(SKKN mới NHẤT) SKKN nâng cao kiến thức hiểu biết về biển, đảo cho học sinh trường THPT hậu lộc 2

20 9 0
(SKKN mới NHẤT) SKKN nâng cao kiến thức hiểu biết về biển, đảo cho học sinh trường THPT hậu lộc 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HẬU LỘC *************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO KIẾN THỨC HIỂU BIẾT VỀ BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT HẬU LỘC Họ tên : NGUYỄN VĂN TOÀN Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc mơn : Giáo dục quốc phịng – An ninh Thanh hóa, năm học: 2018 – 2019 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm SKKN II.NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Khái quát biển, đảo Việt Nam 1.2 Các vùng biển thuộc chủ quyền Quốc gia 1.3 Các vùng biển thuộc quyền, chủ quyền Quốc gia 1.4 Khái quát hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Thực trạng 2.1 Nội dung chương trình giáo dục phổ thơng 2.2 Tình hình tranh chấp biển Đông 2.3 Các lực thù địch ngồi nước lợi dụng vấn đề biển Đơng để chống phá cách mạng nước ta Giải pháp sáng kiến 3.1 Một số kiến thức hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 3.2 Một số vụ “gây hấn” Trung Quốc Việt Nam biển Đông thời gian gần 10 3.3 Một số đồ chứng minh hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa khơng thuộc chủ quyền Trung Quốc 11 3.4 Ý kiến số học giả Trung Quốc nói đường lưỡi bị (đường chữ U hay đường đứt khúc chín đoạn) Trung Quốc 14 3.5 Ý kiến số học giả Trung Quốc nói việc thành lập gọi “thành phố Tam Sa” Trung Quốc 15 3.6 Luật Biển Việt Nam 15 Kết đạt 16 III KẾT LUẬN Đóng góp đề tài 16 Kết đạt 16 Kiến nghị hướng phát triển đề tài 17 download by : skknchat@gmail.com I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Dựng nước đôi với giữ nước quy luật tồn phát triển dân tộc Việt Nam ngàn năm lịch sử Nắm vững vận dụng quy luật đó, ngày Đảng ta khẳng định: “Xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam” Nghị Đại hội lần thứ X Đảng xác định Giáo dục Quốc phòng An ninh phận quan trọng xây dựng Quốc phòng toàn dân, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ Trong năm qua Đảng Nhà nước ta xác định: Giáo dục Quốc phòng - An ninh phận giáo dục quốc dân, nội dung xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân; mơn học khố chương trình giáo dục cấp THPT Luật Giáo dục Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam xác định mục tiêu giáo dục là: “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tuởng độc lập dân tộc CNXH, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Chương trình Giáo dục Quốc phịng – An ninh góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào trân trọng truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam Trên sở đó, nâng cao cảnh giác cách mạng, ý thức trách nhiệm cơng dân; có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn lực thù địch; có kỹ quân sự, an ninh cần thiết để tham gia vào nghiệp xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Vậy, việc giảng dạy học tập mơn Giáo dục Quốc phịng – An ninh nhà trường THPT cần thiết Nhưng thực tế chương trình giáo dục phổ thơng hành, mơn Lịch sử, Địa lý nội dung kiến thức có đề cập đến vấn đề biển, đảo chưa nhiều Khi hỏi em học sinh biển, đảo nước ta, đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, đa số em học sinh trả lời “một phần máu thịt thiêng liêng Tổ quốc” Nhưng để lý giải nguồn gốc nào, có tiềm năng, mạnh, nguồn lợi kinh tế khơng phải học sinh trả lời Nhìn chung, kiến thức biển, đảo phần lớn em học sinh cịn yếu Thời gian qua, tình hình tranh chấp ngày gia tăng diễn biến ngày phức tạp chủ quyền số nước biển Đông, có Việt Nam Vấn đề chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vận mệnh đất nước nhận quan tâm người có học sinh, chủ nhân tương lai đất nước Lợi dụng vấn đề tranh chấp biển Đông, chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, lực thù địch nước tiến hành xuyên tạc, kích động nhằm chống đối cách mạng nước ta, làm ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Đối với học sinh lực lượng đơng đảo có vai trị to lớn đời sống xã hội; phận download by : skknchat@gmail.com động, nhạy bén, có khả thích nghi nhanh, nhiệt tình, xơng xáo; vốn sống kinh nghiệm ít, kiến thức lĩnh trị có hạn, mức độ kiềm chế lực đề kháng trước cám dỗ thấp, dễ bị lôi kéo nguồn thông tin sai lệch Từ ý nghĩa thực tiễn tơi chọn đề tài: Nâng cao kiến thức hiểu biết biển, đảo cho học sinh trường THPT Hậu lộc làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Giáo dục Quốc phịng – An ninh Trường THPT tồn tỉnh nói chung trường THPT Hậu lộc nói riêng, đồng thời để bồi dưỡng đào tạo thêm kiến thức GDQP - AN cho đội ngũ giáo viên Giúp học sinh hứng thú hơn, tích cực trình tiếp nhận tri thức kiến thức tình u biển, đảo; chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ biên giới quốc gia Giúp học sinh hiểu khái niệm; hình thành; phận cấu thành lãnh thổ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam cách xác định đường biên giới quốc gia biển Quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nước; nội dung biện pháp xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia Xác định thái độ, trách nhiệm học sinh xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 11 Trường THPT Hậu lộc Phương pháp nghiên cứu Trao đổi thảo luận với đồng nghiệp học sinh Nghiên cứu sách Lịch sử, sách Địa lý trao đổi, thảo luận với giáo viên giảng dạy môn Lịch sử, môn Địa lý trường THPT Hậu lộc Nghiên cứu nội dung, mục tiêu học sách giáo khoa, sưu tầm thêm tài liệu, thông tin, đồ biển, đảo để từ xây dựng sơ đồ tư phù hợp với chương trình giảng dạy Trao đổi với học sinh để tìm hiểu đặc tính tâm sinh lý trình giảng dạy Thực nghiệm sư phạm trường THPT Hậu lộc Những điểm SKKN: Đề tài tập trung nghiên cứu hình ảnh, xây dựng cổng thông tin vấn đề tranh chấp biển Đơng; khái qt hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa Việt Nam đồ biển, đảo để đưa vào tiết dạy cho sinh động hợp lý, phát huy tính tích cực, tự học, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động học tập, khắc phục thói quen học tập thụ động, lối truyền thụ kiến thức chiều phổ biến trường phổ thông download by : skknchat@gmail.com II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát biển, đảo Việt Nam Việt Nam quốc gia ven biển nằm khu vực trung tâm Đông Nam Á Bờ biển Việt Nam dài 3.260km, từ Quảng Ninh phía Đơng Bắc tới Kiên Giang phía Tây Nam Có 28/63 tỉnh, thành phố Việt Nam Biển đảo Việt Nam chia thành khu vực: Biển Đơng Bắc (một phần vịnh Bắc Bộ) nằm phía Đơng Bắc Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc (đảo Hải Nam); Biển Bắc Trung Bộ (một phần biển Đông) phía Đơng Việt Nam; Biển Nam Trung Bộ (một phần biển Đơng) phía Đơng Nam vùng biển Tây Nam (một phần vịnh Thái Lan) nằm phía Tây Nam Việt Nam tiếp giáp với Campuchia Thái Lan Vùng biển Việt Nam bao gồm vùng nội thủy nằm bên đường sở; lãnh hải có chiều rộng 12 hải lý (1 hải lý tương đương 1.852km); vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở; riêng thềm lục địa kéo dài 350 hải lý Theo công ước Liên Hiệp Quốc luật biển năm 1982, vùng biển Việt Nam có diện tích triệu km gấp lần diện tích đất liền chiếm 30% diện tích biển Đơng Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tuyên bố chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển Năm 1982, Chính Phủ Việt Nam tuyên bố xác định đường sở thẳng ven bờ lục địa Việt Nam gồm 10 đoạn nối 11 điểm Vùng biển Việt Nam có khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ hai quần đảo xa bờ Hồng Sa Trường Sa Trong đó: 84 đảo có diện tích 1km 2; 24 đảo có diện tích 10km2; 66 đảo có dân sinh sống Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ quốc gia làm tăng giá trị kinh tế an ninh quốc phòng đất nước Các đảo có diện tích lớn nhất: Đảo Phú Quốc (320km2 có 50 nghìn dân); Đảo Cái Bầu (200km2 21 nghìn dân); Đảo Cát Bà (149km2 15 nghìn dân); Đảo Cơn Đảo (56,7km có 1.640 dân); Đảo Phú Quý (32km2 gần 18 nghìn dân) Đảo Lý Sơn (3km2 có 16 nghìn dân sinh sống) Ý nghĩa kinh tế lớn đảo không giá trị vật chất thân chúng mà cịn vị trí chiến lược, cầu nối vươn biển cả, điểm tựa khai thác nguồn lợi biển, điểm tiền tiêu bảo vệ Tổ quốc Nhờ cn khóa I, có 1100 cử tri thuộc ba đảo mà Trung Quốc gọi “thành phố Tam Sa” bỏ phiếu bầu Hội đồng nhân dân Ngày 24/07/2012 đảo Phú Lâm, bất chấp Luật pháp quốc tế phản đối từ phía Việt Nam nước ASEAN khác, Trung Quốc ngang ngược trắng trợn tổ chức lễ mắt gọi “thành phố Tam Sa” Buổi lễ truyền hình trực tiếp đài truyền hình trung ương Trung Quốc Ngày 25/08/2012 Trung Quốc bắt đầu xây dựng sở xử lý rác thải cho gọi “thành phố Tam Sa” Trung Quốc xây dựng sở tập kết xử lý rác thải đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Ngày 28/08/2012 Tổng cơng ty dầu khí Trung Quốc (CNOCC) cơng bố mời thầu quốc tế 26 lơ dầu khí, có lơ dầu khí 65/12 nằm cách đảo Cây thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam khoảng hải lý Ngày 23/09/2012 báo chí Trung Quốc đưa tin nước sử dụng máy bay không người lái tăng cường giám sát vùng biển, có quần đảo Hồng Sa Trường Sa Ngày 01/10/2012 Trung Quốc tổ chức lễ kéo cờ kỷ niệm Quốc khánh đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Ngày 08/10/2012 Trung Quốc thành lập phòng khí tượng “thành phố Tam Sa” đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam 10 download by : skknchat@gmail.com Ngày 10/11/2012 Trung Quốc khởi công xây dựng nhà máy lọc nước biển trị giá 70 triệu nhân dân tệ (11,2 triệu USD) gọi “thành phố Tam Sa” đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Ngày 02/5/2014 Trung Quốc đưa dàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam Tháng 9/2015: Trung Quốc hoàn thành xây dựng đường băng dài km đá Chữ Thập Ngày 13/2/2016: Bức ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy máy bay trực thăng Trung Quốc đậu sân bay thuộc đảo Quang Hòa quần đảo Hoàng Sa (của Việt Nam) Theo tờ "The Diplomat", sân bay sử dụng làm nơi cất hạ cánh máy bay săn ngầm ASW Z18F Bức ảnh cho thấy Trung Quốc tiến hành hoạt động nạo vét đảo san hô (đảo Cây đảo Bắc) thuộc nhóm đảo An Vĩnh thuộc quần đảo Hồng Sa Những hoạt động nói phía Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, vi phạm luật pháp quốc tế quyền chủ quyền, quyền tài phán quyền lợi quốc gia đáng Việt Nam theo quy định Công ước Liên Hiệp Quốc luật biển 1982, vi phạm thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biển Việt Nam Trung Quốc ký tháng 10/2011; ngược lại tinh thần tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) ký năm 2002 ASEAN Trung Quốc Những việc làm phía Trung Quốc hồn tồn vơ giá trị 3.3 Một số đồ chứng minh hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa không thuộc chủ quyền Trung Quốc Bản đồ Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ (NXB Thượng Hải 1904) “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” (Địa dư toàn đồ tới tỉnh Trung Quốc thực thời nhà Thanh) Xuất năm 1904 ghi rõ cực Nam Trung Quốc đảo Hải Nam, khơng bao gồm Hồng Sa Trường Sa Bản đồ An Nam Nhất Thống toàn đồ (đời Minh Mạng 1820 – 1841) Bản đồ Việt Nam thời nhà Nguyễn vẽ khoảng năm 1838, vẽ “Hoàng Sa”; “Vạn Lý Trường Sa” thuộc lãnh thổ Việt Nam, phía ngồi đảo ven bờ miền Trung Việt Nam Nguồn: www.biengioilanhtho.gov.vn 11 download by : skknchat@gmail.com Nguồn www.hanoimoi.com.vn Hồng Đức đồ (1774) Đây đồ sách “Phủ Biên Tạp Lục” Lê Quý Đôn (1726 – 1784), nhà Bác học Việt Nam biên soạn năm 1776 Lê Quý Đôn mô tả tỉ mỉ tình hình địa lý, tài ngun Hồng Sa Trường Sa; công việc khai thác Chúa Nguyễn hai quần đảo Bản dập mộc Vua Minh Mạng năm 1836 Bản dập mộc ghi việc Vua Minh Mạng giúp thuyền buôn Phương Tây bị mắc cạn Hoàng Sa năm 1836 Nguồn: www.tintuc.hoasen.edu.vn Nguồn: www.biengioilanhtho.gov.vn Bản đồ Phủ Biên Tạp Lục Bản đồ Hàng hải Châu Âu (thế kỷ XV – XVI) Đây đồ sách “Phủ Biên Tạp Lục” Lê Quý Đôn (1726 – 1784), nhà Bác học Việt Nam biên soạn năm 1776 Lê Q Đơn mơ tả tỉ mỉ tình hình địa lý, tài ngun Hồng Sa Trường Sa; cơng việc khai thác Chúa Nguyễn Bản đồ hàng hải Châu Âu (TK XV – XVI), thể hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa hình cờ đuôi nheo Nguồn: www.biengioilanhtho.gov.vn 12 download by : skknchat@gmail.com hai quần đảo Tồn tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư Bản đồ Hàng hải người Bồ Đào Nha (thế kỷ XVI) Bản đồ Việt Nam Đỗ Bá soạn vẽ vào kỷ XVII Lời giải đồ khu vực phủ Quảng Ngãi ghi rõ: “Giữa biển có dãi cát vàng, gọi Bãi Cát Vàng”, Họ Nguyễn năm vào tháng cuối mùa đơng đưa 18 thuyền đến lấy hóa vật Một đồ hàng hải người Bồ Đào Nha kỷ XVI Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa gộp với tên “Paracels” vẽ biển Đông cách xa đảo ven bờ biển miền trung Việt nam Nguồn: www.biengioilanhtho.gov.vn Nguồn:www.biengioilanhtho.gov.vn Bản đồ thể đường lưỡi bò (đường chử U hay đường đứt khúc chín đoạn) Trung Quốc Bản đồ đường đứt khúc đoạn Trung Quốc hồn tồn khơng có pháp lý quốc tế ngược lại với quy định Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển năm 1982 13 download by : skknchat@gmail.com Nguồn: www.biendong.net.vn 3.4 Ý kiến số học giả Trung Quốc nói đường lưỡi bị (đường chữ U hay đường đứt khúc chín đoạn) Trung Quốc “Chúng ta vẽ đường chín đoạn mà khơng có kinh độ vĩ độ cụ thể pháp luật Đường chín đoạn (chiếm gần 80% biển Đông) Trung Quốc tự vẽ năm 1974” (Lý Lệ Hoa – Nhà nghiên cứu thuộc trung tâm tin tức hải dương Trung Quốc) “Là người phải biết giữ nhân tình Chúng ta người, dã thú sống rừng rậm Trong quan hệ người với người, yêu thân mà định phải tính đến lợi ích người khác Nếu ý nghĩa gọi đường chín đoạn đường biên giới quốc gia vẽ sát vào bờ biển Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei thế, không tin quốc gia chấp nhận Nếu Nam Hải vẽ thành “biển nhà” (của Trung Quốc) vậy, nước khác có nhu cầu vận tải biển chấp nhận trở thành tranh chấp mãi Chúng ta sống giới mà người dựa vào để tồn Chúng ta muốn sống phải để người khác sống chứ” (Giáo sư Hà Quang Hộ - Học viện triết học thuộc Đại học Nhân dân Trung Quốc) “Quyền lợi anh (Trung Quốc) cần người khác thừa nhận, người khác khơng thừa nhận anh khơng có quyền” (Giáo sư Trương Thự Quang – Đại học Tứ Xun) “Tơi khơng đồng tình với kiểu hành xử trị quốc tế theo luật rừng Cần giải theo Luật quốc tế theo Luật biển” (Giáo sư Trương Kỳ Phạm – Học viện Pháp luật, Đại học Bắc Kinh) 3.5 Ý kiến số học giả Trung Quốc nói việc thành lập gọi “thành phố Tam Sa” Trung Quốc “Việc thành lập thành phố Tam Sa nhục nhã mà Trung Quốc phơi bày trước bàn dân thiên hạ Chúng ta từ nhỏ thấy đường quốc giới màu đỏ thô kệch ôm trọn Nam Hải (tức biển Đông) đồ Trung Quốc Cho tới hôm biết thực tế Đường quốc giới nước láng giềng mà cộng đồng quốc tế không cơng nhận Chính phủ chun gia học giả Trung Quốc xác định rõ ràng Dĩ nhiên, quân đội lại xấu mặt” (Nhà báo Châu Phương – Cựu biên tập mảng đối ngoại Tân Hoa Xã) “Chúng ta nên bình tĩnh biết lý lẽ chút Luật biển Việt Nam công bố thời gian gần Cái thành phố có diện tích to lớn (ám thành phố Tam Sa mà Trung Quốc vừa tuyên bố thành lập), giống thành phố hay khơng? Bản thân thành phố cho người sống bình thường hay khơng? Chưa kể nên học tập nghiêm túc Luật biển quốc tế thời đại, xác định xác đường lãnh hải điểm sở biển, tự nghĩ 14 download by : skknchat@gmail.com làm vậy” (Lý Lệ Hoa – Nhà nghiên cứu thuộc trung tâm tin tức hải dương Trung Quốc) Nguồn: www.Dantri.com.vn 3.6 Luật Biển Việt Nam Luật Biển Việt Nam Quốc Hội nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 21/06/2012 Luật có chương 55 điều Luật có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2013 Xây dựng Luật Biển Việt Nam nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý phục vụ việc sử dụng, quản lý bảo vệ vùng biển, đảo phát triển kinh tế biển Việt Nam Theo Luật, điều quy định rõ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Kết đạt Trong năm học 2018 – 2019 trường THPT Hậu lộc 2, sử dụng phương pháp để giảng dạy môn GDQP-AN 11 cho học sinh lớp khối 11 đạt kết sau: * Kết lớp thực nghiệm: TT Lớp Sĩ số >=8 6.5 - < - < 6.5 3.5 - < < 3.5 01 02 TT 01 02 30 (71,4 (19,03 %) 10 %) (24,3 28 (68,2%) %) 58 18 Tổng 83 (69,9%) (21,8%) * Kết lớp đối chứng: 11B1 11B2 Lớp 42 41 Sĩ số >=8 6.5 - < 28 (59,6 11 (23,4 %) (39,1 18 %) (43,9 16 %) %) 44 29 Tổng 88 (50,0%) (33,0%) * Nhận xét kết quả: Từ kết lớp thực nghiệm 11B4 11B5 47 41 (9,4 %) (4,8 %) (7,7%) - < 6.5 3.5 - < < 3.5 (14,9 %) (2,1 %) (12,1 %) (4,9 %) 12 (3,4%) (13,6%) lớp đối chứng trường THPT 15 download by : skknchat@gmail.com Đinh Chương Dương Tổng số học sinh lớp thực nghiệm 89 HS số học sinh đạt kết Giỏi có 58 HS chiếm 69,9%; số học sinh Trung bình có HS chiếm 7,7% khơng có học sinh Yếu, Kém Trong lớp đối chứng có 88 học sinh; số học sinh Giỏi 44 HS chiếm 50,0%; số học sinh Trung Bình 12 HS chiếm 13,6%; số học sinh Yếu 03 HS chiếm 3,4% Vậy lớp thực nghiệm có tỉ lệ học sinh giỏi tăng 20,8% so với lớp đối chứng; tỉ lệ học sinh Yếu không so với lớp đối chứng 3,4% Nhìn vào kết năm học vừa đến kết luận trình giảng dạy ôn tập cho học sinh, giáo viên chủ động lồng ghép, sưu tầm tư liệu, tích hợp nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo vào tiết dạy, với hình ảnh minh họa sinh động tạo khả để giáo viên trình bày giảng sinh động hơn, học sinh hứng thú hơn, tích cực học tập kết mang lại tốt KẾT LUẬN Đóng góp đề tài Để thực Quyết định số 373/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ việc “ Phê duyệt đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam” Quyết định số 1461/QĐ – BGDĐT Bộ trưởng Bộ GDĐT việc giao nhiệm vụ “Xây dựng thực đề án tăng cường công tác giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân Trong chương trình giáo dục phổ thơng, nội dung kiến thức biển, đảo cịn “mỏng” Vì vậy, ngồi dạy chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia giáo viên cần chủ động lồng ghép, sưu tầm tư liệu, tích hợp nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo vào tiết dạy, với hình ảnh minh họa sinh động tạo khả để giáo viên trình bày giảng sinh động hơn, dễ dàng cập nhật thích nghi với thay đổi nhanh khoa học đại Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin Đặc biệt, phải thường xuyên giới thiệu cho học sinh thơng tin hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, biên giới chủ quyền tình hình kinh tế - trị - xã hội, sống quân dân đảo; phải coi phương tiện để nhận thức, không túy minh họa Đây nguồn thông tin quan trọng giúp học sinh phát huy tính tích cực, tính tự giác; có hứng thú tìm tịi, phát kiến thức Coi trọng quan sát, phân tích, nhận xét, dẫn đến hình thành khái niệm Học sinh khơng bị thụ động, có nhiều thời gian nghe giảng để đào sâu suy nghĩ Kết đạt Đã trang bị cho học sinh số kiến thức biển, đảo Việt Nam; đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đã cung cấp cho học sinh biết sở pháp lý, khẳng định chủ quyền Việt Nam vùng biển hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đã tuyên truyền giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nâng cao ý thức đấu tranh, bảo vệ, gìn giữ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ 16 download by : skknchat@gmail.com quốc cho học sinh, chủ nhân tương lai đất nước Việt Nam; góp phần bảo vệ, gìn giữ mơi trường hịa bình, hợp tác phát triển Nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng cho học sinh; không để bị lực thù địch nước lợi dụng vấn đề tranh chấp biển Đông, chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa để làm ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Kiến nghị hướng phát triển đề tài: Trong năm học 2018 – 2019, sau thực đề tài: “Nâng cao kiến thức hiểu biết biển, đảo cho học sinh trường THPT Hậu lộc 2” Bản thân rút kinh nghiệm sau: Thời gian qua, tình hình tranh chấp ngày gia tăng diễn biến ngày phức tạp chủ quyền số nước biển Đơng, có Việt Nam Vấn đề chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Chúng ta cần cung cấp cho học sinh điều luật, sở pháp lý tảng để em nhận thấy rõ vùng biển đó, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Điều không để em tin tưởng mà quan trọng cung cấp cho em kiến thức vững vàng để kể em rời mái trường THPT, em tự tin trả lời, giải thích với người khác chủ quyền biển, đảo đất nước Việt Nam Ngoài ra, nhà trường cần tổ chức hoạt động ngoại khóa hướng biển, đảo như: Thi văn nghệ hát biển, đảo; thi vẽ tranh chủ đề biển, đảo; thi tìm hiểu kiến thức biển, đảo theo hình thức thi viết thi kể chuyện; thi hùng biện chủ đề biển, đảo nhằm tuyên truyền, giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh Thông qua giáo dục biển, đảo giúp em hiểu biết, dần xây dựng tình yêu biển, đảo quê hương Các em nhận biết nghiêm túc giá trị tài nguyên đất nước mình; biết tơn trọng, khai thác có ý thức bảo vệ biển, đảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong trình nghiên cứu tơi tham khảo tài liệu sau: - Sách giáo khoa GDQP- AN 11- NXB Giáo dục - www.google.com.vn - www.thanhnien.com.vn - www.tuoitre.com.vn - www.dantri.com.vn - www.hanoimoi.com.vn - www.biengioilanhtho.gov.vn - www.biendong.net.vn - www.tintuc.hoasen.edu.vn 17 download by : skknchat@gmail.com XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN không in sao, sai xin chiệu hoàn toàn trách nhiêm ! Hậu lộc, tháng 05 năm 2019 Người viết SKKN Nguyễn Văn Toàn 18 download by : skknchat@gmail.com ... nhất: Đảo Phú Quốc ( 320 km2 có 50 nghìn dân); Đảo Cái Bầu (20 0km2 21 nghìn dân); Đảo Cát Bà (149km2 15 nghìn dân); Đảo Cơn Đảo (56,7km có 1.640 dân); Đảo Phú Quý (32km2 gần 18 nghìn dân) Đảo Lý... cho học sinh trường THPT Hậu lộc làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh Trường THPT tồn tỉnh nói chung trường THPT. .. trang bị cho học sinh số kiến thức biển, đảo Việt Nam; đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đã cung cấp cho học sinh biết sở pháp lý, khẳng định chủ quyền Việt Nam vùng biển hai quần đảo Hoàng

Ngày đăng: 29/03/2022, 21:59

Mục lục

    TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2

    1. Cơ sở lý luận

    1.1. Khái quát về biển, đảo Việt Nam

    1.2. Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia

    * Vùng nước lãnh hải

    1.3. Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia

    * Vùng tiếp giáp lãnh hải

    * Vùng đặc quyền kinh tế

    2.1. Nội dung chương trình giáo dục phổ thông

    2.2. Tình hình tranh chấp trên biển Đông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan