành trường hợp oxit axit đa axit tác dụng với dung dịch bazơ tóm tắt theo bước sau : B1 : Tìm số mol kiềm số mol oxit B2 : Lập tỉ số T ThuVienDeThi.com  xác định loại muối tạo thành , viết PTHH tạo muối B3 : Tính toán theo PTHH Nếu tạo muối : Tính theo PTHH dựa vào số mol chất pư hết Nếu tạo muối : Đặt x, y số mol muối , Tính theo PTHH dựa vào x,y B4: Hoàn thành yêu cầu đề Lưu ý : Nếu đề cho biết kiềm dư tạo muối trung hoà, oxit axit dư tạo muối axit NHẬN BIẾT HOÁ CHẤT MẤT NHÃN I) PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC NHẬN BIẾT HOÁ CHẤT MẤT NHÃN: - Phân loại chất nhãn để xác định tính chất đặc trưng, từ chọn thuốc thử đặc trưng - Trình bày : Nêu thuốc thử chọn? Chất nhận ra? Dấu hiệu để nhận biết (Hiện tượng)? Viết PTHH xảy để minh hoạ * Lưu ý : Nếu lấy thêm thuốc thử , chất lấy vào phải nhận chất cho chất có khả làm thuốc thử cho chất lại II) TÓM TẮT THUỐC THỬ VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ: Chất cần nhận biết dd axit dd kiềm Axit sunfuric muối sunfat Axit clohiđric muối clorua Muối Cu (dd Xanh lam) Thuốc thử * Q tím * Q tím * phenolphtalein * ddBaCl2 Dấu hiệu ( Hiện tượng) *Q tím  đỏ *Q tím  xanh *Phênolphtalein  hồng *Có kết tủa trắng : BaSO4  *Có kết tủa trắng : AgCl  * ddAgNO3 *Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2  * Dung dịch kiềm *Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ nước : 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2  4Fe(OH)3 ( Traéng xanh) ( nâu đỏ ) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 * Dung dịch kiềm, dư *Kết tủa keo tan kiềm dư : Al(OH)3  ( trắng , Cr(OH)3  (xanh xaùm) Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O * dd kiềm, đun nhẹ *Khí mùi khai : * dd AgNO3 * Axit mạnh * dd CuCl2, Pb(NO3)2 *Kết tủa vàng: Ag3PO4  *Khí mùi trứng thối : H2S  *Kết tủa đen : CuS  , PbS  * Axit (HCl, H2SO4 ) * Nước vôi *Có khí thoát : CO2  , SO2  ( mùi hắc) * Nước vôi bị đục: CaCO3, CaSO3  Muối Nitrat * ddH2SO4 đặc / Cu Kim loại hoạt động * Dung dịch axit * H2O * Đốt cháy, quan sát màu lửa *Dung dịch màu xanh , có khí màu nâu NO2  *Có khí bay : H2  * Có khí thoát ( H2 ) , toả nhiều nhiệt * Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( đỏ tía ) ; Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục vàng )… Muối Fe(II) (dd lục nhạt ) Muối Fe(III) (dd vàng nâu) d.dịch muối Al, Cr (III) Muối Amoni Muối Photphat Muối Sunfua Muối Cacbonat muối Sunfit Kim loại đầu dãy : K , Ba, Ca, Na… ThuVienDeThi.com NH3  Kim loại lưỡng tính: Al; Zn; Be; Cr… Kim loại yếu : Cu, Ag, Hg ( thường để lại sau cùng) Các hợp chất có kim loại hoá trị thấp : FeO, Fe3O4, FeS,FeS2,Fe(OH)2,,Cu2S BaO, Na2O, K2O CaO P2O5 SiO2 (có thuỷ tinh) CuO Ag2O MnO2, PbO2 *Dung dịch kiềm *Kim loại tan có sủi bọt khí H2  *HNO3 đặc * Kim loại tan + NO2  ( nâu ) ( phải phân biệt Kim loại với chọn thuốc thử để phân biệt muối) Ví dụ : muối tạo kết tủa với NaCl AgNO3 suy kim loại ban đầu Ag *HNO3 , H2SO4 đặc *Có khí bay : NO2 ( màu nâu ), SO2 ( mùi hắc )… * tạo dd suốt, làm q tím  xanh * Tan , tạo dung dịch đục * H2O * Dung dịch tạo thành làm q tím  đỏ *dd HF * Chất rắn bị tan *dung dịch HCl * Dung dịch màu xanh lam : CuCl2 ( đun nóng * Kết tủa trắng AgCl  MnO2,PbO2 ) * Có khí màu vàng lục : Cl2  * Dung dịch Brôm * màu da cam dd Br2 Khí SO2 * Khí H2S * Xuất chất rắn màu vàng ( S  ) *Nước vôi bị đục ( kết tủa ) : Khí CO2 , SO2 *Nước vôi CaSO3  , CaCO3  Khí SO3 *dd BaCl2 *Có kết tủa trắng : BaSO4  Khí HCl ; H2S *Q tím  đỏ *Q tím tẩm nước Khí NH3 *Q tím  xanh Khí Cl2 *Q tím màu ( HClO ) Khí O2 *Than nóng đỏ *Than bùng cháy Khí CO *Đốt không khí *Cháy, lửa màu xanh nhạt NO *Tiếp xúc không khí *Hoá nâu : chuyển thành NO2 H2 *Đốt cháy *Nổ lách tách, lửa xanh Lưu ý : * Dung dịch muối Axit yếu Bazơ mạnh làm q tím hóa xanh ( Ví dụ: Na2CO3) * Dung dịch muối Axit mạnh Bazơ yếu làm q tím hóa đỏ ( Ví dụ : NH4Cl ) * Nếu A thuốc thử B B thuốc thử A * Dấu hiệu nhận biết phải đặc trưng dấu hiệu rõ ràng, không giống chất khác -wwww web _wwwww -PHAÛN ỨNG CHUYỂN ĐỔI MỨC HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ Trong phản ứng kết hợp phản ứng trao đổi hóa trị nguyên tố thường không thay đổi Vì muốn chuyển đổi hóa trị nguyên tố phải dùng số phản ứng đặc biệt 1- Nâng hóa trị nguyên tố oxit oxit (HT thaáp ) + O2  oxit (HT cao) t 0C , xúc tác  2SO3 VD: 2SO2 + O2 t 0C 2CO + O2   2CO2 t 0C 2Fe3O4 + ½ O2   3Fe2O3 2- Nâng hóa trị nguyên tố hợp chất với Clo Oxi ThuVienDeThi.com Hợp chất HT thấp + Cl2 ; O2 …  Hợp chất HT cao t 0C  2FeCl3 VD: 2FeCl2 + 3Cl2  4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 PCl3 + Cl2  PCl5 3- Hạ hóa trị muối sắt: Muối Fe (HT cao) + Fe ( KL yếu)  Muối Fe (HT thấp) VD: 2FeCl3 + Fe  3FeCl2 Fe2(SO4)3 + Fe  3FeSO4 2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2 Lưu ý: Phản Cu với FeCl3 xảy Cu đẩy Fe ( phản ứng thế) 4- Dùng H2SO4 đ.đ HNO3 để nâng hóa trị nguyên tố hợp chất VD: 3FeO + 10HNO3 loãng  3Fe(NO3)3 + NO  + 5H2O Khi gặp phản ứng mục nên cân theo phương pháp thăng hóa trị theo bước chung sau: - Xác định nguyên tố có hoá trị tăng nguyên tố có hoá trị giảm - Số hóa trị giảm hệ số chất trình tăng hóa trị - Số hóa trị tăng hệ số tạm thời chất trình giảm hóa trị - Cộng thêm cho hệ số axit số lần gốc axit sau phản ứng  V III V IV Fe H NO3 Fe( N O3 )3 N O2 H 2O Ta có : Từ Fe  Fe(NO3)3 tăng hóa trị Fe (  để tăng giảm) Từ HNO3  NO2 giảm hóa trị N (  để tăng giảm ) Suy hệ số tạm thời : 1Fe(NO3)3 + 3NO2  + H 2O 1Fe + 3HNO3  Buø 3(NO3) cho vế trái ta 6HNO3, suy hệ số nước 3H2O Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2  + 3H2O VD: TÊN THƯỜNG GỌI CỦA MỘT SỐ CHẤT VÔCƠ Diêm tiêu: KNO3 Muối ăn: NaCl Đá vôi: CaCO3 Vôi sống: CaO Vôi tôi: Ca(OH)2 Thạch cao sống: CaSO4.2H2O Thạch cao nung: 2CaSO4.H2O Thạch cao khan: CaSO4 Quặng : Hêmatic: Fe2O3 Quặng Manhêtic: Fe3O4 Quặng pyric: FeS2 Qặng cupit : Cu2S Diêm sinh: S Xút : NaOH Potat: KOH ThuVienDeThi.com Thạch anh: Ôlêum: SiO2 H2SO4.nSO3 ThuVienDeThi.com ... VÔCƠ Diêm tiêu: KNO3 Muối ăn: NaCl Đá vôi: CaCO3 Vôi sống: CaO Vôi tôi: Ca(OH)2 Thạch cao sống: CaSO4.2H2O Thạch cao nung: 2CaSO4.H2O Thạch cao khan: CaSO4 Quặng : Hêmatic: Fe2O3 Quặng Manhêtic:... đặc biệt 1- Nâng hóa trị nguyên tố oxit oxit (HT thaáp ) + O2  oxit (HT cao) t 0C , xúc tác  2SO3 VD: 2SO2 + O2 t 0C 2CO + O2   2CO2 t 0C 2Fe3O4 + ½ O2   3Fe2O3 2- Nâng hóa trị...  CO(NH2)2 + H2O Các phi kim mạnh : Cl2, Br2, O2 … tác dụng với kim loại nâng hoá trị kim loại lên trạng thái hoá trị cao ThuVienDeThi.com -Sản xuất Amoni nitrat : -Điều chế Supe photphat đơn

Ngày đăng: 31/03/2022, 01:42

w