Phạm vi áp dụng Thuật ngữ định nghĩa ĐƯỜNG VÀ NỀN ĐƯỜNG

49 4 0
Phạm vi áp dụng Thuật ngữ định nghĩa ĐƯỜNG VÀ NỀN ĐƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TCVN 8585:2011 Mục lục Trang Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Thuật ngữ định nghĩa ĐƯỜNG VÀ NỀN ĐƯỜNG 10 3.1 Khổ đường 10 3.2 Bán kính đường cong tối thiểu 10 3.3 Chiều dài đường cong tối thiểu chiều dài đoạn thẳng tối thiểu 10 3.4 Độ dốc 11 3.5 Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc 11 3.6 Chiều rộng mặt đường 12 3.7 Khoảng cách tim đường 12 3.8 Tải trọng đoàn tàu 13 3.9 Cơng trình xây dựng 14 3.10 Kết cấu kiến trúc tầng đường sắt đô thị 14 3.11 Các thiết bị phòng ngừa thảm họa cố khác 14 3.12 Các thiết bị phục vụ việc di dời hành khách 14 3.13 Các biện pháp an toàn khu đoạn cầu vượt, đoạn đường đào xuống hầm 15 3.14 Đường sắt giao với đường sắt khác đường sắt giao với đường 15 GA 15 4.1 Trang thiết bị ga 15 4.2 Ke ga 16 4.3 Các sở khám chữa đầu máy toa xe 17 4.4 Các thiết bị cho ga ngầm công trình tương tự 17 4.5 Biện pháp phòng chống cháy nổ ga ngầm 19 4.5.1 Biện pháp chống cháy 19 4.5.2 Bố trí phịng quản lý phòng chống cháy nổ 19 4.5.3 Trang bị thiết bị cảnh báo, thơng báo, hướng dẫn hiểm thiết bị tương tự 19 4.5.4 Thiết bị chữa cháy 19 CUNG CẤP ĐIỆN SỨC KÉO 20 5.1 Phương thức cấp điện 20 5.2 Chiều cao dây dẫn tiếp xúc 20 5.3 Hệ thống giám sát điều khiển tập trung trạm biến điện 20 THIẾT BỊ THƠNG TIN-TÍN HIỆU 20 6.1 Hệ thống đảm bảo khoảng cách hai đoàn tàu 20 6.2 Hệ thống quản lý vận hành tàu 20 6.3 Hệ thống liên khóa 20 6.4 Thiết bị thông tin vô tuyến dùng đường sắt 20 6.5 Hệ thống thông tin phục vụ hành khách 21 6.6 Hệ thống soát vé tự động 21 TCVN 8585:2011 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT 21 7.1 Khổ giới hạn đầu máy toa xe 21 7.2 Các thiết bị chủ yếu lắp đặt buồng lái 21 7.3 Các thiết bị chủ yếu lắp đặt khoang hành khách 22 7.4 Bộ phận chạy 22 7.5 Bộ phận phát sinh động lực 23 7.6 Bộ phận hãm 23 7.7 Móc nối, đỡ đấm 23 7.8 Tải trọng phương tiện cầu đường cấu kiện khác 23 7.9 Kết cấu thân xe 23 7.10 Nguồn cấp điện cho phương tiện 25 VẬN HÀNH 25 8.1 Phương thức biểu thị tín hiệu buồng lái 25 8.2 Các loại tín hiệu đặc biệt phương thức biểu thị 25 8.3 Biển báo vào ga biển báo ga 25 8.4 Biển báo điểm cuối dây dẫn tiếp xúc cao 25 CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO TIỆN ÍCH CHO HÀNH KHÁCH SỬ DỤNG 25 PHỤ LỤC A 26 PHỤ LỤC B 27 PHỤ LỤC C 30 PHỤ LỤC D 35 PHỤ LỤC E 37 PHỤ LỤC F 38 PHỤ LỤC G 44 PHỤ LỤC H 45 PHỤ LỤC I 46 TCVN 8585:2011 Mục lục bảng Trang Bảng - Các thông số thiết kế tiêu chuẩn tàu điện chở khách…………………………………………….13 Bảng - Danh mục thiết bị phục vụ việc di dời hành khách……………………………………………… 15 Bảng - Thông số kỹ thuật phận chạy………………………………………………………………… 22 Bảng - Loại tín hiệu đặc biệt phương thức biểu thị…………………………………………………………25 Bảng A.1 - Bộ ghi dùng cho khổ đường 1435mm……………………………………………………………….26 Bảng B.1 - Tốc độ thông qua đường cong 28 Bảng B.2 - Độ mở ghi tốc độ hạn chế 29 Bảng F.1 - Giá trị tiêu chuẩn bảo dưỡng (áp dụng với tốc độ từ 130km/h trở xuống) 38 Bảng F.2 - Giá trị tiêu chuẩn hoàn thiện (áp dụng với tốc độ từ 130km/h trở xuống) 39 Mục lục hình Trang Hình - Tải trọng việc phân bố tải trọng tàu điện chở khách………………………………………… 13 Hình A.1 - Minh họa trị số Bảng A.1 26 Hình C.1 - Chiều dài đường cong tối thiểu – Trường hợp thông thường………………………………………30 Hình C.2 - Trường hợp khơng thể đảm bảo chiều dài đường cong tròn chiều dài đầu máy toa xe – Đường cong hỗn hịa liên tiếp…………………………………30 Hình C.3 - Chiều dài đường cong trịn khơng đủ dài – Trường hợp vuốt đường cong nối vào hai đường cong hỗn hịa…………………………………31 Hình C.4 - Chiều dài đoạn thẳng hai đường cong – Trường hợp thơng thường……………………… 31 Hình C.5 - Trường hợp đảm bảo đoạn thẳng lớn chiều dài đoàn tàu lớn – Nối hai đường cong hỗn hịa chi……………………………………….31 Hình C.6 - Trường hợp không đảm bảo đường thẳng lớn chiều dài đoàn tàu lớn – Nối hai đường cong hỗn hịa ngược chiều 32 Hình C.7 - Chiều dài đoạn thẳng hai đường cong tuyến – Đường cong chiều 32 Hình C.8 - Chiều dài đoạn thẳng đường cong tuyến – Đường cong ngược chiều 32 Hình C.9 - Chiều dài đoạn thẳng đường cong Trường hợp đường cong hỗn hịa đường nhánh 32 Hình C.10 - Chiều dài đoạn thẳng ghi đường cong - Trường hợp thơng thường 33 Hình C.11 - Chiều dài đoạn thẳng ghi đường cong - Trường hợp có đường cong hỗn hịa 33 Hình C.12 - Chiều dài đoạn thẳng ghi đường cong - Trường hợp khơng có đường cong hỗn hịa 33 Hình C.13 - Khoảng cách ghi 34 Hình C.14 - Khoảng cách ghi 34 TCVN 8585:2011 Hình E.1 - Trình bày hình vẽ tiêu chuẩn khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc 37 Hình F.1 - Kiến trúc tầng có đá ba lát đường đất (khu đoạn đường thẳng) 40 Hình F.2 - Kiến trúc tầng có đá ba lát cầu cao (khu đoạn đường thẳng) 40 Hình F.3 - Kiến trúc tầng có đá ba lát hầm ngầm (khu đoạn đường thẳng) 41 Hình F.4 - Kiến trúc tầng có đá ba lát đường đất (khu đoạn đường cong) 41 Hình F.5 - Kiến trúc tầng có đá ba lát cầu cao (khu đoạn đường cong) 41 Hình F.6 - Kiến trúc tầng có đá ba lát hầm ngầm (khu đoạn đường cong) 42 Hình F.7 - Kiến trúc tầng có ray liên kết trực tiếp với tà vẹt PC cầu cao (khu đoạn đường thẳng) 42 Hình F.8 - Kiến trúc tầng có ray liên kết trực tiếp với tà vẹt PC hầm ngầm (khu đoạn đường thẳng) 42 Hình F.9 - Kiến trúc tầng có ray liên kết trực tiếp với tà vẹt PC hầm ngầm (khu đoạn đường cong) ………………………………………………………… 43 Hình F.10 -Kiến trúc tầng có ray liên kết trực tiếp với tà vẹt PC cầu cao (khu đoạn đường cong) 43 Hình G.1 - Chiều rộng ke ga tiêu chuẩn (ke ga bên) 44 Hình G.2 - Chiều rộng ke ga tiêu chuẩn (ke ga bên hình hịn đảo) 44 Hình H.1 - Khổ giới hạn đầu máy toa xe đường sắt đô thị đoạn đường thẳng 46 Hình I.1 - Ví dụ thiết bị hiển thị hướng dẫn (trên phương tiện) 46 Hình I.2 - Ví dụ ghế ngồi ưu tiên 47 Hình I.3 - Ví dụ việc bố trí chỗ cho xe lăn gần cửa lên xuống 48 Hình I.4 - Ví dụ biển dẫn 50 Hình I.5 - Ví dụ minh họa Biểu đồ chạy tàu 51 TCVN 8585:2011 Lời nói đầu TCVN 8585:2010/BGTVT Cục Đường sắt Việt Nam tổ chức biên soạn, Bộ Giao thông vận tải đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định công bố TCVN 8585:2011 TCVN 8585:2011 Tiêu chuẩn đường sắt thị - Loại hình vận chuyển nhanh khối lượng lớn (MRT) - Yêu cầu kỹ thuật chung Urban railway standard for Mass Rapid Transit (MRT)- General technical requirements Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định yêu cầu kỹ thuật chung việc thiết kế, thi công đường sắt đô thị chuyên chở khối lượng lớn theo phương thức lấy điện cao Tiêu chuẩn áp dụng cho việc xây dựng đường sắt đô thị (ngoại trừ đường sắt đặc thù) với lực chuyên chở từ 30.000 – 40.000 người/hướng/giờ thành phố vùng phụ cận, bao gồm đường tàu điện ngầm, đường sắt cao đường sắt mặt đất tùy thuộc điều kiện địa hình Thuật ngữ định nghĩa Các từ ngữ, thuật ngữ sử dụng Tiêu chuẩn hiểu sau: 2.1 Đường sắt quốc gia đường sắt phục vụ cho nhu cầu vận tải chung nước vùng kinh tế liên vận quốc tế 2.2 Đường sắt đô thị đường sắt phục vụ cho nhu cầu vận tải thành phố, vùng phụ cận 2.3 Đường đường nối liền xuyên qua điểm phân giới thường xuyên sử dụng 2.4 Đường nhánh đường khơng phải đường 2.5 Tàu loại phương tiện chuyên dùng di chuyển đường sắt lập đầu máy, toa xe (toa xe khách toa xe hàng), toa xe động lực ((toa xe điện, toa xe không động lực toa xe diesel), toa xe đặc biệt 2.6 Ga đường sắt nơi để phương tiện giao thông đường sắt dừng, tránh, vượt, xếp, dỡ hàng hóa, đón trả khách, thực tác nghiệp kỹ thuật dịch vụ khác Ga đường sắt có nhà ga, quảng trường, kho, bãi hàng, ke ga, tường rào, khu dịch vụ, trang thiết bị cần thiết cơng trình đường sắt khác 2.7 Bãi lập tàu nơi sử dụng chuyên cho công tác dồn tàu lập tàu 2.8 Tín hiệu đường sắt bao gồm biểu thị tín hiệu, hiệu lệnh biển báo 2.9 Tín hiệu phương thức biểu thị điều kiện thị cho đoàn tàu phương tiện vận tải đường sắt để vận hành tàu, dồn tàu dựa vào hình dạng, màu sắc hay âm 2.10 Hiệu lệnh phương thức dùng cho người tham gia chạy tàu, truyền đạt thông báo, mệnh lệnh điều kiện chạy tàu, dồn tàu, thực nhân viên đường sắt với dựa vào hình dạng, màu sắc hay âm … TCVN 8585:2011 2.11 Biển báo phương tiện cung cấp thông tin cần thiết biểu thị vị trí, phương hướng, trạng thái, điều kiện…liên quan đường sắt dựa vào hình dạng, màu sắc… 2.12 Tốc độ thiết kế tuyến đường sắt trị số tốc độ áp dụng tính toán, thiết kế xây lắp cấu trúc thành phần tuyến, đoạn tuyến đường sắt 2.13 Tốc độ quy định hay tốc độ hạn chế tốc độ thấp tốc độ thiết kế quan có thẩm quyền quy định hay cho phép chạy đoạn tuyến đường sắt ĐƯỜNG VÀ NỀN ĐƯỜNG 3.1 Khổ đường Khổ đường đường sắt đô thị (ngoại trừ đường sắt đặc thù) 1435mm 3.2 Bán kính đường cong tối thiểu 3.2.1 Bán kính đường cong tuyến (ngoại trừ đường cong dọc theo ke ga) đường sắt đô thị (ngoại trừ đường sắt đặc thù) phải bảo đảm chạy tàu an toàn với tốc độ thiết kế Tuy nhiên, trường hợp khó khăn địa hình yếu tố khác, bán kính đường cong phải khơng nhỏ 160m 3.2.2 Khơng kể đến điều khoản nêu trên, trường hợp cá biệt, bán kính đường cong tuyến bán kính cấu tạo đầu máy toa xe thơng qua đường cong phải hạn chế tốc độ 3.2.3 Bán kính đường cong liên quan đến ghi tuyến khu ga phải từ 100m trở lên (Tham khảo Phụ lục A Phụ lục B) 3.3 Chiều dài đường cong tối thiểu chiều dài đoạn thẳng tối thiểu 3.3.1 Trên tuyến, chiều dài đường cong trịn có bán kính phải lớn chiều dài đầu máy toa xe (ngoại trừ tất đường cong hỗn hịa trường hợp đường cong liên quan đến ghi) Tuy nhiên, không áp dụng điều trường hợp khó khăn địa hình yếu tố khác, khơng thể bố trí đường cong trịn có chiều dài lớn chiều dài đầu máy toa xe, phải sử dụng đường cong hỗn hịa liên tiếp thực vuốt đường cong tròn nối vào đường cong hỗn hịa (đường cong vuốt theo chiều dài nửa hình sin) 3.3.2 Trên đường cong tròn liền tuyến, phải chèn đoạn thẳng có chiều dài lớn chiều dài đầu máy toa xe vào đường cong hỗn hịa 10 TCVN 8585:2011 Tuy nhiên, khơng áp dụng điều trường hợp khó khăn địa hình yếu tố khác khơng thể bố trí đoạn thẳng có chiều dài lớn chiều dài đầu máy toa xe, phải nối trực tiếp đường cong hỗn hịa thực vuốt đường cong tròn nối vào đường cong hỗn hịa (đường cong vuốt theo chiều dài nửa hình sin) 3.3.3 Giữa đường cong đường nhánh, phải chèn đường thẳng từ 5m trở lên, khơng có siêu cao 3.3.4 Giữa ghi đường cong gần ghi, phải chèn đoạn thẳng có chiều dài lớn chiều dài đoàn tàu từ đoạn đầu đoạn cuối ghi đến tiếp đầu đường cong Trong trường hợp khó khăn, hình dạng tuyến đường quy định sau: 3.3.4.1 Chèn đoạn thẳng từ 5m trở lên từ đoạn đầu đoạn cuối ghi đến tiếp đầu đường cong 3.3.4.2 Chèn đoạn thẳng từ 5m trở lên từ tâm ghi đến điểm đầu đường cong hoãn hịa phía sau ghi 3.3.4.3 Khi có đường cong hỗn hòa nối với đường cong tròn, điểm cuối ghi điểm đầu đường cong hỗn hịa 3.3.4.4 Khi khơng có đường cong hỗn hịa nối với đường cong trịn, chiều dài từ cuối ghi đến tiếp đầu đường cong tròn phải từ 5m trở lên 3.3.4.5 Trong trường hợp áp dụng trường hợp trên, phải tiến hành kiểm tra an toàn trạng thái hình dạng tuyến đường trường hợp đặc biệt Việc bố trí cụ thể đoạn thẳng trình bày hình: Từ Hình C.4 đến Hình C.12 – Phụ lục C 3.4 Độ dốc 3.4.1 Độ dốc tuyến phải từ 35‰ trở xuống Trong trường hợp khó khăn địa hình, trường hợp đường dành cho tàu chạy nơi lưu đậu (đoạn không chở hành khách), chênh lệch cao độ khoảng 20m, độ dốc quy định từ 45‰ trở xuống 3.4.2 Độ dốc tối đa khu vực đỗ tàu 5/1000 Trừ trường hợp khu vực khơng dùng để lưu đậu cắt móc đầu máy toa xe khơng có khả gây trở ngại cho tàu đến chọn 10/1000, 3.4.3 Trong trường hợp đồng thời phải xét yếu tố đường cong nằm độ dốc cần điều chỉnh độ dốc cho nhỏ độ dốc tối đa khu đoạn đó, có xét đến sức cản đường cong (Tham khảo Phụ lục D) 3.5 Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc 3.5.1 Chiều rộng tiêu chuẩn khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc khổ giới hạn đầu máy toa xe cộng thêm 800mm 11 TCVN 8585:2011 3.5.2 Trong trường hợp toa xe có cửa sổ khơng mở được, khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc khổ giới hạn đầu máy toa xe cộng thêm từ 400mm trở lên 3.5.3 Trong khu gian không bị hạn chế không gian bên đường tàu điện dùng điện chiều, giới hạn chiều cao tiêu chuẩn 5,70m khu đoạn không xây dựng hàng rào trang thiết bị tương tự nhằm ngăn ngừa vào mặt đường sắt, tính chiều cao thiết bị treo 500mm độ dự phòng bên 200mm cộng với chiều cao tiêu chuẩn đường dây dẫn tiếp xúc 5,00m Trường hợp khu gian có kết cấu ngăn ngừa vào mặt đường sắt kết cấu ngầm, kết cấu cao, hầm ngầm, cầu khu gian có xây dựng hàng rào, hạ thấp chiều cao đảm bảo khoảng cách an toàn chiều cao đường dây dẫn tiếp xúc cần tiếp điện gập có biện pháp đỡ an toàn cho đường dây dẫn tiếp xúc 3.5.4 Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường sắt ke ga: phương đứng tính từ điểm cách mặt ray 1110mm, phương ngang khổ giới hạn đầu máy toa xe cộng thêm 50mm 3.5.5 Đối với hạng mục cơng trình cần phải xây dựng khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc nhằm phục vụ cơng tác kiểm tra thiết bị đầu máy toa xe để làm vệ sinh toa xe cách thuận tiện an toàn, cần phải xác định rõ phạm vi mà hạng mục cơng trình cần lấn vào khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc, điều kiện bảo đảm an toàn đầu máy toa xe qua Đối với trường hợp này, khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc tính khổ giới hạn đầu máy toa xe cộng thêm 50mm (Tham khảo Phụ lục E) 3.6 Chiều rộng mặt đường 3.6.1 Chiều rộng mặt đường tuyến khu đoạn đường đắp, đường đào tiêu chuẩn 3,1m, trường hợp khó khăn tối thiểu 2,8m 3.6.2 Chiều rộng mặt đường khu đoạn cầu cao kết cấu tương tự phải từ 2,75m trở lên Trong trường hợp khơng có trở ngại kết cấu kiến trúc tầng trên, việc tránh tàu yếu tố khác, chiều rộng mặt đường thu hẹp bớt Chiều rộng mặt đường loại đường khác hầm ngầm trình bầy Mục 2.10 - Kết cấu kiến trúc tầng đường sắt đô thị, 3.7 Khoảng cách tim đường 3.7.1 Khoảng cách tim đường tuyến tối thiểu phải khổ giới hạn đầu máy toa xe cộng thêm 600mm 3.7.2 Trong khu đoạn chạy tàu, toa xe có cửa sổ khơng mở khoảng cách tim đường tối thiểu phải khổ giới hạn đầu máy toa xe cộng thêm 400mm 3.7.3 Trong khu đoạn khơng phải tuyến, khoảng cách tim đường tối thiểu phải khổ giới hạn đầu máy toa xe cộng thêm 400mm 12 TCVN 8585:2011 PHỤ LỤC E (tham khảo) Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc Khổ giới hạn đầu máy toa xe Formatted: Font: 11 pt Giới hạn cho thiết bị không treo Giới hạn cho cần tiếp điện gập Giới hạn chiều cao cần tiếp điện đứng Giới hạn cho thiết bị không treo Giới hạn chiều cao đường dây dẫn tiếp xúc Giới hạn chiều cao đường dây dẫn tiếp xúc cầu, ga Giới hạn chiều cao đường dây cáp điện treo hần Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường cong R< 1000m Độ nới rộng khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc w (mm): w= 23000/R (R: bán kính đường cong (m)) Đơn vị mm Formatted: Font: (Default) Arial, 12 pt, Bold Hình E.1 - Trình bày hình vẽ tiêu chuẩn khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc Ghi chú: Độ nới rộng W đường cong hình Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc xác định sau: W L20  L12 8R (công thức gần đúng) Ở cơng thức (1), tính tốn cho đầu máy toa xe thông thường Nếu Cự ly trục cố định giá chuyển hướng: L0 = 2100mm Khoảng cách trục cố định giá chuyển hướng: L1= 13400mm Ta có: W = 22.996,25/R ≃ 23.000/R 37 Formatted: Level 1, Right: cm, Space Before: pt TCVN 8585:2011 PHỤ LỤC F (tham khảo) Kết cấu kiến trúc tầng đường sắt đô thị F.1 Giá trị tiêu chuẩn bảo dưỡng đường Bảng F.1 - Giá trị tiêu chuẩn bảo dưỡng (áp dụng với tốc độ từ 130km/h trở xuống) Phân loại chuyển vị Độ lượn sóng dọc Độ lượn sóng ngang Khổ đường Chênh lệch cao độ ray Độ phẳng đường 38 Giá trị tiêu chuẩn bảo dưỡng (áp dụng với tốc độ từ 130km/h trở xuống) Đường cong (khu gian thơng thường) hỗn hòa nối Tốc độ tối đa khu gian bảo dưỡng đoạn tuyến với đường (km/h) cong có bán kính từ 400m ≧120km/h ≧95km/h ≧85km/h ≧45km/h

Ngày đăng: 31/03/2022, 00:04