Gỡkhóchongànhnănglượng
Nguy cơ thiếu hụt nănglượng
lượng điện sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống ước đạt 108,751 tỷ kWh, đã đáp
ứng đủ nhu cầu điện cho đời sống và sản xuất. Năm 2012, EVN đã chuẩn bị nhiều
giải pháp nhằm đảm bảo cung ứng điện, tuy nhiên, năm 2012 sẽ có trục trặc về
cung ứng khí khi PVN chỉ có thể cung ứng khoảng 5,7 tỷ m
3
khí cho điện (trong
khi đó nhu cầu khí vào khoảng 6,6 tỷ m
3
). Lượng thiếu hụt khoảng 800 triệu m3
khí, tương đương 4,2 tỷ kWh điện sẽ phải chạy dầu để bù vào.
Đánh giá về khả năng cung ứng nănglượng thời gian tới, Phó Thủ tướng Hoàng
Trung Hải cho rằng: “Sắp tới dầu thô cũng phải khai thác từ nước ngoài, các sản
phẩm xăng dầu sản xuất trong nước hiện cũng chỉ đáp ứng được khoảng trên 30%
tiêu thụ trong nước, phần còn lại phải nhập khẩu. Than cũng phải nhập khẩu. Khí
cho sản xuất điện cũng thiếu. Như vậy, thách thức lớn nhất trong vòng 5 năm nữa
vẫn là vấn đề năng lượng”.
Gỡ khóchonănglượng
Với vai trò là nguồn nhiên liệu không thể thiếu cho phát triển kinh tế, làm sao để
“gỡ khó” chongànhnănglượng là điều hết sức quan trọng. Theo Phó Thủ tướng
Hoàng Trung Hải: Trong năm 2012 nói riêng và giai đoạn 2011-2015 nói chung,
các tập đoàn phải nâng cao hơn nữa khả năng phối hợp với nhau để đảm bảo cung
ứng đủ nănglượngcho nền kinh tế. Cụ thể, PVN phải ưu tiên tối đa việc cung cấp
khí cho sản xuất điện, sau đó mới tính đến việc thực hiện các nhiệm vụ khác. Bên
cạnh đó ngành điện cũng phải có kế hoạch cụ thể về lượng khí cần cung ứng, tránh
trường hợp nhu cầu thực tế vượt xa so với yêu cầu dự kiến cần cung cấp.
Năm 2011, lượng điện tiêu dùng nội dùng nội địa chỉ tăng 9,34% - đây là con số
thấp so với mức 12-14% của giai đoạn trước. Đặc biệt, hệ số đàn hồi của điện so
với GDP chỉ vào khoảng 1,62 - đã giảm đáng kể so với mức 2,1 của giai đoạn
trước. Đây là kết quả rất đáng mừng. Tuy nhiên, hiện nay, theo thống kê, khả năng
tiết kiệm nănglượng tại tất cả các ngành sản xuất của nước ta còn rất lớn (vào
khoảng 10-40% tùy từng ngành). Chính vì vậy, việc nâng cao hiệu suất sử dụng
năng lượng cũng là vấn đề được Phó Thủ tướng hết sức nhấn mạnh: “Việc giảm hệ
số đàn hồi về tiêu thụ điện xuống còn khoảng 1,6 so với mức 2,1 trước đây là con
số đáng ghi nhận, tuy nhiên, nếu so với các nước khác thì vẫn tương đối cao. Do
đó, đối với các ngành sản xuất cần phải đẩy mạnh việc nâng cao công nghệ để
giảm hệ số đàn hồi xuống thấp hơn nữa, từ đó giảm gánh nặngchongànhnăng
lượng”.
Đầu tư cho các dự án nănglượng cũng là vấn đề cần được quan tâm giải quyết
trong giai đoạn tới. Với nguồn vốn khổng lồ cho các dự án nănglượng (chỉ tính
riêng vốn chongành điện 10-20 năm tới cần khoảng 50 tỷ USD), cần từng bước
“thị trường hóa” giá nănglượng nhằm thu hút đầu tư, phát triển ngànhnănglượng
đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
Cũng để giải bài toán khóchongànhnăng lượng, chuẩn bị sẵn sàng cho giai đoạn
phải nhập khẩu một số sản phẩm nănglượng đang đến rất gần, Bộ trưởng Bộ Công
Thương Vũ Huy Hoàng cho biết: Dù năm 2015 Việt Nam mới phải nhập khẩu
than do nguồn cung thiếu trong nước, nhưng thực tế không phải có nhu cầu hay có
tiền là có thể nhập khẩu được ngay bởi vì nhập khẩu than là việc không hề đơn
giản. Để giải quyết vấn đề này, năm 2009, Bộ Công Thương đã lập ban chỉ đạo về
vấn đề nhập khẩu than do một Thứ trưởng làm Trưởng ban với sự tham gia của
các Bộ, ngành, EVN, Vinacomin. Ban chỉ đạo đã khảo sát nhu cầu, đồng thời liên
hệ với một số nhà cung cấp như Australia, Indonesia và đã chuẩn bị sẵn sàng cho
việc phải nhập than. Về vấn đề cung cấp khí cho phát điện, Bộ Công Thương sẽ
chỉ đạo các Tập đoàn nhằm đảm bảo mục tiêu ưu tiên hàng đầu là cấp khí cho sản
xuất điệ
. Gỡ khó cho ngành năng lượng
Nguy cơ thiếu hụt năng lượng
lượng điện sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống. nhập khẩu. Khí
cho sản xuất điện cũng thiếu. Như vậy, thách thức lớn nhất trong vòng 5 năm nữa
vẫn là vấn đề năng lượng .
Gỡ khó cho năng lượng
Với vai