1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN giúp HS học tốt mĩ thuật đan mạch theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “ Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, Dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn cơng học tập cháu” Chính câu nói Hồ Chủ Tịch vào lòng người, tạo động lực to lớn cho thân làm công tác giảng dạy em học sinh hệ tương lai đất nước, phải làm Và làm để truyền lại cho lớp kế cận chủ nhân tương lai đất nước? Có thể nói, nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, mơn Mĩ thuật nói riêng việc làm cần thiết để phát huy khiếu trẻ cách tự nhiên Trong năm gần đây, chương trình giảng dạy trường học dần thiên môn chủ đạo Tiếng Việt Tốn, cịn Mĩ Thuật sao? Mặc dù nhiều phụ huynh cho rằng, học Mĩ thuật, vẽ vời khơng cần thiết, nhiên Mĩ thuật đóng vai trị quan trọng mang lợi ích lâu dài trẻ Trong chương trình giáo dục Tiểu học, mơn Mĩ thuật xem phương tiện giáo dục quan trọng Ngoài việc cung cấp cho học sinh số kiến thức Mĩ thuật phổ thơng cịn giúp em hiểu biết đẹp, hoàn thành tập chương trình, đồng thời cịn tạo điều kiện để học tốt môn học khác Và điều quan trọng vận dụng hiểu biết kiến thức Mĩ thuật vào học tập sinh hoạt hàng ngày Môn Mĩ thuật rèn luyện cho học sinh cách quan sát, khả tìm tịi, tư duy, sáng tạo để góp phần hình thành phẩm chất người lao động Giúp học sinh nhận thức vẻ đẹp Mĩ thuật dân tộc có ý thức giữ gìn bảo tồn Mĩ thuật đậm đà sắc dân tộc Hiện Giáo Dục ĐàoTạo đưa phương pháp dạy học Mĩ thuật vương quốc Đan Mạch vào chương trình Tiểu học có huyện Cẩm Thủy trường Tiểu Học Cẩm Châu Ở phương pháp làm cho học sinh u thích mơn học với nội dung phong phú nhiều, em thể suy nghĩ qua sáng tạo thân với chất liệu, màu sắc tìm Điểm bật phương pháp dạy học giáo viên chủ động theo nội dung tiết dạy mà kết hợp nhiều kỹ thuật : vẽ biểu cảm - vẽ -vẽ theo nhạc- xây dựng câu chuyện vv So với phương pháp truyền thống, phương pháp phát huy khả sáng tạo học sinh, tiết học thoải mái, sinh động Tuy nhiên chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số trường vùng sâu vùng xa cịn thấp Là người làm cơng tác giảng dạy Mĩ thuật vùng học sinh dân tộc thiểu số, thấy khó khăn trình độ nhận thức phụ huynh học sinh mơn đặc thù nói chung mơn Mĩ thuật hạn chế dẫn đến chất lượng học em cịn chưa cao Bản thân tơi download by : skknchat@gmail.com ln trăn trở để tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh Tiểu học Vì tơi nghiên cứu thử nghiệm đưa số giải pháp “Giúp học sinh học tốt Mĩ thuật Đan Mạch theo định hướng phát triển lực trường Tiểu học” 1.2 Mục đích nghiên cứu Hiểu mục tiêu nắm bắt tình hình thực tế địa phương, xác định trách nhiệm, yêu cầu cụ thể thân mơn học lí để sâu nghiên cứu thử nghiệm giải pháp “Giúp học sinh học tốt Mĩ thuật Đan Mạch theo định hướng phát triển lực trường Tiểu học ” 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu học sinh trường Tiểu học Cẩm Châu, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài hỗ trợ từ Ban Giám Hiệu nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp sử dụng phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Môn Mĩ thuật cấp Tiểu học giúp học sinh đạt mục tiêu chủ yếu sau: Bước đầu hình thành, phát triển lực thẩm mĩ; có kiến thức bản, ban đầu mĩ thuật dựa hoạt động thực hành thảo luận làm quen yếu tố, ngun lí tạo hình lĩnh vực mĩ thuật tạo hình, mĩ thuật ứng dụng, biết biểu đạt cảm xúc, trí tưởng tượng suy nghĩ, cảm nhận thân giới xung quanh; biết rung cảm trước tượng tự nhiên, trước vẻ đẹp tác phẩm, sản phẩm, di sản văn hoá nghệ thuật Việt Nam giới; có ý thức tìm tịi, khám phá, biết phát hiện, giải vấn đề đơn giản học tập thực tiễn, tập làm đẹp cho thân giới xung quanh; tạo tiền đề cho việc hình thành, phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; phẩm chất cao đẹp tình yêu thiên nhiên, người, yêu quê hương, đất nước; tính chăm chỉ, chuyên cần, trung thực tinh thần trách nhiệm.[1] Dạy học theo định hướng phát triển lực mơ hình dạy hoc nhằm phát triển tối đa lực người học, người học tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức tổ chức, hướng dẫn của người dạy Quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học.[2] download by : skknchat@gmail.com Giáo dục Mĩ thuật tổ chức hoạt động Mĩ thuật truyền cảm hứng, khuyến khích học sinh phát triển khả sáng tạo hình thành lực thẩm mỹ Khi trải nghiệm sáng tạo, hợp tác bày tỏ giao tiếp với qua hoạt động Mĩ thuật, từ giúp em hình thành phát triển ba lực cốt lõi là: + Sáng tạo Mĩ thuật, qua biểu đạt thân ( suy nghĩ, tình cảm, mong muốn…) + Hiểu, cảm nhận trân trọng sản phẩm/tác phẩm Mĩ thuật + Giao tiếp/trao đổi, tiếp nhận thông tin thông qua sản phẩm/tác phẩm Mĩ thuật.[3] Phương pháp giáo dục Mĩ thuật tập trung vào quy trình học tập, liên kết học kiến thức, giúp học sinh trải nghiệm, khám phá, suy nghĩ thể cảm xúc, trí tưởng tượng Các em hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo viên trực tiếp tham gia trải nghiệm hoạt động Những quy trình dạy học theo phương pháp Đan Mạch bao gồm: 07 quy trình đó là:  Vẽ theo nhạc (Làm bìa sách, bưu thiếp, giấy mời…): Trang trí vẽ tranh qua âm nhạc Tạo hình 3D: hình ảnh nhân vật xé, cắt dán, để tạo chủ đề Vẽ biểu cảm -vẽ theo mẫu (chân dung /đồ vật) Vẽ - vẽ ký họa dáng (người/vật): sáng tạo câu chuyện Xây dựng cốt truyện - hình khối tạo từ vật dễ tìm, dây thép, đất nặn, giấy bồi… kết nối với không gian định hoặc theo chủ đề Tạo hình rối tạo buổi trình diễn ấn tượng Liên kết học sinh với tác phẩm Mĩ thuật [4] Cả quy trình xây dựng chung cấu trúc và hướng tới mục tiêu: - Lấy học sinh làm trung tâm; - Kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức giúp học sinh có khả năng: + Biểu đạt giao tiếp thơng qua hình ảnh; + Khám phá hiểu văn hóa thơng qua nghệ thuật thị giác; + Hình thành kỹ sống lĩnh vực Mĩ thuật; + Yêu thích đẹp biết vận dụng vào sống sinh hoạt, học tập hàng ngày Từ thực tế giảng dạy phương pháp thấy: Các em hào hứng, mong chờ học Mĩ thuật, muốn khám phá trải nghiệm chủ đề học mới, qua em vẽ tranh, vẽ mơ ước, yêu thích, download by : skknchat@gmail.com tạo sản phẩm từ vật liệu, biết vận dụng học vào thực tế như: trang trí vật dùng cá nhân: sách, góc học tập 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Thuận lợi - Nhà trường luôn tạo điều kiện, khuyến khích, động viên giáo viên áp dụng phương pháp mới của Đan Mạch vào dạy môn Mĩ Thuật - Cơ sở vật chất : Đã có phịng chức riêng cho mơn Mĩ thuật - Bản thân ln nhiệt tình tâm huyết với nghề * Khó khăn: Trên điều kiện thuận lợi việc dạy học Mĩ thuật cho học sinh Song bên cạnh đó, cịn tồn khơng khó khăn là: Việc dạy học mơn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch, giáo viên nói chung tơi nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn thứ phương pháp dạy học mẻ hoàn toàn, tài liệu phục vụ cho mơn học cịn hạn chế khiêm tốn Tất giáo viên chưa có kinh nghiệm phương pháp nên khó chia sẻ, sở vật chất thời gian phân bố tiết học Mĩ thuật đáp ứng nhu cầu việc dạy học theo buổi nên chưa mang lại kết cao Xã Cẩm Châu điều kiện kinh tế xã hội đời sống người dân cịn nhiều khó khăn Với hai dân tộc chủ yếu : Dao, Mường nhờ dự án vùng 135 phủ mà trình độ dân trí nâng cao so với trước kia, người dân có ý thức tầm quan trọng việc học em Tuy nhiên cịn phận khơng nhỏ người dân chưa quan tâm, đầu tư cho em học tập Hầu hết em học sinh dân tộc thiểu số nên bước vào đầu cấp học cịn số em chưa thạo tiếng phổ thơng, gặp khó khăn khơng cho việc dạy Mĩ thuật Do quan niệm nhận thức số bậc phụ huynh thiếu quan tâm học tập cho học sinh, chưa coi trọng mơn Mĩ thuật cịn cho mơn học phụ …Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học giáo viên học sinh, gây cho học sinh cảm giác chán nản, không tự tin học Trên thực tế cịn thấy có giáo viên giảng dạy mơn lực sư phạm cịn hạn chế, lời nói chưa lơi học sinh, trình bày bảng cịn vụng Điều khiến em khơng thích thú với học, khơng thấy hay đẹp vận dụng vào sống hàng ngày Bên cạnh cịn số học sinh tỏ thái độ thờ với mơn học thực tế đời sống dân trí cịn nghèo, hầu hết em dân tộc thiểu số, cha mẹ nông nên điều kiện để phụ huynh tập trung đầu tư cho học tập em hạn chế, đồ dùng học sinh thiếu thốn ảnh hưởng khơng nhỏ đến tinh thần học tập em Ngoài Nhà trường : có phịng chức vật mẫu cho giáo viên học sinh, phương tiện đồ dùng trực quan …còn thiếu chưa download by : skknchat@gmail.com có đủ đồ dùng cần thiết để phục vụ mơn học, tư liệu có liên quan cịn hạn chế Vì q trình giảng dạy, tơi phải cố gắng chuẩn bị tốt khâu để kích thích động viên học sinh thường xuyên, kịp thời để em cảm thụ thẩm mĩ * Kết thực trạng khảo sát Từ thuận lợi khó khăn thực tế tiến hành khảo sát thực trạng việc tham gia em vào hoạt động giáo dục Mĩ thuật Kết chưa áp dụng giải pháp giúp HS học tốt mĩ thuật Đan Mạch TT Nội dung Học sinh biết sáng tạo mĩ thuật,qua biểu đạt thân ( suy nghĩ, tình cảm, mong muốn ) Hiểu, cảm nhận trân trọng sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật Giao tiếp/trao đổi, tiếp nhận thông tin qua sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật Số HS Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa Hoàn thành HS % HS % HS % 483 92 19 141 29 250 52 483 90 18,6 145 30 248 51,4 483 80 16 147 30,4 256 53,6 Kết khảo sát từ thực tiễn cho thấy số lượng học sinh học Mĩ thuật Đan Mạch theo định hướng phát triển lực nhiều học sinh chưa biết: + Sáng tạo Mĩ thuật, qua biểu đạt thân ( suy nghĩ, tình cảm, mong muốn…) + Hiểu, cảm nhận trân trọng sản phẩm/tác phẩm Mĩ thuật + Giao tiếp/trao đổi, tiếp nhận thông tin thông qua sản phẩm/tác phẩm Mĩ thuật Từ kết khảo sát trên, sâu nghiên cứu đưa số giải pháp: “Giúp học sinh học tốt Mĩ thuật Đan Mạch theo định hướng phát triển lực trường Tiểu học” nhằm mục đích giúp em tham gia vào hoạt động giáo dục Mĩ thuật cách hứng thú, tạo cảm giác thoải mái, để em thực u thích mơn Mĩ thuật 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Dựa vào chương trình hành giáo viên chủ động lập kế hoạch dạy học đổi theo phương pháp SAEPS (Đan Mạch) phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nhà trường Kế hoạch dạy học tập hợp hoạt động xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định mục tiêu cụ thể xác định biện pháp tốt nhất. Lập kế hoạch dạy học nhằm xác định hành động cần thực download by : skknchat@gmail.com nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra, việc định mang tính đón đầu trước thực hành động nhằm đạt mục tiêu giáo dục mong muốn Đối với hoạt động giáo dục Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch học phù hợp với hoàn cảnh cụ thể trường, địa phương văn hóa cần thiết Kế hoạch dạy học tổ chức xen kẽ hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm, đồng thời định hướng tích hợp mơn học, sáng tạo tập phù hợp với điều kiện sở vật chất, hồn cảnh cụ thể học sinh, từ hình thành lực thẩm mỹ cho học sinh Khi dạy học phương pháp địi hỏi giáo viên phải lập kế hoạch dạy học hoàn chỉnh Đó khơng đơn thực cho nhiệm vụ đến lớp mà cịn thể tinh thần trách nhiệm giáo viên học sinh Mục đích kế hoạch dạy học triển khai hoạt động giáo dục theo qui trình khoa học logic Giải một hay một số vấn đề giáo dục cụ thể thực tiễn Thực thi hoạt động giáo dục phù hợp Có thể nói việc lập kế hoạch giảng dạy tốt thành cơng nửa q trình dạy học Khi lập kế hoạch giáo viên phải vào tình hình thực tế lớp để điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp sát với khả tiếp thu học sinh Các chủ dề/tên gợi ý giúp giáo viên thuận tiện lựa chọn học chương trình hành cho phù hợp với chủ đề sử dụng học khơng phù hợp với chủ đề thay vào thời gian cần thiết chủ đề lựa chọn Tên chủ đề không thiết phải đóng khung cứng nhắc, giáo viên chọn tên khác tương tự cho phù hợp với thực tế địa phương, khu vực Trật tự chủ đề linh hoạt khơng thiết theo trước, sau Kế hoạch cho hoạt động cho tồn quy trình theo phương pháp Đan Mạch ngắn, dài kết nối, liên kết, xâu chuỗi hoạt động quy trình với nhau, kết thúc hoạt động mở đầu cho hoạt động tiếp theo…Cụ thể xây dựng kế hoạch dạy học theo phương pháp giáo viên cần phải ý tới: Mục tiêu học Mỗi học, tiết học có mục tiêu chung hướng tới hình thành cho học sinh phát huy khả tưởng tượng, sáng tạo lực diễn đạt lời nói, học sinh tưởng tượng sáng tạo câu chuyện ngôn ngữ Mĩ thuật Tuy nhiên giáo viên cần xác định rõ mục tiêu cụ thể học học sinh hiểu gì? Thực làm gì? Ví dụ: Chủ đề “ Sáng tạo với lá” Mục tiêu là: Giúp học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng, màu sắc số loại Học sinh biết sử dụng để tạo sản phẩm đồ vật, vật, quả…Từ phát huy khả tạo hình cá nhân lực hợp tác nhóm Học sinh giới thiệu được, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn download by : skknchat@gmail.com Nội dung chủ đề: Nội dung chủ đề phải vừa sức học sinh, phù hợp với tâm lý lứa tuổi em Điều kiện tiên quyết: Đó yêu cầu thiết yếu để q trình giảng dạy có hiệu quả, bao gồm tạo điều kiện để học sinh học qua nhiều kênh, ý khả năng, phong cách học học sinh, kết hợp kiến thức thân học sinh chiến lược học tập, xây dựng môi trường học tập thân thiện, truyền cảm hứng cho em Môi trường học tập: Học lớp, môi trường học tập thoải mái hỗ trợ nhiều cho trình dạy học 2.3.2 Sử dụng tối đa đồ dùng dạy học có, sưu tầm chất liệu sẵn có địa phương, sáng tạo đồ dùng trực quan phong phú theo phương pháp SAEPS (Đan Mạch) Qua thực tế giảng dạy thân thấy tầm quan trọng đồ dùng dạy học, việc hình thành cho em thao tác thực hành, đem hình ảnh sống động vào thực tế nói đồ dùng dạy học nhịp cầu bắt qua ngôn ngữ, giúp học sinh lớp Tiểu học cảm thấy gần gũi yêu thích mơn Do đồ dùng dạy học có cịn hạn chế, tơi khắc phục cách làm đồ dùng phục vụ cho chủ đề theo phương pháp SAEPS, phương pháp dạy học tiến hành qua hình thái nghệ thuật 2D, 3D, 4D Vật liệu cho mĩ thuật đa dạng dễ tìm (các vật tìm được, phế liệu…) Qua sáng tạo thân vật liệu cát, sỏi, đất sét, bìa - tơng, gỗ, lá, rơm, cành cây, đồ nhựa, len, dây thép nhiều vật liệu tái chế khác trở thành đồ dùng trực quan mang tính biểu đạt cao, phù hợp với quy trình tạo hình 3D, xây dựng cốt truyện, nặn tạo dáng rối… Ngoài giao cho em sưu tầm từ nhiều nguyên vật liệu sẵn có địa phương để học sinh tích cực hoạt động tiết kiệm chi phí Từ học sinh chủ động làm việc độc lập với tài liệu, thao tác với đồ dùng, quan sát trực tiếp, phân tích so sánh với bạn nhóm, tương tác giáo viên cộng đồng Chính học sinh có kỹ làm việc nhóm, kỹ phân tích phê phán, khả tự định hình nhu cầu lực học sinh Việc sử dụng đồ dùng trực quan tốt tiết giảng phát huy tốt phát huy tham gia nhiều giác quan Hơn lứa tuổi học sinh Tiểu học lại lứa tuổi tư độ thấp (tư cụ thể) sử dụng đồ dùng trực quan đồ dùng phải sinh động, phải cụ thể phù hợp với chủ đề để học sinh có khả tự giác tư trừu tượng qua tay sờ, mắt thấy, tai nghe có hứng thú học tập, hiểu vấn đề nhanh Xuất phát từ nhiệm vụ, nội dung môn học đặc điểm phương pháp trực quan, nhận thấy phương pháp phù hợp với môn học Tiểu học nói chung mơn Hoạt động giáo dục Mĩ thuật nói riêng Phương pháp dạy học giúp học sinh có sở để phát huy tư logic, tư trừu tượng lực sáng tạo Nghệ thuật, giúp em dễ dàng lĩnh hội kiến thức mĩ thuật, huy động sự tham gia nhiều giác quan, tạo điều download by : skknchat@gmail.com kiện học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, nhớ lâu tạo hứng thú học tập cao Đối với môn Mĩ thuật trường Tiểu học đồ dùng dạy học thiếu người thầy lên lớp học sinh học Vì đồ dùng dạy học phương tiện điều kiện để dạy học Hoạt động giáo dục Mĩ thuật Sử dụng đồ dùng dạy học tiết học hiệu yếu tố định thành cơng dạy Như khẳng định muốn nâng cao chất lượng hiệu dạy mơn học giáo viên cần phải sử dụng tích cực phát huy tối đa chức đồ dùng dạy học Ví dụ : Chủ đề “ Sáng tạo với lá” Tôi cho em học sinh sưu tầm nhiều loại có hình dáng màu sắc khác Từ loại tơi hướng dẫn em tạo nhiều sản phẩm tạo hình phong phú bướm, chim… Hình ảnh sản phẩm tạo hình vật từ học sinh Ví dụ : Chủ đề “ Thử nghiệm sáng tạo với chất liệu” Từ viên đá có hình dáng khác loại vỏ ngao, sò, hến, vỏ chai nước ngọt, lon bia giúp em tạo nhiều sản phẩm tạo hình đẹp mắt chó, lợn… Hình ảnh chó lợn làm từ đá sỏi vỏ chai nước download by : skknchat@gmail.com Qua hoạt động sáng tạo từ nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải…tôi thấy em học sinh thích thú, hào hứng nhiều học Mĩ thuật, em tìm hiểu, khám phá hịa với giới xung quanh, giúp em gần gũi với thiên nhiên, sống người giúp cho trình tìm hiểu, khám phá điều lạ, thật hay bổ ích Bản thân tơi cảm thấy vui hài lịng nhìn thấy em tự tay sáng tạo nhiều sản phảm đẹp mắt lạ biểu đạt suy nghĩ tình cảm Các em cảm thấy yêu quý trân trọng sản phẩm mà tự tay em tạo 2.3.3.Tổ chức qui trình Mĩ Thuật SAEPS (phương pháp Đan Mạch) cách linh hoạt *Quy trình tưởng tượng sáng tạo từ âm nhạc Tưởng tượng sáng tạo từ âm nhạc hoạt động sáng tạo nghệ thuật cá nhân kết hợp với tập thể thơng qua hình thức nhóm Vẽ theo nhạc quy trình mở, kết thúc hoạt động khởi đầu hoạt động khác nên quy trình ln tạo hứng thú kích thích lực sáng tạo học sinh suốt q trình học tập Quy trình có hoạt động Là quy trình tạo nên ý thức nghe nhạc cảm thụ - chuyển tải thành nét vẽ - sáng tạo sản phẩm, từ dần hình thành kĩ cần thiết, hồn thành sản phẩm Âm nhạc Mĩ thuật kết hợp với để tạo cho học sinh trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí tạo nên sản phẩm mới- tranh biểu cảm mới, có tính ứng dụng sống hang ngày Học sinh vừa cảm thụ tiết tấu âm nhạc vừa đưa màu theo giai điệu lúc nhanh lúc chậm, lúc đậm, lúc nhạt từ vẽ em tiếp tục tư để trang trí đồ vật bưu thiếp, lịch, bìa sách hay vẽ theo chủ điểm em thích Bài vẽ theo nhạc *Quy trình tạo hình 3D tiếp cận theo chủ đề từ vật tìm Quy trình có hoạt động Thơng qua học sinh biết cách xây dựng ý tưởng phát triển chủ đề thông qua cách tiếp cận, tư tạo hình khác download by : skknchat@gmail.com Các em phát triển lực tạo hình: vẽ, xé dán, tơ màu, trang trí, gắn kết vật tìm trình học tập/sáng tạo/thể ý tưởng vận dụng linh hoạt vào sống, sinh hoạt hàng ngày Ví dụ: chủ đề “ Ngơi trường em” Học sinh vẽ tô màu trường em theo trí nhớ Tạo ngơi trường vật dụng tìm Gắn trường vào khu dân cư Chia sẻ ý tưởng xây dựng ngơi trường u mến Các hình khối tạo từ vật tìm hộp bánh kẹo, dây thép, đất nặn, giấy bồi… kết nối với theo không gian định Có nhiều chủ điểm ngơi nhà, trang phục, cửa hàng… tùy chủ điểm mà người giáo viên Mĩ thuật thực để giúp em học tập, khám phá, phản ánh sống nghệ thuật Sản phẩm làm từ hộp giấy,bìa cát tơng Sản phẩm làm từ 10 download by : skknchat@gmail.com Sản phẩm vẽ sáng tác câu chuyện Xây dựng câu chuyện tạo cho em tư hình ảnh, liên hệ thực tế, tự tin diễn thuyết tăng khả ngôn ngữ biểu cảm, vốn sống thực tế Khuyến khích học sinh lựa chọn nguyên vật liệu từ ngân hàng tranh để hình thành câu truyện trí tưởng tượng Thúc đẩy học sinh lắp ghép tranh từ ngân hàng tranh theo bố cục Khuyến khích kỹ xã hội học sinh việc tổ chức tập hai người theo nhóm *Quy trình xây dựng cốt truyện Quy trình có hoạt động, lấy học sinh làm trung tâm, nhằm hướng tới thích thú học tập đồng thời tạo sợi dây liên kết sống hàng ngày với kĩ học tập Bắt đầu hình tượng cụ thể như: người, động vật, nhà cửa, cối Các hình khối tạo từ vật dễ tìm, dây thép, đất nặn, giấy bồi… kết nối với không gian định hoặc theo chủ đề Học sinh nắm chủ đề tập biết xây dựng cốt truyện dựa mối quan hệ yếu tố Sự kiện - Nhân vật - Địa điểm, kết hợp hình ảnh đơn lẻ thành câu truyện có chủ đề thơng qua hình ảnh nhân vật Hiểu vai trị hình tượng nghệ thuật tạo hình thể chất liệu chọn vẽ, xé dán 13 download by : skknchat@gmail.com làm vật từ hình tìm được, thổi hồn cho nhân vật, biến nhân vật hình có tính cách nhân cách Yếu tố xây dựng cốt truyện nhân vật, kiện xây dựng câu truyện với lối kể truyện mở tạo cấu trúc logic để kết nối tiết học kỹ với sống xã hội thực Bài vẽ xây dựng cốt truyện *Quy trình tạo hình rối hoạt cảnh Quy trình giúp em học sinh hiểu loại hình nghệ thuật múa rối, tư hiểu vai trò rối chuyển tải truyện dân gian, truyện cổ tích, truyện tuyền thuyết…một cách sống động gần gũi với người Học sinh thảo luận nhóm cách tạo kịch dựa câu chuyện cổ tích mà em yêu thích Tạo rối đơn giản cách xé hình lên giấy màu dán lên bìa cứng Hoặc tạo hình phức tạp trước tiên: tạo hình cuộn giấy hình tp, sau vị chặt nắm giấy tạo khối ô van, nặn khuôn mặt, dùng giấy làm cổ áo, vẽ thêm đường nét, thêm tóc, quần áo, chi tiết khác… Sau tạo rối giáo viên cho học sinh diễn theo câu chuyện Học sinh sử dụng rối giúp tự tin giao tiếp, trình giúp em quen hơn, thuộc với câu chuyện Câu chuyện cịn sáng tạo tình thường nhật sồng, thông qua biểu diễn, rối “nói thay”các em tình cảm tâm tư khơng dễ chia sẻ như: tình u thương, niềm vui, nỗi buồn… 14 download by : skknchat@gmail.com Sản phẩm từ dây thép chai nhựa 2.3.4 Tổ chức sân chơi Mĩ thuật câu lạc Mĩ thuật cho học sinh Mĩ thuật môn học nhẹ nhàng mang tính thẩm mỹ cao địi hỏi học sinh phải có trí tưởng tượng, sáng tạo khéo léo q trình thực hành Chính việc tổ chức sân chơi Mĩ thuật cần thiết Tạo hội cho em giao lưu học hỏi lẫn giúp em tự tin giao tiếp Trong hai năm học vừa qua, đạo Ban giám hiệu ,cùng với phong trào Liên Đội đợt vẽ tranh phát động ngành như: “Vẽ tranh với chủ đề An tồn giao thơng” hay phát động thi vẽ tranh “Ý tưởng trẻ thơ”, “ Chiếc ô tô mơ ước” dành cho học sinh Tiểu học Học sinh có phần tự tin, mạnh dạn, phấn khởi em vẽ tranh tự ước mơ ý tưởng cho sống tốt đẹp Để nâng cao chất lượng cho học sinh môn Mĩ thuật, tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường thành lập câu lạc Toán Tiếng Việt, Tiếng Anh , Văn Nghệ, Thể dục Thể thao…Thành lập câu lạc Mĩ thuật hoạt động thường kì lần/tháng nhằm giúp em có khiếu phát huy hết khả sáng tạo đa dạng chủ đề, để em mạnh dạn trao đổi với tạo sản phẩm phù hợp mang tính thẩm mỹ cao Bên cạnh đó, tham gia câu lạc giúp em hệ thống lại kiến thức lớp cách sâu sắc hơn, phấn khởi hăng say tích cực học môn Mĩ thuật Đặc biệt tổ chức câu lạc Mĩ thuật tơi ln khuyến khích em sáng tạo sản phẩm tạo hình đa dạng, phong phú khơng màu sắc mà cịn chất liệu làm nên Đó sản phẩm tạo nên từ nguyên vật liệu phế thải dễ tìm kiếm hay ngun vật liệu có sẵn thiên nhiên loại tre, nứa, rơm rạ, loại cây, đồng mẳng…đơn giản 15 download by : skknchat@gmail.com gần gũi với đời sống sinh hoạt hàng ngày em Chính điều giúp em hiểu rõ tự hào với sắc văn hóa dân tộc Kết học kì I vừa qua em học sinh nhà trường tham gia Hội thi kiến thức An tồn giao thơng cấp huyện với phần thi lực, tiểu phẩm, vẽ tranh với kết đạt giải cấp huyện Hai học sinh Phòng giáo dục chọn tham gia đội tuyển dự thi cấp tỉnh đạt hai giải phần thi vẽ tranh Học sinh tham gia sân chơi Ý tưởng trẻ thơ Học sinh lớp học sản phẩm 16 download by : skknchat@gmail.com Học sinh tham gia câu lạc 2.3.5 Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn học khác, tăng cường tuyên truyền đến phụ huynh học sinh Để thực thành công hiệu việc phối kết hợp với đồng nghiệp, đồn thể chỗ dựa, chỗ góp ý trao đổi học hỏi Bản thân giáo viên đứng lớp giảng dạy tích lũy cho kinh nghiệm q báu, giúp cho tơi hồn thành tốt nhiệm vụ mình, thân tơi cịn phải học hỏi tích lũy thêm cho nhiều kinh nghiệm, kiến thức không đủ kinh nghiệm khơng thừa, mà tơi ln học hỏi đồng nghiệp có nhiều năm cơng tác trường Để có phương pháp hay, hiệu đắn với đồng chí tổ chun mơn khối, lớp ngồi trao đổi ý kiến thân phương pháp hay cách tốt để học hỏi kinh nghiệm lẫn Tơi cảm thấy học hỏi nhiều kinh nghiệm sau lần trao đổi kinh nghiệm Đối với môn Mĩ thuật điều quan trọng Giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp hàng ngày tiếp xúc trực tiếp lớp mà tiếng nói, lời nhắc nhở giáo viên liều thuốc hữu hiệu cho học sinh thực thực tốt nội dung học tập Đối với đoàn thể Đội thiếu niên…Là người ln phát động thi, tìm hiểu tun truyền ( vẽ tranh mơi trường, vẽ tranh an tồn 17 download by : skknchat@gmail.com giao thông, vẽ tranh biển đảo, tơ mơ ước…) khơng có tốt học sinh thực thước đo kiến thức, kỹ thái độ học tập học sinh môn Mĩ thuật Bất đổi gặp khó khăn ban đầu từ người làm chuyên môn đến dư luận xã hội phụ huynh học sinh Đó họ quan tâm đến nghiệp phát triển giáo dục Đối với dạy học môn Mĩ Thuật theo phương pháp Đan Mạch khơng nằm ngồi quy luật đó, quan tâm phụ huynh học sinh từ hướng dẫn em tìm kiếm, mua sắm, bổ sung đồ dùng vật dụng phục vụ học tập Là nguời giáo viên trước hết phải trao đổi, chia sẻ với phụ huynh lợi ích học môn Mĩ thuật Mặc dù nhiều phụ huynh cho rằng, học Mỹ thuật, vẽ vời không cần thiết, nhiên Mỹ thuật đóng vai trị quan trọng mang lợi ích lâu dài trẻ Trong chương trình giáo dục Tiểu học, mơn Mĩ thuật xem phương tiện giáo dục quan trọng Ngoài việc cung cấp cho học sinh số kiến thức Mĩ thuật phổ thơng cịn giúp em hiểu biết đẹp, hồn thành tập chương trình, đồng thời tạo điều kiện để học tốt mơn học khác Để làm điều tơi nhờ giáo viên chủ nhiệm khối lớp tuyên truyền qua buổi họp phụ huynh, tiết học tơi ln khuyến khích em sáng tạo nhiều sản phẩm tạo hình đẹp mắt từ nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật liệu thiên nhiên gần gũi với đời sống sinh hoạt hàng ngày, với sắc văn hóa dân tộc cho em mang sản phẩm đẹp mắt tự tay em làm để trưng bày ngơi nhà Khi nhìn thấy em tự tay sáng tạo nhiều sản phẩm đẹp mắt, nhìn thấy em hứng thú đến trường biết tư tưởng tượng nhiều hơn, biết vận dụng hiểu biết kiến thức Mĩ thuật vào học tập sinh hoạt hàng ngày Kết học tập em từ cải thiện rõ rệt bậc phụ huynh hiểu tầm quan trọng môn Mĩ thuật phát triển tồn diện em Cũng hiểu tính ưu việt phương pháp ( Đan Mạch) Từ học sử dụng tư sang học kết hợp tư vận động với giác quan Từ cách học cá nhân sang hoạt động tương tác theo nhóm, lớp Từ khơng gian phịng học đến không gian trải nghiệm linh hoạt sống Từ để phụ huynh, cộng đồng hiểu đồng tình ủng hộ với phương pháp dạy học nói riêng mơn Mĩ thuật nói chung 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường * Kết khảo sát Qua trình áp dụng số giải pháp giúp học sinh học tốt Mĩ thuật Đan Mạch theo định hướng phát triển lực thu kết cụ thể sau: 18 download by : skknchat@gmail.com Kết chưa áp dụng giải pháp giúp HS học tốt mĩ thuật Đan Mạch TT Nội dung Học sinh biết sáng tạo mĩ thuật,qua biểu đạt thân ( suy nghĩ, tình cảm, mong muốn ) Hiểu, cảm nhận trân trọng sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật Giao tiếp/trao đổi, tiếp nhận thông tin qua sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật Số HS Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa Hoàn thành HS % HS % HS % 483 153 31,7 330 68,3 0 483 145 30 338 70 0 483 147 30,4 334 69,5 0,1 Qua kết khảo cho thấy từ đầu năm học tiến hành khảo sát chất lượng học sinh chưa sử dụng số giải pháp giúp học sinh học tốt Mĩ thuật Đan Mạch theo định hướng phát triển lực chất lượng học tập học sinh chưa cao Nhưng sau thực giải pháp mà đưa có thay đổi cách rõ rệt điều thể : Học sinh biết sáng tạo mĩ thuật, qua biểu đạt thân ( suy nghĩ, tình cảm, mong muốn ) Ngồi tham gia vào hoạt động mĩ thuật em hiểu, cảm nhận trân trọng sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật Biết giao tiếp/trao đổi, tiếp nhận thông tin qua sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật Từ kết học tập học sinh nâng lên rõ rệt * Đối với thân Trong học kì I năm học 2018-2019 vừa qua em học sinh tham gia Hội thi kiến thức An tồn giao thơng cấp huyện với phần thi lực, tiểu phẩm, vẽ tranh với kết đạt giải Hai học sinh Phòng giáo dục chọn vào đội tuyển tham gia dự thi cấp tỉnh đạt hai giải phần thi vẽ tranh Qua biện pháp thực kết nêu rút cho học kinh nghiệm sau: Để giúp học sinh học tốt Mĩ thuật Đan Mạch theo định hướng phát triển lực trường Tiểu học giáo viên cần phải biết lập kế hoạch dạy học chi tiết, khoa học đảm bảo tinh thần đỏi theo phương pháp SAEPS phù hợp với điều kiện cụ thể trường Biết vận dụng linh hoạt quy trình dạy học sử dụng đồ dùng trực quan theo phương pháp Đan Mạch Ngoài tổ chức câu lạc Mĩ thuật sân chơi Mĩ thuật tạo hứng thú củng cố thêm kiến thức cho học sinh Làm tốt công tác kết hợp với giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn học khác q trình dạy học, tăng cường tuyên truyền tới bậc phụ huynh để nâng cao chất lượng học tập em 19 download by : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Xuất phát từ mục tiêu giáo dục toàn diện, từ nhiệm vụ phải giáo dục thẩm mĩ cho hệ trẻ để xây dựng văn hoá Việt Nam đại mang đậm sắc dân tộc, việc giảng dạy Mĩ thuật nhằm mục tiêu giáo dục người có tầm quan trọng trường Phổ thơng nói chung cấp Tiểu học nói riêng Xác định vấn đề quan trọng vậy, nhà giáo dục, thầy giáo, cô giáo, bậc phụ huynh phối hợp để khơi dậy điều tốt đẹp tiềm ẩn người em để phát huy lực nhận thức từ mái trường Tiểu học Để điều trở thành thực chúng ta, giáo viên dạy học môn Mĩ thuật cần: - Phải có lịng u nghề, mến trẻ, tinh thần học hỏi cao để luôn trau dồi chuyên môn nghiệp vụ - Kiên trì, chịu khó nghiên cứu dạy cách chu đáo - Phải nắm vững nội dung yêu cầu, nhiệm vụ chủ đề dạy cụ thể, nắm đặc điểm tâm sinh lí của học sinh khả tư duy, sáng tạo học sinh - Tăng cường làm, sưu tầm đồ dùng dạy học, giáo cụ trực quan Trên vài giải pháp nhỏ thân áp dụng thành công năm học Trong q trình thực chắn cịn nhiều thiếu sót, mong góp ý cấp đồng nghiệp để ngày đạt kết cao dạy học môn Mĩ thuật 3.2 Kiến nghị - Phòng Giáo dục thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn, tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên dạy Môn Mĩ thuật - Hỗ trợ cho nhà trường trang thiết bị dạy học phục vụ cho môn học - Tổ chức giao lưu cấp huyện, cấp tỉnh, tạo hội cho học sinh thể lực, khiếu nghệ thuật Tôi xin chân thành cảm ơn! Cẩm Châu, ngày 15 tháng năm 2019 XÁC NHẬN Tôi xin cam đoan SKKN CỦA HIỆU TRƯỞNG viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Ngọc Long Trần Minh Tâm 20 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Mĩ Thuật Nhà xuất giáo dục Việt Nam năm 2018 [2] Dạy Mỹ thuật ( theo định hướng phát triển lực) Nhà xuất giáo dục Việt Nam năm 2016 [3] Học Mỹ thuật ( theo định hướng phát triển lực) Nhà xuất giáo dục Việt Nam năm 2016 [4] Tài liệu dạy học mỹ thuật dành cho giáo viên tiểu học ( dự án saeps) Nhà xuất giáo dục Việt Nam năm 2015 21 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Minh Tâm Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Tiểu học Cẩm Châu TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Một số biện pháp giúp học sinh học tốt vẽ trang trí Trường Cấp huyện C 2013 - 2014 Cấp huyện B 2015 - 2016 THCS Giúp học sinh hiểu sử dụng tốt màu sắc áp dụng vào vẽ trang trí, vẽ tranh 22 download by : skknchat@gmail.com NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM CHÂU XẾP LOẠI: 23 download by : skknchat@gmail.com NHẬN XÉT CỦA HĐKH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY   XẾP LOẠI: 24 download by : skknchat@gmail.com NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA   XẾP LOẠI: 25 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Dựa vào chương trình hành Giáo viên chủ động lập kế hoạch dạy học đổi theo phương pháp SAEPS (Đan Mạch) phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nhà trường 2.3.2 Sử dụng tối đa đồ dùng dạy học có, sưu tầm chất liệu sẵn có địa phương, sáng tạo đồ dùng trực quan phong phú theo phương pháp SAEPS (Đan Mạch) 2.3.3 Tổ chức quy trình Mĩ Thuật SAEPS (phương pháp Đan Mạch) cách linh hoạt 2.3.4 Tổ chức câu lạc Mĩ thuật sân chơi Mĩ thuật cho học sinh 15 2.3.5 Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn khác, tăng cường tuyên truyền đến phụ huynh học sinh 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 26 download by : skknchat@gmail.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD & ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MĨ THUẬT ĐAN MẠCH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Người thực hiện: Trần Minh Tâm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Cẩm Châu SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Mĩ thuật THANH HĨA, NĂM 2019 27 download by : skknchat@gmail.com ... nghiệm giải pháp ? ?Giúp học sinh học tốt Mĩ thuật Đan Mạch theo định hướng phát triển lực trường Tiểu học ” 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu học sinh trường Tiểu học Cẩm Châu, huyện... nghiệm sau: Để giúp học sinh học tốt Mĩ thuật Đan Mạch theo định hướng phát triển lực trường Tiểu học giáo viên cần phải biết lập kế hoạch dạy học chi tiết, khoa học đảm bảo tinh thần đỏi theo phương... skknchat@gmail.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD & ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MĨ THUẬT ĐAN MẠCH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Người thực

Ngày đăng: 29/03/2022, 20:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tôi cho các em học sinh sưu tầm nhiều loại lá cây có hình dáng màu sắc khác nhau. Từ những loại lá cây đó tôi hướng dẫn các em tạo ra nhiều sản phẩm tạo hình phong phú như con bướm, con chim… - (SKKN mới NHẤT) SKKN giúp HS học tốt mĩ thuật đan mạch theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học
i cho các em học sinh sưu tầm nhiều loại lá cây có hình dáng màu sắc khác nhau. Từ những loại lá cây đó tôi hướng dẫn các em tạo ra nhiều sản phẩm tạo hình phong phú như con bướm, con chim… (Trang 8)
Hình ảnh sản phẩm tạo hình các con vật từ lá cây của học sinh - (SKKN mới NHẤT) SKKN giúp HS học tốt mĩ thuật đan mạch theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học
nh ảnh sản phẩm tạo hình các con vật từ lá cây của học sinh (Trang 8)
* Quy trình tạo hình 3D tiếp cận theo chủ đề từ những vật tìm được - (SKKN mới NHẤT) SKKN giúp HS học tốt mĩ thuật đan mạch theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học
uy trình tạo hình 3D tiếp cận theo chủ đề từ những vật tìm được (Trang 9)
Các em phát triển được năng lực tạo hình: vẽ, xé dán, tô màu, trang trí, gắn kết các vật tìm được trong quá trình học tập/sáng tạo/thể hiện ý tưởng và vận dụng linh hoạt vào cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày - (SKKN mới NHẤT) SKKN giúp HS học tốt mĩ thuật đan mạch theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học
c em phát triển được năng lực tạo hình: vẽ, xé dán, tô màu, trang trí, gắn kết các vật tìm được trong quá trình học tập/sáng tạo/thể hiện ý tưởng và vận dụng linh hoạt vào cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày (Trang 10)
* Quy trình vẽ cùng nhau tạo bố cục từ ngân hàng hình ảnh - (SKKN mới NHẤT) SKKN giúp HS học tốt mĩ thuật đan mạch theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học
uy trình vẽ cùng nhau tạo bố cục từ ngân hàng hình ảnh (Trang 12)
Xây dựng câu chuyện tạo cho các em tư duy hình ảnh, liên hệ thực tế, tự tin diễn thuyết tăng khả năng ngôn ngữ biểu cảm, vốn sống thực tế. - (SKKN mới NHẤT) SKKN giúp HS học tốt mĩ thuật đan mạch theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học
y dựng câu chuyện tạo cho các em tư duy hình ảnh, liên hệ thực tế, tự tin diễn thuyết tăng khả năng ngôn ngữ biểu cảm, vốn sống thực tế (Trang 13)
làm những vật từ các hình tìm được, thổi hồn cho các nhân vật, biến các nhân vật trong hình có tính cách nhân cách - (SKKN mới NHẤT) SKKN giúp HS học tốt mĩ thuật đan mạch theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học
l àm những vật từ các hình tìm được, thổi hồn cho các nhân vật, biến các nhân vật trong hình có tính cách nhân cách (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w