PHÒNG GD & ĐT HỮU LŨNG TRƯỜNG THCS MINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MƠN SINH Năm học 2009 – 2010 (Thời gian 45 phút – không kể chép đề) A – MA TRẬN Mức độ Nội dung Chương Ngành động vật có xương sống (50%) Chương Sự tiến hóa động vật (20%) Chương Động vật đời sống người (30%) Tổng Nhận biết TN TL Câu2.1 Câu2.2 (1đ) Câu (2đ) Câu2.4 (0.5đ) Thông hiểu TN TL Câu (2đ) Câu2.3 (0.5đ) câu (3đ) câu (3đ) Tổng câu (5đ) Câu (1đ) Câu2.5 Câu 5a Câu2.6 (0,5đ) (1đ) (0,5đ) câu (2đ) Vận dụng TN TL câu (1đ) câu (2đ) Câu 5b (1đ) câu (3đ) câu (1đ) 11 câu (10đ) B – ĐỀ Câu 1: (2,5đ) Hãy lựa chọn ghép thông tin cột B cho phù hợp với thông tin cột A Cột A: Đặc điểm bị sát Cột B: Ý nghĩa thích nghi Da có vảy sừng bao bọc a Thích nghi với hơ hấp điều kiện có ơxi bo nic khơng khí b Bảo vệ màng nhĩ, hướng dao động âm Đầu có cổ dài màng nhĩ Mắt có mi cử động c Phát huy giác quan đầu để quan sát kẻ thù bắt mồi Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên d Đuôi dài, tạo lực ma sát, có vuốt sắc để di đầu chuyển dễ dàng cạn Có phổi lồng ngực thỏ e Bảo vệ mắt, giữ cho màng mắt khỏi bị khô g Tăng cường bảo vệ, giúp phôi phát triển Đuôi dài, chân ngắn, yếu, nằm ngang, có vuốt sắc, chưa nâng trực tiếp trứng thể lên mặt đất Trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hồng h Để đưa tinh trùng vào quan sinh dục giúp trứng thụ tinh có quan giao phối thể đực i Ngăn cản thoát nước thể DeThiMau.vn Câu 2: (3đ) Chọn ý câu sau: Ếch hô hấp: A Chỉ qua da B Chỉ phổi C Vừa qua da vừa phổi, phổi chủ yếu D Vừa qua da vừa phổi, da chủ yếu Hình thức sinh sản lớp thú có đặc điểm: A Đẻ phát triển qua biến thái B Đẻ ni sữa C Đẻ trứng D Đẻ nhiều trứng Các lớp động vật có hệ tuần hồn hồn thiện là: A Lớp bị sát lớp thú B Lớp lưỡng cư lớp thú C Lớp lưỡng cư lớp chim D Lớp chim lớp thú Động vật có phơi phát triển qua biến thái là: A Cá chép B Ếch đồng C Thằn lằn bóng dài D Chim bồ câu Nơi có đa dạng sinh học là: A Bãi cát B Đồi trống C Rừng nhiệt đới D Cánh đồng lúa Để bảo vệ động vật quý cần: A Săn tìm động vật quý B Đưa động vật quý nuôi gia đình C Ni để khai thác động vật q D Nhân giống động vật quý vườn quốc gia Câu (1đ) Trình bày xu hướng tiến hóa hệ tuần hồn động vật có xương sống? Câu 4: (2đ) Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn? Câu (2đ) a) Nêu biện pháp để trì đa dạng sinh học động vật b) Những động vật thường có hại cho mùa màng? DeThiMau.vn ĐÁP ÁN SINH – HỌC KÌ II Năm học 2009 – 2010 Câu Nội dung Mỗi ý 0.25 điểm – i; – c; – e; – b; – a; – d; – g; – h Mỗi ý 0.5 điểm – D; – B; – D; – B; – C; – D Xu hướng tiến hóa hệ tuần hồn động vật có xương sống Từ tim ngăn, vịng tuần hồn (cá) đến tim ngăn, vịng tuần hồn (ếch) đến tim ngăn, tâm thất có vách hụt (thằn lằn), đến tim ngăn, máu nuôi thể màu đỏ tươi Cấu tạo chim bồ câu: - Thân hình thoi làm giảm sức cản khơng khí - Có lơng vũ bao phủ làm thể nhẹ - Chi trước biến thành cánh, chi sau có vuốt (3 ngón trước, ngón sau) - Mỏ sừng bao lấy hàm, khơng có - Cổ dài, khớp đầu với thân a) Các biện pháp để trì đa dạng sinh học động vật: - Cấm khai thác rừng bừa bãi - Cấm khai thác, buôn bán động vật hoang dã - Xây dựng khu bảo tồn động vật - Chống nhiễm mơi trường - Thuần hóa, lai tạo giống, nhân giống - Tuyên truyền vận động người tham b) Những động vật thường có hại cho mùa màng là: - Động vật không xương sống: Các lồi sâu bọ, ốc bươu vàng - Động vật có xương sống: Chuột, chim sẻ, sóc… - HẾT - DeThiMau.vn Điểm 1 ... dạng sinh học động vật b) Những động vật thường có hại cho mùa màng? DeThiMau.vn ĐÁP ÁN SINH – HỌC KÌ II Năm học 2009 – 2010 Câu Nội dung Mỗi ý 0.25 điểm – i; – c; – e; – b; – a; – d; – g; – h... Câu Nội dung Mỗi ý 0.25 điểm – i; – c; – e; – b; – a; – d; – g; – h Mỗi ý 0.5 điểm – D; – B; – D; – B; – C; – D Xu hướng tiến hóa hệ tuần hồn động vật có xương sống Từ tim ngăn, vịng tuần hồn... triển qua biến thái là: A Cá chép B Ếch đồng C Thằn lằn bóng dài D Chim bồ câu Nơi có đa dạng sinh học là: A Bãi cát B Đồi trống C Rừng nhiệt đới D Cánh đồng lúa Để bảo vệ động vật quý cần: A