(LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

102 6 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN NHÂN QUẢN LÝ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KÍNH TẾ TP Hồ Chí Minh, tháng 3/2021 download by : skknchat@gmail.com VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN NHÂN QUẢN LÝ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN DANH SƠN TP Hồ Chí Minh, tháng 3/2021 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Văn Nhân, học viên cao học khóa IX, đợt năm 2018, chuyên ngành Quản lý kinh tế Học Viện Khoa Học Xã Hội Tôi xin cam đoan: * Nội dung luận văn “Quản lý sản xuất nông nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai” tác giả nghiên cứu hồn thành, khơng chép * Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực * Luận văn có tham khảo, sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, Ngày 09 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nhân download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Nội dung Số trang: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Biến đổi khí hậu xâm nhập mặn 1.1.2 Quản lý quản lý nhà nước nông nghiệp 13 1.1.3 Quản lý sản xuất nơng nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn 14 1.2 Các yếu tố tác động đến quản lý sản xuất nông nghiệp 16 1.3 Tác động xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp 18 1.3.1 Tác động tiêu cực 19 1.3.2 Tác động tích cực 20 1.4 Vai trò nhà nước bên liên quan khác sản xuất nơng nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn 21 1.4.1 Vai trò nhà nước 21 1.4.2 Vai trò bên liên quan khác 24 1.5 Tiêu chí đánh giá sản xuất nơng nghiệp thích ứng xâm nhập mặn 25 download by : skknchat@gmail.com 1.5.1 Tiêu chí tăng trưởng kinh tế 25 1.5.2 Tiêu chí chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn 25 1.5.3 Tiêu chí hiệu sản xuất nơng nghiệp 26 1.6 Kinh nghiệm quản lý sản xuất nông nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn số địa phương học rút 26 1.6.1 Kinh nghiệm huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 27 1.6.2 Kinh nghiệm huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng 29 1.6.3 Kinh nghiệm huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau 30 1.6.4 Bài học kinh nghiệm rút 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI 35 2.1 Khái quát huyện Nhơn Trạch 35 2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 35 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 36 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 37 2.2 Tác động xâm nhập mặn đến SX nông nghiệp huyện Nhơn Trạch 40 2.2.1 Biểu xâm nhập mặn 40 2.2.2 Tác động ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp 44 2.3 Thực trạng quản lý sản xuất nông nghiệp điều kiện xâm nhập mặn huyện Nhơn Trạch giai đoạn 2015-2019 47 2.3.1 Hệ thống sản xuất nông nghiệp 2.3.2 Cơ cấu lao động- việc làm SX nông nghiệp huyện Nhơn Trạch 47 50 2.3.3 Quản lý sản xuất nông nghiệp 51 2.3.4 Kết sản xuất nông nghiệp 54 download by : skknchat@gmail.com 2.4 Đánh giá sản xuất nông nghiệp điều kiện xâm nhập mặn huyện Nhơn Trạch giai đoạn 2015-2019 60 2.4.1 Những mặt đạt 60 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế 61 2.4.3 Nguyên nhân 62 Chương 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI XÂM NHẬP MẶN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI 65 3.1 Dự báo diễn biến xâm nhập mặn thời gian tới 65 3.2 Quan điểm định hướng sản xuất nơng nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn tỉnh Đồng Nai huyện Nhơn Trạch 67 3.2.1 Quan điểm 67 3.2.2 Định hướng mục tiêu pháp triển sản xuất nơng nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn 68 3.3 Một số giải pháp quản lý sản xuất nông nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn địa bàn huyện Nhơn Tạch 69 3.3.1 Về quy hoạch phát triển 70 3.3.2 Về chuyển đổi cấu sản xuất 71 3.3.3 Về huy động nguồn lực ứng phó xâm nhập mặn 72 3.3.4 Về tăng cường lực máy quản lý đội ngũ cán quản lý 73 3.3.5 Về phối hợp bên liên quan 75 KẾT LUẬN 78 Tài liệu tham khảo Phụ lục download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu Viện Mơi trường Phát triển Quốc tế (International IIED Institute for Environment and Development) ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) KHKT Khoa học kỹ thuật TP Thành phố KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phí Nam ĐTNN Đầu tư nước ngồi CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa KT-XH Kinh tế - Xã hội SX Sản xuất N-L-N Nông lâm nghiệp CN Công nghiệp XNM Xâm nhập mặn UBND Ủy Ban Nhân Dân QLNN Quản lý nhà nước download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Thứ tự Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kết đo nồng độ muối huyện Nhơn Trạch 41 Bảng 2.2 Kết đo độ mặn đất huyện Nhơn Trạch 43 Bảng 2.3 Diện tích trồng lúa huyện Nhơn Trạch 48 Bảng 2.4 Cơ cấu lao động huyện Nhơn Trạch 50 Bảng 2.5 Kết nuôi trồng thủy sản huyện Nhơn Trạch 55 Bang 2.6 Sản lượng trồng huyện Nhơn Trạch 56 Bảng 2.7 Diện tích sản lượng trồng lúa huyện Nhơn Trạch 57 Bảng 2.8 Diện tích sản lượng trồng huyện Nhơn Trạch 58 Bảng 2.9 Số lượng gia súc gia cầm huyện Nhơn Trạch 59 Bảng 2.10 Sản lượng vật nuôi huyện Nhơn Trạch 59 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH Thứ tự Tên hình Trang Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Nhơn Trạch 36 Hình 2.2 Mức độ quan tâm xâm nhập mặn người dân 46 Hình 2.3 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp người dân Hình 2.4 Các phương thức thích ứng xâm nhập mặn người dân download by : skknchat@gmail.com 46 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn tác động ảnh hưởng lớn đến đời sống, kinh tế - xã hội, sinh kế nhiều hộ dân Sự nóng lên bầu khí làm nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng lên dẫn đến băng tan diện rộng Trong số quốc gia phát triển, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới kết luận Việt Nam quốc gia đứng hàng thứ hai giới chịu rủi ro nước biển dâng Theo kịch biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường, mực nước biển dâng 1m có khoảng 39% diện tích, 35% dân số vùng Đồng sơng Cửu Long; 10% diện tích, 9% dân số vùng Đồng sông Hồng; 2,5% diện tích, 9% dân số tỉnh ven biển miền Trung khoảng 7% dân số khu vực thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng trực tiếp Xu hướng gây ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế hàng triệu người dân sống phụ thuộc vào nông nghiệp thủy sản Huyện Nhơn Trạch nằm phía Tây Nam tỉnh Đồng Nai, cách thành phố Biên Hịa 30 km phía Bắc, cách thành phố Vũng Tàu 35 km phía Nam, phía Tây qua sông Đồng Nai, cách trung tâm nội thành thành phố Hồ Chí Minh 30 km Diện tích tự nhiên huyện 410,9 km2 chiếm xấp xỉ 7% diện tích tự nhiên tỉnh Đồng Nai, dân số đến 260 nghìn người Huyện Nhơn Trạch có 12 đơn vị hành cấp xã bao quanh sông lớn: sông Đồng Nai, sông Thị Vãi sơng Lịng Tàu, chiều dài khoảng 100km với hệ thống kênh rạch chằng chịt Vì huyện Nhơn Trạch địa phương thường chịu tác động mạnh tình trạng xâm nhập mặn đến sản xuất người dân thuộc xã nằm ven sông Đồng Nai Theo kết khảo sát vụ lúa Đông Xuân năm 2016-2017, địa bàn huyện Nhơn Trạch có 880 lúa bị nhiễm mặn, làm lúa bị chết, cháy lá, bị lép hạt, xuất, phẩm chất lúa kém… gây thiệt hại không nhỏ cho nông dân, làm ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế, xã hội, an ninh trật tự địa phương Thích ứng với xâm nhập mặn nước ta nói chung địa bàn huyện Nhơn Trạch nói download by : skknchat@gmail.com phát triển; chuyển đổi cấu sản xuất; huy động nguồn lực; tăng cường lực máy quản lý đội ngũ cán quản lý; phối hợp bên liên quan./ 79 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (2012), "Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) ", Tạp chí Nghiên cứu người (6/63), tr 36-50 Nguyễn Tuấn Anh (2016), Giáo trình Xã hội học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chung Á Nguyễn Đình Tấn (1997), Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ tài nguyên Môi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Xây dựng khả phục hồi: Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro tác động biến đổi khí hậu Miền Trung Việt Nam, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, chủ biên (2012), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Quyết định 15/2008/QĐ-TTg ngày tháng 12 năm 2008, Hà Nội Bùi Thị Kim Dung (2013), "Biến đổi khí hậu thách thức ngành chăn nuôi", Tập san Khoa học Giáo dục, (2), tr 10-16 Trần Thọ Đạt Vũ Thi Hoài Thu (2012), Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển, NXB Giao thơng Vận tải, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 10 Trần Thọ Đạt Vũ Thi Hoài Thu (2013), "Tác động biến đổi khí hậu đến tăng trưởng phát triển Việt Nam số gợi ý sách",Tạp chí kinh tế Phát triển (7/193), tr 15-22 11 Đặng Thị Hoa Quyền Đình Hà (2014), "Thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp người dân ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định", Tạp chí Khoa học Phát triển, (12/6), tr 885-894 12 Đặng Thị Hoa Quyền Đình Hà (2015), “Cơ sở lý luận thực tiển thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp người dân ven biển”, Tạp chí Khoa học Công nghiệp Lâm nghiệp, (1/2015), tr 121-123 13 Đặng Thị Hoa, Ngô Tuấn Quang Ngô Thị Thanh (2013), "Ứng xử người nông dân vùng ven biển với biến đổi khí hậu xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định", Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, (4), tr 90-96 14 Lê Thị Hồng Hạnh Trương Văn Tuấn (2014), "Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái tự nhiên đồng sơng Cửu Long", Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP HCM, (64), tr 155 - 162 15 Nguyễn Thị Thúy Mai (2018), “Một số giải pháp nâng cao hiệu thích ứng với biến đổi khí hậu hoạt động ni trồng thủy sản Tiền Hải – Thái Bình”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, (8), tr 181-185 16 Nguyễn Thị Thúy Mai (2017), “Vốn xã hội thích ứng với biến đổi khí hậu”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, (8), tr 68-71 17 Nguyễn Thị Thúy Mai (2016), “Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản cộng đồng ven biển”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, (3), tr 79 - 82 download by : skknchat@gmail.com 18 Đinh Vũ Thanh (2013), Tác động giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp - Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Tơn Trương Văn Tuấn (2014), "Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định", Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TPHCM, (64), tr 163- 169 20 Lương Ngọc Thúy Phan Đức Nam (2015), "Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp di cư người nông dân", Tạp chí Xã hội học, (1/129), tr 82 - 92 21 Phan Văn Tân Ngô Đức Thành (2013), "Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (2/29), tr 42-55 22 Nguyễn Hồng Thái (2016), "Tái định cư tập trung - phương thức thích ứng chủ động bền vững với biến đổi khí hậu mơi trường (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hịa Bình)", Tạp chí Xã hội học, (4/136), tr 37 - 47 23 Đinh Vũ Thanh (2013), Tác động giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp - Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 24 Bùi Thị Trang (2016), Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp người dân xã vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, huyện Tiền Hải, Thái Bình, Luận văn thạc sỹ Khoa học môi trường, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 25 Phan Văn Tân, (2020) “Về biến đổi khí hậu Việt Nam: vấn đề lớn cần giải quyết”, < https://tiasang.com.vn/-quan-ly-khoa-hoc/Bien-doi-khi-hauo-Viet-Nam-Nhung-van-de-lon-can-giai-quyet-23051>, (17/03/2020) download by : skknchat@gmail.com 26 Nguyễn Văn Lanh (2017), quản lý Nhà nước nông nghiệp huyện Nông Son, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ quản lý cơng, Học Viện Hành Chính Quốc Gia, Hà Nội 27 UBND huyện Nhơn Trạch, (2015), báo cáo kinh tế - xã hội – quốc phòng an ninh địa bàn huyện Nhơn Trạch năm 2015, ban hành ngày 29/12/2015, Nhơn Trạch-Đồng Nai 28 UBND huyện Nhơn Trạch, (2016), báo cáo kinh tế - xã hội – quốc phòng an ninh địa bàn huyện Nhơn Trạch năm 2016, ban hành ngày 30/12/2016, Nhơn Trạch-Đồng Nai 29 UBND huyện Nhơn Trạch, (2017), báo cáo kinh tế - xã hội – quốc phòng an ninh địa bàn huyện Nhơn Trạch năm 2017, ban hành ngày 28/12/2018, Nhơn Trạch-Đồng Nai 30 UBND huyện Nhơn Trạch, (2018), báo cáo kinh tế - xã hội – quốc phòng an ninh địa bàn huyện Nhơn Trạch năm 2018, ban hành ngày 31/12/2018, Nhơn Trạch-Đồng Nai 31 UBND huyện Nhơn Trạch, (2019), báo cáo kinh tế - xã hội – quốc phòng an ninh địa bàn huyện Nhơn Trạch năm 2019, ban hành ngày 30/12/2019, Nhơn Trạch-Đồng Nai download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC MÃ SỐ PHIẾU… /2020 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho người dân) Trước ảnh hưởng tình trạng xâm nhập mặn người dân sản xuất nông nghiệp ven sông ngày gia tăng, với mong muốn tìm kiếm giải pháp thích ứng cách phù hợp hiệu quả, chọn sở đào tạo đồng ý cho thực nghiên cứu đề tài: Quản lý sản xuất nông nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Để tạo điều kiện cung cấp thông tin cho việc nghiên cứu, mong ông (bà) giúp đỡ cung cấp thông tin thông qua điền vào phiếu thu thập thông tin sau Phương pháp cung cấp thông tin điền ý kiến ông (bà) vào chỗ trống đánh dấu (x) vào tương ứng với ý kiến Các thông tin mà ông (bà) cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài này, khơng sử dụng vào mục đích khác Xin cám ơn giúp đỡ ông (bà) Câu Thông tin Nghề nghiệp: Tuổi: Trình độ học vấn: Địa cư trú: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp mà ông (bà) sử dụng … Câu Xin ông (bà) cho biết lĩnh vực sản xuất mà hộ gia đình ơng/bà tham gia từ năm 2015 đến nay? Trồng trọt Chăn nuôi Nôi trồng thủy/hải sản Đánh bắt thủy/hải sản Khác (ghi rõ) download by : skknchat@gmail.com Câu Ơng (bà) có biết thơng tin xâm nhập mặn địa phương hay khơng Có Khơng Câu Ơng/bà thường dựa vào đâu để tiếp nhận thông tin liên quan đến xâm nhập mặn? Qua phương tiện truyền thông địa phương Qua báo in Qua tivi Qua mạng (internet) Qua hàng xóm, bạn bè Thơng qua hội họp địa phương Qua lớp tập huấn Ý kiến khác (ghi rõ): Câu Mức độ lo lắng ông/bà ảnh hưởng xâm nhập mặn sản xuất hộ gia đình ơng/bà nào? Khơng lo lắng Ít lo lắng Lo lắng Khá lo lắng Rất lo lắng Câu Nhận thức xâm nhập mặn diễn địa phương ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp hộ ông (bà)? Diện tích canh tác giảm Năng suất giảm Cây trồng, vật nuôi sinh trưởng chậm Cây trồng, vật nuôi bị chết Thiếu nước tưới Không ảnh hưởng Không biết Ý kiến khác ……………………………………………………………… download by : skknchat@gmail.com Câu Dưới tác động xâm nhập mặn diễn địa phương, hộ gia đình ơng (bà) làm để thích ứng sản xuất nông nghiệp? Thay đổi giống trồng, vật nuôi Thay đổi thời vụ nuôi, trồng Áp dụng kỹ thuật canh tác, mơ hình Đầu tư thêm chi phí để cải tạo đồng ruộng, ao nuôi Không sản xuất nông nghiệp nữa, chuyển đổi nghề nghiệp khác Khác: ………………………………………………………………………… Câu Dựa vào đâu để ơng (bà) chọn cách thích ứng với xâm nhập mặn Chính quyền xã giới thiệu, phổ biến Tham gia tập huấn Hàng xóm, bạn bè giới thiệu, hướng dẫn Dựa vào thông tin từ phương tiện truyền thông, internet Tự nghiên cứu Ý kiến khác …………………………………………………………………… Câu 9.Thu nhập hộ gia đình ơng (bà) từ diện tích đất sản xuất có? Dưới triệu đồng/tháng Từ triệu đồng – 10 triệu đồng/tháng Từ 10 triệu đồng – 15 triệu đồng/tháng Từ 15 triệu đồng – 20 triệu đồng/tháng Trên 20 triệu đồng/tháng Số khác: ………………………… Câu 10 Ơng (bà) có đề xuất quyền địa phương liên quan đến tình hình xâm nhập mặn nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cám ơn giúp đỡ ông (bà)! download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC MÃ SỐ PHIẾU… /2020 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho cán huyện, xã) Trước ảnh hưởng tình trạng xâm nhập mặn người dân sản xuất nông nghiệp ven sông ngày gia tăng, với mong muốn tìm kiếm giải pháp thích ứng cách phù hợp hiệu quả, chọn sở đào tạo đồng ý cho thực nghiên cứu đề tài: Quản lý sản xuất nơng nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Để tạo điều kiện cung cấp thông tin cho việc nghiên cứu, mong ông (bà) giúp đỡ cung cấp thông tin thông qua điền vào phiếu thu thập thông tin sau Phương pháp cung cấp thông tin điền ý kiến ông (bà) vào chỗ trống đánh dấu (x) vào ô tương ứng với ý kiến Các thơng tin mà ơng (bà) cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài này, không sử dụng vào mục đích khác Xin cám ơn giúp đỡ ông (bà) Câu Thông tin Cơ quan công tác: Tuổi: Giới tính: Chuyên môn nghề nghiệp Câu Ơng (bà) có nhận xét mức độ nghiêm trọng xâm nhập mặn địa phương? Không nghiêm trọng Ít nghiêm trọng Nghiêm trọng Khá nghiêm trọng Rất nghiêm trọng download by : skknchat@gmail.com Câu Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nơng nghiệp địa phương? Diện tích canh tác giảm Năng suất giảm Cây trồng, vật nuôi sinh trưởng chậm Cây trồng, vật nuôi bị chết Thiếu nước tưới Không ảnh hưởng Không biết Ý kiến khác ……………………………………………………………… Câu Đơn vị, địa phương làm để ứng phó với xâm nhập mặn? Xây dựng kế hoạch triển khai giải pháp ứng phó Điều chỉnh quy hoạch sản xuất nông nghiệp Cảnh báo phương tiện thông tin đại chúng Tuy truyền, tập huấn, hướng dẫn người dân biện pháp ứng phó Để người dân tự ứng phó Câu Cách thức thích ứng xâm nhập mặn sản xuất nông nghiệp địa phương? Thay đổi giống trồng, vật nuôi Thay đổi thời vụ nuôi, trồng Áp dụng kỹ thuật canh tác, mơ hình Đầu tư cơng trình ứng phó xâm nhâm nhập mặn Chuyển đổi mục đích sử dụng đất Khác: ………………………………………………………………………… Câu Ơng (bà) có đề xuất giải pháp để thích ứng tốt tình hình xâm nhập mặn nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cám ơn giúp đỡ ông (bà)! download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC KẾT QUẢ THU THẬP THÔNG TIN LUẬN VĂN (Đối với người dân) Bảng 1: Nguồn tiếp nhận thông tin xâm nhập mặn người dân (N=48) Nguồn tiếp nhận thông tin người dân liên quan xâm nhập mặn N (số người chọn) Qua phương tiện thông tin đại chúng Qua báo in Qua ti vi Qua mạng (internet) Qua hàng xóm, bạn bè Thông qua hội họp địa phương Qua lớp tập huấn Ý kiến khác Tỷ lệ (%) 18 11 42 29 25 37.5 10.4 22.9 14.6 87.5 60.4 52.1 Bảng 2: Mức độ quan tâm, lo lắng người dân xâm nhập mặn (N=48) Mức độ lo lắng người dân đến xâm nhập mặn N (số người chọn) Khơng lo lắng Ít lo lắng Lo lắng Khá lo lắng Rất lo lắng download by : skknchat@gmail.com Tỷ lệ (%) 32 4.2 6.3 66.7 14.6 8.3 Bảng 3: Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp người dân (N=48) Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nơng nghiệp Diện tích canh tác giảm Năng suất giảm Cây trồng, vật nuôi sinh trưởng chậm Cây trồng, vật nuôi bị chết Thiếu nước tưới Không ảnh hưởng N (số người chọn) Tỷ lệ (%) 21 47 42 35 1 43.8 97.9 87.5 18.8 72.9 2.1 2.1 Bảng 4: Các phương thức thích ứng xâm nhập mặn người dân (N=48) N (số Các phương thức thích ứng xâm nhập mặn người Tỷ lệ (%) chọn) Thay đổi giống trồng, vật nuôi Thay đổi thời vụ nuôi, trồng Áp dụng kỹ thuật canh tác, mơ hình Đầu tư thêm chi phí để cải tạo đồng ruộng, ao nuôi Không sản xuất nông nghiệp nữa, chuyển ngành nghề khác 12 35 37 25.0 72.9 18.8 77.1 8.3 Bảng 5: Căn hướng dẫn cách thức thích ứng xâm nhập mặn người dân (N=48) Nguồn hướng dẫn cách thức thích ứng xâm N (số Tỷ lệ (%) nhập mặn người dân người chọn) Chính quyền xã giới thiệu, phổ biến 36 75.0 Tham gia tập huấn 32 66.7 Hàng xóm, bạn bè giới thiệu, hướng dẫn 42 87.5 Dựa vào thông tin từ phương tiện truyền thông, 6.3 internet Tự nghiên cứu 4.2 download by : skknchat@gmail.com Bảng 6: Thu nhập người dân từ sản xuất nông nghiệp (N=48) Thu nhập người dân từ sản xuất nông nghiệp N (số người chọn) Dưới triệu đồng/tháng Từ triệu đồng – 10 triệu đồng/tháng Từ 10 triệu đồng – 15 triệu đồng/tháng Từ 15 triệu đồng – 20 triệu đồng/tháng Trên 20 triệu đồng/tháng download by : skknchat@gmail.com Tỷ lệ (%) 32 4.2 16.7 66.7 10.4 2.1 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THU THẬP THÔNG TIN LUẬN VĂN (Đối với cán huyện, xã) Bảng 1: Nhận định quyền địa phương mức độ xâm nhập mặn (N=13) Nhận định mức độ xâm nhập mặn N (số người chọn) Khơng nghiêm trọng Ít nghiêm trọng Nghiêm trọng Khá nghiêm trọng Rất nghiêm trọng Tỷ lệ (%) 7.7 23.1 61.5 7.7 0.0 Bảng 2: Nhận định quyền địa phương ảnh hưởng xâm nhập mặn (N=13) Nhận định ảnh hưởng xâm nhập mặn N (số người chọn) Diện tích canh tác giảm Năng suất giảm Cây trồng, vật nuôi sinh trưởng chậm Cây trồng, vật nuôi bị chết Thiếu nước tưới Không ảnh hưởng download by : skknchat@gmail.com 10 Tỷ lệ (%) 38.5 76.9 69.2 15.4 53.8 7.7 0.0 Bảng 3: Những cơng việc quyền thực để ứng phó xâm nhập mặn (N=13) Nội dung ứng phó xâm nhập mặn Xây dựng kế hoạch triển khai giải pháp ứng phó Điều chỉnh quy hoạch sản xuất nơng nghiệp Cảnh báo phương tiện thông tin đại chúng Tuyên truyền, HD người dân biện pháp ứng phó Để người dân tự ứng phó N (số người Tỷ lệ (%) chọn) 13 100.0 12 92.3 13 100.0 13 100.0 0.0 Bảng 4: Cách thức thích ứng xâm nhập mặn (N=13) Cách thức ứng phó xâm nhập mặn địa phương N (số người chọn) Thay đổi giống trồng, vật nuôi Thay đổi thời vụ nuôi, trồng Áp dụng kỹ thuật canh tác, mơ hình Đầu tư thêm chi phí để cải tạo đồng ruộng, ao nuôi Không sản xuất nông nghiệp nữa, chuyển ngành nghề khác download by : skknchat@gmail.com Tỷ lệ (%) 11 10 23.1 84.6 15.4 76.9 7.7 ... ứng với xâm nhập mặn địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai - Đề xuất giải pháp quản lý sản xuất nông nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn địa bàn cấp huyện huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Đối tượng... quản lý sản xuất nơng nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Chương 3: Quan điểm, định hướng giải pháp quản lý sản xuất nơng nghiệp thích ứng xâm nhập mặn địa. .. chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn 25 1.5.3 Tiêu chí hiệu sản xuất nông nghiệp 26 1.6 Kinh nghiệm quản lý sản xuất nơng nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn số địa phương

Ngày đăng: 30/03/2022, 17:33

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 8 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC HÌNH - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI
DANH MỤC CÁC HÌNH Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.2. Phân loại nước mặn đối với con người và cây trồng - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 1.2..

Phân loại nước mặn đối với con người và cây trồng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Nhơn Trạch - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 2.1.

Bản đồ hành chính huyện Nhơn Trạch Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.1: Kết quả đo nồng độ muối tại huyện Nhơn Trạch Thời gian Vị trí  Kết quả  - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 2.1.

Kết quả đo nồng độ muối tại huyện Nhơn Trạch Thời gian Vị trí Kết quả Xem tại trang 50 của tài liệu.
Ngoài ra, do tính chất địa hình của huyện Nhơn Trạch được vây quanh bởi nhiều con sông, hệ thống kênh rạch trong nội đồng huyện tương đối nhiều, vì vậy dẫn  đến tình trạng nước mặn cửa sông tràn vào - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

go.

ài ra, do tính chất địa hình của huyện Nhơn Trạch được vây quanh bởi nhiều con sông, hệ thống kênh rạch trong nội đồng huyện tương đối nhiều, vì vậy dẫn đến tình trạng nước mặn cửa sông tràn vào Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.2: Kết quả đo độ mặn đất tại huyện Nhơn Trạch - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 2.2.

Kết quả đo độ mặn đất tại huyện Nhơn Trạch Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.3 Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp của người dân - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 2.3.

Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp của người dân Xem tại trang 55 của tài liệu.
ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM NHẬP MẶN ĐẾN SX NÔNG NGHIỆPHình 2.2 Mức độ quan tâm xâm nhập mặn của người dân  - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 2.2.

Mức độ quan tâm xâm nhập mặn của người dân Xem tại trang 55 của tài liệu.
phí cải tạo Thay đổi giống canh tác, mô hình Áp dụng kỹ thuật - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

ph.

í cải tạo Thay đổi giống canh tác, mô hình Áp dụng kỹ thuật Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.3: Diện tích trồng lúa tại huyện Nhơn Trạch - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 2.3.

Diện tích trồng lúa tại huyện Nhơn Trạch Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động tại huyện Nhơn Trạch - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 2.4.

Cơ cấu lao động tại huyện Nhơn Trạch Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.5: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nông nghiệp huyện Nhơn Trạch b. Các biện pháp quản lý thích ứng với xâm nhập mặn  - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Hình 2.5.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nông nghiệp huyện Nhơn Trạch b. Các biện pháp quản lý thích ứng với xâm nhập mặn Xem tại trang 61 của tài liệu.
Phân theo loại hình nước mặt nước  - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

h.

ân theo loại hình nước mặt nước Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.6: Sản lượng cây trồng huyện Nhơn Trạch - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 2.6.

Sản lượng cây trồng huyện Nhơn Trạch Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.7: Diện tích và sản lượng trồng lúa tại huyện Nhơn Trạch Năm  Diện tích (ha)   Sản lượng (tấn)   - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 2.7.

Diện tích và sản lượng trồng lúa tại huyện Nhơn Trạch Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.8: Diện tích và sản lượng cây trồng tại huyện Nhơn Trạch - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 2.8.

Diện tích và sản lượng cây trồng tại huyện Nhơn Trạch Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.10: Sản lượng vật nuôi tại huyện Nhơn Trạch - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 2.10.

Sản lượng vật nuôi tại huyện Nhơn Trạch Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.9: Số lượng gia súc gia cầm tại huyện Nhơn Trạch - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 2.9.

Số lượng gia súc gia cầm tại huyện Nhơn Trạch Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 1: Nguồn tiếp nhận thông tin xâm nhập mặn của người dân (N=48) Nguồn tiếp nhận thông tin  - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 1.

Nguồn tiếp nhận thông tin xâm nhập mặn của người dân (N=48) Nguồn tiếp nhận thông tin Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 2: Mức độ quan tâm, lo lắng của người dân đối với xâm nhập mặn (N=48)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 2.

Mức độ quan tâm, lo lắng của người dân đối với xâm nhập mặn (N=48) Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 4: Các phương thức thích ứng xâm nhập mặn của người dân (N=48)   - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 4.

Các phương thức thích ứng xâm nhập mặn của người dân (N=48) Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 3: Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp của người dân (N=48)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 3.

Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp của người dân (N=48) Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 6: Thu nhập của người dân từ sản xuất nông nghiệp (N=48) - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 6.

Thu nhập của người dân từ sản xuất nông nghiệp (N=48) Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 1: Nhận định của chính quyền địa phương về mức độ xâm nhập mặn (N=13)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 1.

Nhận định của chính quyền địa phương về mức độ xâm nhập mặn (N=13) Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 2: Nhận định của chính quyền địa phương về ảnh hưởng của xâm nhập mặn (N=13)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 2.

Nhận định của chính quyền địa phương về ảnh hưởng của xâm nhập mặn (N=13) Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 3: Những công việc chính quyền đã thực hiện để ứng phó xâm nhập mặn (N=13)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 3.

Những công việc chính quyền đã thực hiện để ứng phó xâm nhập mặn (N=13) Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 4: Cách thức thích ứng xâm nhập mặn (N=13) - (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý sản XUẤT NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG với xâm NHẬP mặn TRÊN địa bàn HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bảng 4.

Cách thức thích ứng xâm nhập mặn (N=13) Xem tại trang 102 của tài liệu.