Khám phánụcười "tỏa
nắng"của bé
Điều gì khiến nụcườicủabé đẹp và hồn nhiên đến vậy khi mới 'gia
nhập' thế giới ngoài bụng mẹ!?
Điều gì khiến cho một đứa trẻ sơ sinh có một nụcười hồn nhiên đến vậy
trong khi bé vẫn chưa thể nói chuyện, chưa thể đi lại và chỉ mới “gia nhập”
thế giới bên ngoài bụng mẹ được vài ngày thôi?
Bé hạnh phúc vì được gặp gỡ gia đình mình? Nụcườicủabé là nụcườicủa
một “bà mụ” nào đó ban tặng như trong quan niệm của khá nhiều người? Và
còn gì hơn thế nữa?
Điều gì khiến nụcười ấy đẹp và hồn nhiên đến vậy khi mới 'gia nhập' thế
giới ngoài bụng mẹ!? (Ảnh minh họa).
Nụ cườicủa trẻ
- Bé mỉm cười trong suốt giấc ngủ của mình từ lúc bé mới sinh ra.
- Khi thị giác chưa phát triển, nụcườicủa em bé cũng là cách để trẻ phản
ứng lại với những gì mà trẻ cảm thấy quen thuộc, thích thú (như giọng nói
của mẹ chẳng hạn).
- Từ 2 đến 3 tháng tuổi, em bé đã có thể vừa nhìn thẳng vào mẹ, vừa nở
một nụcười thật tươi rói.
- Đến lúc 6 tháng tuổi, bé sẽ có nhiều điệu cười khác nhau. Bé không chỉ
cười mỉm, cười nhếch môi như lúc sơ sinh mà còn có thể mở to miệng để
cười thật sảng khoái.
Không có gì hạnh phúc bằng được nhìn thấy bé yêu nhìn thẳng vào đôi mắt
bạn và nhấp nháy một nụcười tuy thật ngắn ngủi nhưng đầy ắp ý nghĩa. Phải
chờ đến lúc bé được 8 tháng tuổi, trẻ mới có những nụcười “có mục đích”
chứ không còn “vô thức” như nụcười mà “bà mụ” ban tặng.
Nhưng dù thế nào đi chăng nữa, nụcườicủa trẻ từ những ngày mới chào đời
đã nói lên rất nhiều điều.
Nụ cười trẻ em từ những ngày mới chào đời đã nói lên rất nhiều điều. (Ảnh
minh họa).
Hành trình nụcười em bé
Từ 0 đến 1 tháng tuổi : Nụcườicủa em bé từ lúc mới sinh cho tới lúc được
một tháng tuổi thường không có nội dung tình cảm. Nụcười thường là tự
phát, thường được nhìn thấy lúc em bé cảm thấy buồn ngủ hoặc trong giai
đoạn bắt đầu bước vào giấc ngủ.
Nụ cười tự phát ấy của trẻ sẽ ít dần đi khi trẻ lớn hơn. Tất nhiên, nó không
hề liên quan gì đến việc bị đầy hơi, trướng bụng ở trẻ như nhiều người vẫn
lầm tưởng.
Từ 1 đến 2 tháng tuổi : Trong khoảng thời gian này, trẻ bắt đầu có những
phản ứng khác nhau để làm quen và đáp lại với môi trường bên ngoài.
Nụ cười đầu tiên của trẻ có thể xuất hiện lúc bé hoàn toàn tỉnh táo như lúc
vừa ngủ dậy sau một đêm ngon giấc (xuất hiện ở giai đoạn từ 6 đến 10 tuần
tuổi).
Lúc này, bộ não của trẻ đang trong giai đoạn hoàn thiện, khả năng thị giác
của trẻ đang phát triển và trẻ có thể nhìn rõ khuôn mặt của mẹ.
Từ đó, trẻ phản ứng với những điều quen thuộc hàng ngày như giọng nói của
bố hoặc mẹ, mội bản nhạc quen thuộc bằng cách nhoẻn miệng cười…
Từ 2 đến 6 tháng tuổi : “Sớm chưa hẳn đã tốt”, nhưng cho tới khi bé được
ba tháng tuổi, nếu bạn không nhìn thấy biểu hiện “cười” ở bé, bạn nên đưa
bé tới gặp bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân.
Cha mẹ không nên tìm mọi cách để ép trẻ cười, nhưng khi thấy bé tự nhiên
làm điều này, hãy cố gắng hưởng ứng những biểu hiện khác nhau từ khuôn
mặt của mẹ.
Bởi vậy, hãy cố gắng tạo ra những khuôn mặt thật vui vẻ, hài hước khi cúi
đầu xuống nhìn bé yêu, bạn nhé.
Từ 4 đến 6 tháng tuổi : Bé đang làm quen với những phản ứng của cảm xúc.
Bé cười hồn nhiên nhưng có thể nhìn theo nhiều hướng khác nhau.
Hãy cứ để bé được nhìn ra phía đằng xa (chứ không nhất nhất phải nhìn về
phía mẹ) và vui sướng với nụcườicủa mình.
Từ 6 đến 12 tháng tuổi : Bé sẽ cười nhiều hơn, cười thật to và cười thành
tiếng. bé cũng bắt đầu học cách vui chơi với tiếng cườicủa mình.
Từ 8 đến 9 tháng tuổi , bé đã có nhận thức được rằng nụcười là một công
cụ giao tiếp. Bởi thế, bạn hãy nhớ mỉm cười lại với bé khi bécười tươi với
bạn nhé.
. Khám phá nụ cười " ;tỏa
nắng& quot ;của bé
Điều gì khiến nụ cười của bé đẹp và hồn nhiên đến vậy khi mới 'gia. vài ngày thôi?
Bé hạnh phúc vì được gặp gỡ gia đình mình? Nụ cười của bé là nụ cười của
một “bà mụ” nào đó ban tặng như trong quan niệm của khá nhiều người?