(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội

85 20 0
(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Mai Vân iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Khái niệm thi hành pháp luật an toàn, vệ sinh an toàn thực 4 phẩm 1.1.1 Khái niệm an toàn thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.2 Khái niệm thi hành pháp luật an toàn thực phẩm 1.2 Sự cần thiết vai trị pháp luật an tồn thực phẩm đời sống xã hội Việt Nam 1.2.1 Sự cần thiết pháp luật an toàn thực phẩm đời sống xã hội Việt Nam 1.2.2 Vai trị pháp luật an tồn thực phẩm đời sống xã hội Việt Nam 8 1.3 Các yêu cầu pháp luật an toàn thực phẩm 12 1.3.1 Nguyên tắc pháp luật an toàn thực phẩm 12 1.3.2 Nội dung chủ yếu yêu cầu pháp luật an toàn thực phẩm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Ở CẤP PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tình hình thi hành pháp luật an tồn thực phẩm cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội 2.1.1 Thực trạng an toàn thực phẩm cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội iv 13 17 17 17 2.1.2 Nguyên nhân gây an toàn thực phẩm 2.1.3 Tình hình thi hành pháp luật an toàn thực phẩm cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội 2.2 Những quy định pháp luật an toàn, vệ sinh an toàn thực phẩm 2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật an toàn thực phẩm cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội 2.3.1 Về thuận lợi trình áp dụng pháp luật an toàn thực phẩm cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội 2.3.2 Những khó khăn q trình áp dụng pháp luật an toàn 18 23 29 36 36 38 thực phẩm cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội 2.4 Những kết đạt trình áp dụng pháp luật an 45 toàn thực phẩm cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP THI HÀNH PHÁP 53 LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật vệ 53 sinh an toàn thực phẩm 3.1.1 Các bất cập quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực 53 phẩm 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật an toàn thực phẩm 55 3.2 Giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu thi hành pháp luật an 59 toàn thực phẩm v 3.2.1 Đẩy mạnh cơng tác hồn thiện văn pháp luật an toàn 59 thực phẩm 3.2.1.1 Cơng tác hồn thiện văn pháp luật an tồn thực phẩm 59 3.2.1.2 Cơng tác tun truyền pháp luật an toàn thực phẩm 60 3.2.2 62 Xây dựng chương trình quan chức nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thi hành pháp luật an toàn thực phẩm 3.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thi hành 63 pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 3.2.3.1 Kiểm soát sở ăn uống sản xuất thực phẩm 63 3.2.3.2 Kiểm nghiệm chất lượng an toàn thực phẩm 65 3.2.4 67 Triển khai công tác thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm thời gian tới KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Ký hiệu bảng Bảng 2.1 Các nhóm đối tượng hiểu an toàn thực 49 phẩm qua năm Bảng 3.1 Tần suất sờ mó tay với quan có lơng Trang thể vii 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân mục tiêu Đảng, Nhà nước toàn xã hội An toàn thực phẩm vấn đề mà quan nhà nước quan tâm đặc biệt coi vấn đề có ý nghĩa to lớn kinh tế, an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường, sức khỏe nhân dân đặc biệt tiến trình hội nhập Việt Nam Thực tiễn Việt Nam thời gian qua cho thấy, Đảng Nhà nước ta thường xuyên đạo không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Nhận thức đắn vai trò quan trọng cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm yếu tố quan trọng góp phần nâng cao tầm vóc thể chất người Việt Nam, góp phần tích cực vào nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Ở Việt Nam, Luật an toàn thực phẩm Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17 tháng năm 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2011; Nghị định 38/2012/NĐ- CP, ban hành ngày 25 tháng năm 2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm; Nghị định 91/2012/ NĐ-CP, ban hành ngày 08 tháng 11 năm 2012 quy định xử phạt hành an tồn thực phẩm nhiều văn pháp luật khác ghi nhận tương đối toàn diện quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân bảo đảm an toàn thực phẩm song khả áp dụng nhiều hạn chế, nội dung điều chỉnh cịn mang tính ngun tắc, khó áp dụng Hơn nữa, việc đưa chế tài mạnh mẽ để xử lý hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm chưa trọng làm cho pháp luật tính giáo dục, răn đe Nhiều hành vi xác định rõ chế tài xử lý mức phạt nhẹ khiến cho nhiều sở kinh doanh sẵn sàng nộp phạt để tiếp tục tái phạm… Từ ngun nhân trình bày trên, khẳng định rằng, việc nghiên cứu đề tài “Thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm cấp Phường địa bàn thành phố Hà Nội” có ý nghĩa lý luận thực tiễn, đặc biệt trước yêu cầu nước ta Tình hình nghiên cứu Tuy có tầm quan trọng vậy, song pháp luật an toàn thực phẩm nước ta quan tâm mức bắt đầu có số nghiên cứu quy mơ thời gian gần Điều đáng nói là, kết nghiên cứu thu khiêm tốn Có thể kể đến cơng trình như: Điều tra ngộ độc thực phẩm – Tiến sĩ Trần Thị Phúc Nguyệt – Đại học Y Hà Nội; Một số bệnh truyền qua thực phẩm; Điều tra vệ sinh an tồn thực phẩm – PGS.TS Đỗ Thị Hịa – Giảng viên Viện đào tạo Y học dự phịng y tế cơng cộng cục an tồn thực phẩm; Ngộ độc thức ăn- GS.TS Nguyễn Thị Dụ; “Pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam” Luận văn thạc sĩ – Đặng Công Hiển - năm 2010, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; “Tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Luật hình Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Luận văn thạc sĩ – Hồng Trí Ngọc, năm 2009, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Hầu hết cơng trình nhiều đề cập đến việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách có hệ thống việc thi hành pháp luật an toàn thực phẩm cấp Phường địa bàn thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận việc thi hành pháp luật an toàn thực phẩm cấp Phường địa bàn thành phố Hà Nội , đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam lĩnh vực từ đề xuất số định hướng giải pháp hồn thiện Với mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận nhiệm vụ quyền cấp Phường việc đảm bảo an tồn thực phẩm; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam pháp luật an toàn thực phẩm việc bảo vệ sức khỏe nhân dân; - Đưa số định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật việc thi hành pháp luật an toàn thực phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn văn quy định thực tiễn việc thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Phạm vi nghiên cứu luận văn thi hành pháp luật an toàn thực phẩm cấp Phường địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp lịch sử - cụ thể, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, … Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương Khái quát thi hành pháp luật an toàn thực phẩm Chương Thực trạng thi hành pháp luật an toàn thực phẩm cấp Phường địa bàn Thành phố Hà Nội Chương Kiến nghị giải pháp thi hành pháp luật an toàn thực phẩm CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Khái niệm thi hành pháp luật an toàn thực phẩm 1.1.1 Khái niệm an toàn, vệ sinh an toàn thực phẩm Đất nước ta năm gần kinh tế phát triển, sống nhiều người dân cải thiện, người tiêu dùng ngày có nhu cầu cao hình thức, chất lượng cảm quan thực phẩm An toàn thực phẩm hay Vệ sinh an toàn thực phẩm hiểu theo nghĩa hẹp môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản lưu trữ thực phẩm phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật thực phẩm gây An toàn thực phẩm bao gồm số thói quen, thao tác khâu chế biến cần thực để tránh nguy gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe An toàn thực phẩm vấn đề quan tâm ngày sâu sắc tồn cầu vai trị quan trọng bậc sức khỏe, tính mạng người, tồn phát triển giống nòi Trước đây, theo Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PLUBTVQH11 Ủy ban thường vụ Quốc Hội, vệ sinh an toàn thực phẩm hiểu việc phải thực điều kiện biện pháp cần thiết để bảo đảm cho thực phẩm không gây hại đến sức khỏe tính mạng người Tuy nhiên để phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế sau Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) vào 01/01/2007, khái niệm đơn giản hóa, ngắn gọn phù hợp thể Luật An toàn thực phẩm có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011, an tồn thực phẩm việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng người Có thể hiểu cách đơn giản an toàn thực phẩm toàn vấn đề cần xử lý liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm nhằm bảo vệ cho sức khỏe người tiêu dùng Thực phẩm nhu cầu thiết yếu ngày người, cung cấp cho người nguồn dinh dưỡng, lượng để người sống phát triển Tuy nhiên bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc an tồn thực phẩm chưa tốt thực phẩm lại nguồn truyền bệnh nguy hiểm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển người xã hội An tồn thực phẩm có tác động trực tiếp đến sức khỏe chất lượng sống người Cơng tác quản lý chất lượng an tồn thực phẩm có vị trí quan trọng giai đoạn nay, vấn đề “nóng”, bao gồm nhiều hành vi, hành động điều kiện phải tuân thủ, thực nhằm đưa loại thực phẩm từ nơi sản xuất, gieo trồng, bảo quản, phân phối đến nơi chế biến sử dụng Có nhiều mức độ khác nhau, hậu gây khác từ khó chịu đến tử vong sử dụng thực phẩm bị ô nhiễm … Theo thống kê Cục an toàn vệ sinh thực phẩm từ năm 2004 2009 có 1.058 vụ ngộ độc thực phẩm, trung bình có 176,3 vụ ngộ độc thực phẩm/năm, tính trung bình tỷ lệ người bị ngộ độc thực phẩm 7,1 người/100.000 dân Năm 2011 từ đầu năm đến tháng 9, nước xảy 109 vụ ngộ độc thực phẩm với tổng số 3.654 người mắc, tử vong 18 người, viện 2.812 người Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm năm 2011 xác định qua lâm sàng xét nghiệm cho thấy độc tố tự nhiên chiếm 30,3% số vụ, hóa chất chiếm 11,0% số vụ, vi sinh vật chiếm 30,3 % số vụ, không rõ nguyên nhân chiếm 28,4 % số vụ [26] 1.1.2 Khái niệm thi hành pháp luật an toàn thực phẩm Có lẽ chưa vấn đề an tồn thực phẩm lại quan tâm đặc biệt thời gian gần Trên mặt báo, phương tiện thông tin đại chúng liên tục đưa tin tượng vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm Hệ thống văn pháp luật như: Luật An toàn thực phẩm Quốc Hội nước Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17 tháng ... toàn thực phẩm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Ở CẤP PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tình hình thi hành pháp luật an toàn thực phẩm cấp phường địa bàn Thành. .. cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội 2.2 Những quy định pháp luật an toàn, vệ sinh an toàn thực phẩm 2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật an toàn thực phẩm cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội. .. dụng pháp luật an tồn, vệ sinh an toàn thực phẩm cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội Việc ban hành Luật An toàn thực phẩm thay Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm cần thi? ??t, góp phần bảo vệ tốt

Ngày đăng: 30/03/2022, 08:05

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM

  • 1.1. Khái niệm thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm

  • 1.1.1 Khái niệm an toàn, vệ sinh an toàn thực phẩm

  • 1.1.2. Khái niệm thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm

  • 1.2. Sự cần thiết và vai trò của pháp luật về an toàn thực phẩm trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay

  • 1.2.1. Sự cần thiết của pháp luật về an toàn thực phẩm trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay

  • 2.2. Những quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm

  • 2.3. Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về an toàn, vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội

  • 2.3.1. Về thuận lợi trong quá trình áp dụng pháp luật về an toàn, vệsinh an toàn thực phẩm ở cấp phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội

  • 2.3.2. Những khó khăn trong quá trình áp dụng pháp luật về an toàn, vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội

  • 2.4. Những kết quả đạt được trong quá trình áp dụng pháp luật vềan toàn, vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội

  • CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

  • 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của pháp luật về vệsinh an toàn thực phẩm

  • 3.1.1. Những bất cập trong công tác thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm

  • 3.1.2. Hoàn thiện các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm:

  • 3.2. Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm

  • 3.2.1. Đẩy mạnh công tác hoàn thiện các văn bản pháp luật về an toàn thực phẩm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan