(LUẬN văn THẠC sĩ) PHẬT GIÁO TỈNH bến TRE THẾ kỷ XVIII XIX

145 2 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) PHẬT GIÁO TỈNH bến TRE THẾ kỷ XVIII   XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI QUẢNG TRỌNG MẢNH (Thích Xương Tâm) PHẬT GIÁO TỈNH BẾN TRE THẾ KỶ XVIII - XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI, 2021 download by : skknchat@gmail.com VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI QUẢNG TRỌNG MẢNH (Thích Xương Tâm) PHẬT GIÁO TỈNH BẾN TRE THẾ KỶ XVIII - XIX Ngành : Tôn giáo học Mã số : 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỒNG DƯƠNG HÀ NỘI, 2021 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi Quảng Trọng Mảnh (tên thường gọi theo Phật giáo: Thích Xương Tâm), người thực luận văn Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Những trích dẫn cần thiết luận văn nguồn gốc văn bia dịch văn bia tơi thích rõ ràng trung thực Tác giả luận văn Quảng Trọng Mảnh download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Người viết luận văn thành thật tri ân Chư Tôn giáo phẩm, Đại đức Tăng, Ni trụ trì tự viện tỉnh Bến Tre, bậc tiền bối, nhà nghiên cứu đã dày công tạo nền tảng, để người viết luận văn có đủ tâm huyết thực cơng trình nghiên cứu khoa học, hầu giúp cho hệ mai sau biết phần về trình du nhập phát triển Phật giáo tỉnh Bến Tre, chí biết vài kiện, người Phật giáo lịch sử phát triển tỉnh nhà Cuối cùng, em thành thật tri ân quý Thầy, Cô, ân nhân Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam suốt thời gian qua đã tận tình dẫn, giúp đỡ để em hồn thành cơng trình nghiên cứu “Phật giáo tỉnh Bến Tre kỷ XVIII - XIX” Kính chúc q thầy, thành tựu nghiệp, an lành sống Bến Tre, ngày 04 tháng năm 2021 Học viên Quảng Trọng Mảnh download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA XÃ HỘI BẾN TRE THẾ KỶ XVIII - XIX VÀ PHẬT GIÁO TỈNH BẾN TRE THẾ KỶ XVIII 1.1 Khái quát địa lý, kinh tế, trị, văn hoá xã hội Bến Tre kỷ XVIII - XIX 1.2 Toát yếu về Phật giáo, Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu Phật giáo tỉnh Bến Tre kỷ XVIII 14 Chương PHẬT GIÁO TỈNH BẾN TRE THẾ KỶ XIX 30 2.1 Nguồn gốc hình thành ngơi chùa hình thức thờ cúng ngơi chùa kỷ XIX Bến Tre 30 2.2 Nguồn gốc truyền thừa hoạt động tín ngưỡng Tăng, Ni, Phật tử tỉnh Bến Tre kỷ XIX 44 2.3 Cách thức tu học Tăng, Ni, Phật tử 50 Chương ĐẶC THÙ, THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ VIỆC KHẮC PHỤC HẠN CHẾ, PHÁT HUY NHỮNG TÍCH CỰC CỦA PHẬT GIÁO TỈNH BẾN TRE TRONG THẾ KỶ XVIII, XIX 55 3.1 Một số đặc thù 55 3.2 Một số thành tựu bật 67 3.3 Những mặt hạn chế 72 3.4 Khắc phục hạn chế phát huy tích cực số Tăng sĩ trẻ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 74 KẾT LUẬN 78 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTS : Ban Trị ĐĐ : Đại đức GHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt Nam GT : Giáo thọ H : huyện HT : Hoà thượng NS : Ni sư PG : Phật giáo SC : Sư cô SCN : sau Công nguyên T : tỉnh TCN : trước Công nguyên TK : Thế kỷ TT : Thượng toạ VND : Việt Nam đồng download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo từ du nhập vào Việt Nam đến đã đồng hành thăng trầm dân tộc Là thực thể sống động, Phật giáo Việt Nam có thịnh, lúc suy, nhiên mạch ngầm trí tuệ, từ bi, dũng mãnh suối nguồn âm ỉ chảy mạng mạch văn hóa dân tộc, trở thành thành tố thiếu việc định hình sắc sức sống dân tộc Việt Tại vùng đất Bến Tre vậy, từ có mặt đến nay, Phật giáo đã ghi dấu ấn vào cơng kiến thiết góp phần tạo dựng nên giá trị sức mạnh Phật giáo Bến Tre Đặc biệt, nhờ thể nền mà Phật giáo Bến Tre xác lập từ kỷ XVIII - XIX, đã trở thành mảnh đất hun đúc, khơi nguồn nên thời đại hồi sinh Phật giáo Việt Nam kỷ XX mà Tổ Lê Khánh Hoà người đầu Phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, góp phần làm rạng danh Phật giáo nước nhà, đồng hành phát triển Phật giáo giới Từ Bến Tre, lửa chấn hưng Tổ Lê Khánh Hòa khởi thắp, phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam mở rộng khắp ba miền Bắc, Trung, Nam kỳ Đây thời kỳ dân tộc sống lầm than, nô lệ nhờ mạch nguồn văn hóa tơn giáo mà Phật giáo tiêu biểu đã đồng hành dân tộc qua năm tháng cam go đến bến bờ độc lập, tự Vì vậy, “Ơn cố, tri tân” việc làm cần thiết không minh định thành tựu, đóng góp to lớn Phật giáo Bến Tre công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, bảo tồn, phát huy nền văn hóa đậm đà sắc dân tộc mà cịn tìm ngun nhân để phát huy tính tích cực khắc phục hạn chế Phật giáo Bến Tre tương lai, nhằm góp phần giúp Phật giáo tỉnh Bến Tre tiếp tục phát triển công phụng đạo, giúp đời Trong thời gian qua, có cơng trình nghiên cứu về Phật giáo tỉnh Bến Tre cơng trình tập trung vào nét riêng biệt mà chưa thống kê, bao quát phương diện Phật giáo tỉnh Bến Tre Vì vậy, download by : skknchat@gmail.com cơng trình hướng đến việc hoàn thành nghiên cứu chuyên biệt về Phật giáo tỉnh Bến Tre từ thời kỳ đầu du nhập đến hết kỷ XIX Qua đó, nhằm góp phần giáo dục tinh thần phụng đạo, yêu nước cho hệ trẻ mai sau Từ lý trên, người viết luận văn chọn đề tài “Phật giáo tỉnh Bến Tre kỷ XVIII - XIX” làm luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu Phật giáo đề tài ln giới Trí thức, nhà Học giả quan tâm, ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống thường nhật Vì Phật giáo từ có mặt vùng đất Bến Tre đến khơng nhiều đã có nhà trí thức, học giả tìm hiểu, ghi chép Năm 1965, Huỳnh Minh biên soạn “Kiến Hòa xưa nay” có đề cập đến Phật giáo Tuy nhiên, tác giả đề cập đến vài chùa vài vị Tăng tỉnh Bến Tre phần lớn kỷ XX, như: 100 tượng Phật chùa Trà Nồng; tượng Phật cổ với chùa Linh Phước; Hòa thượng Chơn Tịnh với chùa Hội Tôn; Thượng tọa Giác Nhiên, sư Từ Huệ, 02 Tịnh Xá Ngọc Trước với phái Du tăng Khất sĩ; Hòa thượng Hoằng Khai với chùa Hội Phước; chùa Vạn Quốc ngơi Tổ đình Ni giới Bến Tre Tuy nhiên, số mục đã nêu số mẫu chuyện truyền thuyết, đầy đủ thông tin cần thiết về nghiên cứu tôn giáo địa phương đã phạm số lỗi về tính xác thơng tin v.v Năm 2001, Thạch Phương, Đồn Tứ nhiều học giả khác, biên soạn “Địa chí Bến Tre”, đã dành chương đề cập đến tín ngưỡng, tơn giáo Bến Tre có đề cập đến Phật giáo Tác giả Địa chí viết về đạo Phật tỉnh Bến Tre vỏn vẹn có trang (933-937), nội dung đề cập sơ lược về chùa Bến Tre chùa Hội Tôn, chùa khác, nói nhiều về Hịa thượng Lê Khánh Hịa với chùa Tuyên Linh Sau Phật giáo tham gia hoạt động cách mạng Tuy nội dung có trang đã chứa số thơng tin chưa xác về Phật giáo Năm 2001, Hồ thượng Thích Hoằng Đạt ông Trần Thanh Bảo biên download by : skknchat@gmail.com soạn “Lịch sử chùa Phật huyện Châu Thành – tỉnh Bến Tre”, nhằm bước thực cơng trình nghiên cứu Phật giáo tỉnh Bến Tre Nội dung tập sách ghi chép về trình hình thành, phát triển chùa, hoạt động Phật Tăng, Ni, Phật tử, tiểu sử truyền thừa vị Tăng, Ni Phật giáo huyện Châu Thành Có thể nói tác phẩm đã nói rõ nhất, đủ về 1/9 Phật giáo tỉnh Bến Tre, tập sách chưa nói lên hết diện mạo Phật giáo tỉnh Bến Tre Năm 2010 Hồ thượng Thích Hoằng Đạt viên tịch, cơng trình nghiên cứu tạm dừng đến chưa có người tiếp tục nghiên cứu Năm 2011, Ban Trị GHPGVN tỉnh Bến Tre biên soạn “Truyền đăng tục diệm”, tập sách đề cập đến 07 Giới đàn truyền giới cho người xuất gia thức trở thành tu sĩ Phật giáo tỉnh Bến Tre thời gian 1981-2011, tiểu sử 04 vị danh tăng đất Bến Tre (Tổ Lê Khánh Hịa, Hịa thượng Thích Hồng Liên, Hịa thượng Thích Giác Thanh, Hịa thượng Thích Thiện Tín) số viết về ý nghĩa, tầm quan trọng giới luật Phật giáo đời sống tu sĩ Năm 2017, Viện Nghiên cứu Tôn giáo Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tổ chức 02 lần Hội thảo Khoa học về “Hòa thượng Khánh Hòa với Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam”, đã thu nhận 72 tham luận từ vị Giáo phẩm Tăng, Ni Phật giáo, vị Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà học giả, nhà Nghiên cứu khắp nơi đất nước gửi đến Tuy nhiên tham luận tập trung nghiên cứu sâu về Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Bến Tre nói riêng Phong trào chấn hưng Phật giáo đầu kỷ XX, nghiên cứu nói đến phần nhỏ Phật giáo tỉnh Bến Tre kỷ XX Ngồi tác phẩm đã nêu, cịn nhiều tác phẩm khác học giả, nhà nghiên cứu, nhà du lịch, nhà văn v.v có đề cập đến vài chi tiết có liên quan đến Phật giáo địa bàn tỉnh Bến Tre, như: Việt Nam danh lam cổ tự, Danh lam nước Việt tác giả Võ Văn Tường; Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam tác giả Nguyễn Duy Oanh; Chuyên Khảo về tỉnh Bến Tre người dịch Nguyễn Nghị - Nguyễn Thanh Long; Sổ tay hành hương đất phương Nam chủ download by : skknchat@gmail.com biên Huỳnh Ngọc Trảng; Lược sử Giáo hội Phật giáo cổ truyền Việt Nam tác giả Thích Huệ Thông; Vĩnh Long Phật giáo sử lược tác giả Trí Khơng, v.v nhiều tác phẩm có đề cập đến vài chi tiết quan trọng có liên quan đến Phật giáo vùng đất Bến Tre đã góp phần tạo nên diện mạo Phật giáo miền Tây Nam Bộ Tuy nhiên, đề cập mà khơng nói rõ phần nhiều kỷ XX Do vậy, việc nghiên cứu Phật giáo tỉnh Bến Tre thành hệ thống khoa học, đầy đủ phương diện điều cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Luận văn nghiên cứu Phật giáo Bến Tre từ đầu kỷ XVIII đến hết kỷ XIX phương diện bản: nguồn gốc hoạt động chùa, lịch sử truyền thừa tông phái hoạt động Phật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát chung về địa lý, kinh tế, trị, văn hóa xã hội Bến Tre kỷ XVIII - XIX Phật giáo tỉnh Bến Tre kỷ XVIII; - Làm rõ tình hình Phật giáo Bến Tre kỷ XIX phương diện bản: lịch sử hình thành hoạt động chùa; nguồn gốc truyền thừa tín ngưỡng, cách thức tu học Tăng, Ni, Phật tử; - Một số nhận xét về đặc thù, thành tựu, hạn chế Phật giáo tỉnh Bến Tre kỷ XVIII – XIX cách khắc phục hạn chế Tăng, Ni Phật giáo tỉnh Bến Tre cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở tự viện, Tăng, Ni, Phật tử hoạt động tín đồ Phật giáo tỉnh Bến Tre 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khảo sát sở tự viện, Tăng, Ni, Phật tử, tư liệu ghi chép vật lịch sử Phật giáo tỉnh Bến Tre 200 năm (1700-1900) Thực tế, nghiên cứu tập trung vào 100 năm kỷ XIX (1800-1900), gồm hoạt động Phật giáo 47 ngơi chùa, cịn lại 100 năm kỷ XVIII, Phật giáo từ nơi khác truyền vào vùng đất Bến Tre nên hoạt động ỏi diễn vài chùa download by : skknchat@gmail.com 125 download by : skknchat@gmail.com 126 download by : skknchat@gmail.com 127 download by : skknchat@gmail.com 128 download by : skknchat@gmail.com 129 download by : skknchat@gmail.com 130 download by : skknchat@gmail.com Cặp linh trụ tạo ngày lành năm Canh Cặp linh trụ tạo năm Ất Mẹo (1915) Thân (1800) chùa Hội Tơn cịn chùa Tun Linh xã Quới Sơn, Châu Thành, Bến Tre xã Minh Đức, Mỏ Cày Nam, Bến Tre Ảnh: Trọng Mảnh, ngày 01/01/2020 Ảnh: Trọng Mảnh, ngày 02/12/2019 131 download by : skknchat@gmail.com BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH NAM KỲ LỤC TỈNH NĂM 1863 Theo Bản đồ trên, thời điểm năm 1863, vùng đất Bến Tre ngày phần tỉnh Vĩnh Long phần tỉnh Định Tường 132 download by : skknchat@gmail.com Qua đồ cho thấy vùng đất Bến Tre vùng đất thấp, ẩm, ốc đảo, chung quanh sơng nước, ngập mặn, kinh tế khó khăn, v.v 133 download by : skknchat@gmail.com Qua Bản đồ trên, thời điểm 1882, vùng đất Bến Tre có cù lao Minh phần lớn cù lao Bảo gọi Sở tham biện, hạt, quận Bến Tre (1867-1900) Trạng thái tồn đến năm 1948, từ năm 1900 đến 1956 gọi tỉnh Bến Tre 134 download by : skknchat@gmail.com Qua Bản đồ trên, thời điểm năm 2019, tỉnh Bến Tre gồm thành phố huyện Hình thể tồn từ năm 1956 đến 2021, gọi tỉnh Bến Tre 135 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 13 TỜ CHÁNH PHÁP NHÃN TẠNG ĐÃ THAM KHẢO - - -  - - Chánh pháp nhãn tạng Hòa thượng Minh Tịnh Bảo Thanh (19551914) cấp cho Hòa thượng Như Lý Minh Đạt (?-1895) chùa Liên Trì, xã Sơn Hịa, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, ngày 15/07/ (trước 1895) theo Thiền phái Lâm Tế Gia Phổ Chánh pháp nhãn tạng Yết ma Như Diệu Quảng Đức chùa Phước Hưng, tỉnh Đồng Tháp cấp cho thầy Kiểu Tâm Huệ Tánh chùa Bửu Lâm, khu phố 7, Phường 3, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, ngày 28/4/Quý Tỵ (ngày 12/6/1893), theo Thiền phái Lâm Tế Gia Phổ Chánh pháp nhãn tạng Hịa thượng Như Trí Khánh Hịa (18781947) chùa Tuyên Linh, huyện Mỏ Cày Nam cấp cho Hoà thượng Hồng Ảnh Hậu Ngộ (1895-1940) chùa Huệ Quang, huyện Giồng Trôm, ngày 01/03/Kỷ Mùi (ngày 01/4/1919), theo Thiền phái Lâm Tế Gia Phổ Chánh pháp nhãn tạng Hịa thượng Ngun Nhơn Khánh Thơng (Như Tín: 1870-1953) chùa Bửu Sơn, huyện Ba Tri cấp cho Hòa thượng Hồng Quang Vĩnh Đạo (1915-2001), chùa Thinh Văn, thành phố Bến Tre, ngày (trước năm 1953), theo Thiền phái Lâm Tế Gia Phổ Chánh pháp nhãn tạng Hòa thượng Hồng Phước Vĩnh Huệ chùa Bửu Sơn, huyện Ba Tri cấp cho Hòa thượng Nhựt Minh Hiển Ngộ (Minh Từ: 19342019), chùa Phật Quang, huyện Ba Tri, ngày 30 tháng năm Đinh Mùi (ngày 07/6/1967), theo Thiền phái Lâm Tế Gia Phổ Chánh pháp nhãn tạng Hoà thượng Hồng Trung Thiện Đạo (19101974) chùa Huỳnh Kim, Thành phố Hồ Chí Minh cấp cho Hồ thượng Nhựt Lược Chơn Hồ (1939-2010) chùa Hội Tơn, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, ngày 17/11/Kỷ Dậu (ngày 25/12/1969), theo Thiền phái Lâm Tế Gia Phổ Chánh pháp nhãn tạng Hịa thượng Bổn Chí Hồng Hoa chùa Minh 136 download by : skknchat@gmail.com Đức, huyện Châu Thành cấp cho Hòa thượng Giác Tâm Huệ Thiền (Giác Đức: 1928-2013) chùa Tiên Đài, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre ngày 08/12/Ất Sửu (ngày 17/01/1986), theo Thiền phái Lâm Tế Gia Phổ Chánh pháp nhãn tạng Hoà thượng Đạt Thoại Bảo Quang chùa Long Triều, xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh cấp cho Hồ thượng Ngộ Lý Từ Phong (1878-1949) chùa Liên Trì, huyện Châu Thành, ngày 15/4/Bính Ngọ (ngày 07/5/1906), theo Thiền phái Lâm Tế Long Trì Chánh pháp nhãn tạng Hồ thượng Ngộ Trị Niệm Nghĩa (18941973) chùa Phước Sơn, xã Cẩm Sơn, Mỏ Cày Nam, Bến Tre, mẫu trước 1973 không ghi thời gian, theo Thiền phái Lâm Tế Long Trì 10 Chánh pháp nhãn tạng Hịa thượng Chân Trung Đạo Chí (Diệu Quang: 1891-1952) chùa Sắc Tứ Thiên Ấn, tỉnh Quảng Ngãi cấp cho Hịa thượng Như Hồ Giải Nguyên (Chánh Nguyên: 1884-1955) chùa Phú Long, huyện Mỏ Cày Bắc, ngày 15/04/Canh Ngọ (ngày 13/5/1930), theo Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh 11 Chánh pháp nhãn tạng Hồ thượng Thị Bích Hạnh Quang chùa Cổ Thạch, xã Bình Thạnh, Tuy Phong, Bình Thuận cấp cho Hồ thượng Đồng Từ ngày 15/04/Tân Mẹo (ngày 20/5/1951), theo Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh 12 Chánh pháp nhãn tạng Hồ thượng Tâm Hịa Chánh Khâm (?1937) thầy Hịa thượng Nguyên Chất Giác Điền (1910-1993) chùa Linh Sơn Tiên Thạch núi Điện Bà, tỉnh Tây Ninh, mẫu trước năm 1937 không ghi thời gian, theo Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán 13 Chánh pháp nhãn tạng Hồ thượng Trừng Thành Vạn Ân chùa Hương Tích, tỉnh Phú Yên cấp cho Hoà thượng Tâm Hùng Thiện Huệ (Viên Quang: 1929-2019) chùa Bát Nhã, xã Chí Cơng, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, ngày 15/02/Quý Mẹo (10/03/1963), theo Thiền phái Lâm Tế Liễu Quán 137 download by : skknchat@gmail.com 138 download by : skknchat@gmail.com 139 download by : skknchat@gmail.com ... TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HĨA XÃ HỘI BẾN TRE THẾ KỶ XVIII - XIX VÀ PHẬT GIÁO TỈNH BẾN TRE THẾ KỶ XVIII 1.1 Khái quát địa lý, kinh tế, trị, văn hố xã hội Bến Tre kỷ XVIII - XIX ... Toát yếu Phật giáo, Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu Phật giáo tỉnh Bến Tre kỷ XVIII 1.2.1 Toát yếu Phật giáo Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu 1.2.1.1 Tốt yếu Phật giáo Phật giáo cịn gọi Đạo Phật Tuy... Khái quát chung về địa lý, kinh tế, trị, văn hóa xã hội Bến Tre kỷ XVIII - XIX Phật giáo tỉnh Bến Tre kỷ XVIII; - Làm rõ tình hình Phật giáo Bến Tre kỷ XIX phương diện bản: lịch sử hình thành

Ngày đăng: 30/03/2022, 17:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan