1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN CHINH THUC TIN HOC 11

166 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương I: KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH Tiết 1: Khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình Ngày soạn:03 /09/ 2020 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Biết khái niệm lập trình chương trình dịch - Phân biệt hai loại chương trình dịch biên dịch thơng dịch Kỹ năng: - Biết vai trị chương trình dịch - So sánh thơng dịch biên dịch Thái độ: - Ý thức tầm quan trọng mơn học có thái độ học tập nghiêm túc, ln tự tìm hiểu học tập II YÊU CẦU CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương pháp dạy học: thuyết trình kết hợp viết bảng - Thiết bị đồ dùng dạy học: sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên - Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức học sinh : đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời trực tiếp Học sinh : Chuẩn bị tài liệu học tập: sách giáo khoa, sách tập, ghi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Ổn định lớp học kiểm tra sĩ số: (1 phút) 2) Bài mới: Đặt vấn đề:(1 phút) Trong chương trình lớp 10 em biết đến số khái niệm: thuật tốn, ngơn ngữ lập trình, học hơm tìm hiểu sâu cách giải tốn máy tính Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lập trình (20 phút) Hình thức tổ chức: Đặt câu hi Nguyễn Thị Hòa Giáo án Tin học 11 NỘI DUNG BÀI HỌC Khái niệm lập trình: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA GV VÀ HS * GV: Xét tốn - Giải phương trình bậc hai: ax 2+bx+c = (a ≠ * Khái niệm: - Lập trình việc sử dụng cấu 0) trúc liệu lệnh ngơn => Để máy tính giải tốn này, em ngữ lập trình cụ thể để mơ tả cịn nhớ phải tiến hành qua bước nào? liệu diễn đạt thao tác * HS suy nghĩ trả lời thuật toán - Qua bước + Xác định toán (Input Output) + Thiết kế thuật toán + Viết chương trình + Hiệu chỉnh + Viết tài liệu *GV: Sau thiết kế thuật tốn ta phải lập trình, để đưa câu lệnh vào máy tính máy tính hiểu thuật tốn *Vậy lập trình gì? * HS nghiên cứu sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu chương trình dịch (20 phút) Hình thức tổ chức: Đặt câu hỏi NỘI DUNG BÀI HỌC Chương trình dịch gì? HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA GV VÀ HS * GV: Có loại ngôn ngữ: - Ngôn ngữ máy: lệnh - Ngơn ngữ lập trình bậc cao mã hóa kí hiệu – - Ngơn ngữ máy Chương trình viết * HS: đọc ví dụ so sánh thông dịch biên ngôn ngữ máy nạp dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt trực tiếp vào nhớ thực * GV: Ngôn ngữ bậc cao phải sử dụng CT dịch để chuyển đổi thực - Ngôn ngữ bậc cao: lệnh - Lập trình ngơn ngữ bậc cao dễ viết Ngun Thị Hòa Giáo án Tin học 11 c mã hóa ngơn ngữ lệnh mã hóa gần với ngơn ngữ tự gần với ngơn ngữ tiếng anh nhiên Lập trình ngơn ngữ máy khó, chương trình viết ngơn ngữ thường chuyên gia lập trình lập trình bậc cao phải chuyển đổi thành CT ngôn ngữ máy * Vậy chương trình dịch gì? thực CT dịch : + CT nguồn: CT viết ngơn ngữ lập trình => CT dịch có chức + CT đích: CT chuyển đổi sang ngôn ngữ máy chuyển đổi từ CT viết từ * GV: NNLT bậc cao thành CT thực - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ cụ thể thơng máy tính dịch biên dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt * Thông dịch biên dịch: - Hãy lấy ví dụ tương tự thực tế biên - Thông dịch: dịch thông dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt +B1 : kiểm tra tính đắn lệnh chương trình nguồn +B2 : chuyển lệnh thành * HS: Tìm hiểu bước thơng dịch biên nhiều câu lệnh ngôn dịch ngữ máy +B3 : thực câu lệnh vừa chuyển đổi - Biên dịch: * GV: Vậy thông dịch biên dịch lập + bước : duyệt, phát lỗi, trình có giống khác biệt gì? kiểm tra tính đắn lệnh chương trình nguồn * HS: so sánh thông dịch biên dịch lập + bước : dịch toàn chương trình trình nguồn thành chương trình ngơn ngữ máy Củng cố, nhắc nhở: (3 phút) Ngun ThÞ Hòa Giáo án Tin học 11 - GV: Nhắc lại số khái niệm bản: lập trình ngơn ngữ lập trình, khái niệm CT dịch, hai loại CT dịch biên dịch thông dịch - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk: 1, 2, trang 13 - HS xem trước học : thành phần ngơn ngữ lập trình - HS đọc đọc thêm 4) Rút kinh nghiệm sau tiết giảng Nguyễn Thị Hòa – Gi¸o ¸n Tin häc 11 Tiết 2: Các thành phần ngơn ngữ lập trình Ngày soạn: 06 / 09 / 2020 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm thành phần ngơn ngữ lập trình nói chung - Biết số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng… Kỹ năng: - Phân biệt tên chuẩn với tên dành riêng tên tự đặt - Nhớ qui định tên, biến - Biết đặt tên đúng, nhận biết tên sai Thái độ: - Ý thức tầm quan trọng môn học có thái độ học tập nghiêm túc, ln từ tìm hiểu học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Phương pháp dạy học: thuyết trình kết hợp viết bảng - Thiết bị đồ dùng dạy học: sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên - Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức học sinh : đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời trực tiếp Học sinh : - Chuẩn bị tài liệu học tập: sách giáo khoa, sách tập, ghi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Ổn định lớp học: kiểm tra sĩ số ( phút) 2) Kiểm tra cũ: (5 phút) Nêu khái niệm lập trình, phân biệt ngơn ngữ lập trình bậc cao ngơn ngữ máy 3) Bài mới: * Đvđ: (2 phút) Theo em, có yếu tố dùng để xây dựng nên ngôn ngữ ting vit? Nguyễn Thị Hòa Giáo án Tin học 11 * Hs: - bảng chữ tiếng việt, số, dấu - cách ghép kí tự thành từ, phép ghép từ ngữ nghĩa từ thành câu * GV: Để lập trình được, phải hiểu yếu tố NNLT, học hôm tìm hiểu thành phần cấu thành nên NNLT gì? Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần ngơn ngữ lập trình (10 phút) Hình thức tổ chức: Đặt câu hỏi NỘI DUNG BÀI HỌC Các thành phần HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC * GV: ngơn ngữ lập trình tương tự + Bảng chữ cái: tập kí tự NN tiếng việt, gồm có thành phần : dùng để viết chương trình, bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa gồm: chữ thường, in hoa, chữ - Vậy em suy nghĩ nghiên cứu sgk số, kí tự đặc biệt cho biết bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa + chữ cái: a -> z , A-> Z NNLT gì? + hệ đếm : *HS: nghiên cứu sách giáo khoa trả lời + kí hiệu đặc biệt : + - * / = < > [ ] , _ ; # ^ $ * GV: Mỗi ngôn ngữ lập trình có quy tắc & ( ) { } : “ riêng cú pháp chương trình - Cú pháp: quy tắc để viết - Mỗi câu lệnh mang ý nghĩa, chương trình người lập trình phải nắm vững ngữ nghĩa - Ngữ nghĩa: xác định ý nghĩa thao cú pháp để xác định thao tác cần thực tác cần phải thực - CT dịch phát thông báo lỗi lỗi cú => Các lỗi cú pháp CT dịch pháp hay lỗi ngữ nghĩa ? phát thơng báo lỗi Cịn lỗi * HS: Trả lời ngữ nghĩa khó phát Hoạt động 2: Tìm hiểu số khái niệm (25 phút) Hình thức tổ chức: Đặt câu hỏi NỘI DUNG BÀI HỌC 2) Một số khái niệm HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC *GV: Đặt vấn đề : đối tượng a) Tên chương trình phải đặt tên Tên: dãy liên tiếp không * Hãy nghiên cứu sách giáo khoa, trang 10, để NguyÔn Thị Hòa Giáo án Tin học 11 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ nêu quy cách đặt tên turbo pascal? dấu gạch dưới, bắt đầu *HS: nghiên cứu sách giáo khoa trả lời chữ dấu gạch -Vd: * GV: Yêu cầu học sinh lấy VD tên + abc; HS đưa số tên, đặt theo quy định +chuong_trinh; Pascal + _vidu1; Pascal phân biệt loại tên: - Trong Pascal phân biệt loại tên: + Tên dành riêng : tên + Tên dành riêng : program , ngôn ngữ lập trình quy định + Tên chuẩn : abs , interger dùng với nghĩa xác định, người lập + Tên tự đặt : xyx , trình khơng dùng với ý nghĩa * HS lấy ví dụ: khác - số : + Tên chuẩn : tên - xâu : ngơn ngữ lập trình quy định dùng - logic : false 50 type byte tong 60.5 “ha noi” “a” với ý nghĩa đó, người lập trình định nghĩa lại để dùng với ý nghĩa khác * HS lấy ví dụ đặt tên biến + Tên người lập trình đặt : + VD cần giải hệ phương trình cần phải tên dùng theo ý nghĩa riêng đặt tên biến x, y người lập trình, tên khai báo trước sử dụng b) Hằng biến *Hằng: * GV: Trong NNLT, đại lượng mà có giá trị K/n: Hằng đại lượng có giá trị khơng đổi gọi khơng thay đổi q trình thực VD: 100, 200 chương trình Có loại hằng: hàng số học, logic, - số học: số nguyên xâu số thực, có dấu khơng dấu * GV: đưa khái niệm loại - xâu : chuỗi kí tự - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho Nguyễn Thị Hòa Giáo án Tin học 11 mã ascii, đặt cặp dấu loại nháy - logic : giá trị (true) * GV: Trong NNLT, giá trị mà thay đổi sai ( false) trình thực chương trình * Biến: gọi biến -K/n: Biến đại lượng đặt - Biến đặt tên người lập trình tên, dùng để lưu trữ giá trị giá trị - Biến dùng để lưu trữ giá trị thay đổi trình thực CT * GV: Để giúp người đọc chương trình dễ Vd: hiểu nhận biết chương trình, người lập trình Biến : x,y a,b,c… sử dụng dịng thích * Chú thích - Chú thích khơng ảnh hưởng đến nội dung CT - Dùng để giải thích ý nghĩa câu CT dịch bỏ qua lệnh chương trình cho người đọc dễ VD: câu lệnh: hiểu nhận biết CT z:=x+y; - Đoạn thích đặt cặp (*giá trị z tổng x y*) dấu { } (* *) Củng cố học nhắc nhở (2 phút) * GV nhắc lại số nội dung quan trọng học: Các thành phần NNLT, khái niệm : tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên người lập trình đặt, hằng, biến thích * GV yêu cầu học sinh : - Làm tập 4, 5, 6, sách giáo khoa, trang 13 - Xem đọc thêm - Xem trước : cấu trúc chương trình, sách giáo khoa, trang 18 5) Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: Ngun ThÞ Hòa Giáo án Tin học 11 Nguyễn Thị Hòa Giáo ¸n Tin häc 11 Tiết 3: Bài tập Ngày soạn: 10/ 09/ 2020; I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Ôn tập lại nội dung học - Trả lời câu hỏi tập SGK, số tập bổ sung Kỹ năng: - Biết viết tên ngơn ngữ lập trình cụ thể Thái độ: - Nhận thức trình phát triển ngơn ngữ lập trình gắn liền với trình phát triển tin học nhằm giải toán thực tiễn ngày phức tạp - Ham muốn học ngơn ngữ lập trình cụ thể để có khả giải tốn máy tính điện tử II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Phương pháp dạy học: thuyết trình kết hợp viết bảng - Thiết bị đồ dùng dạy học: sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên - Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức học sinh : đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời trực tiếp Học sinh : - Làm tập trước nhà - Chuẩn bị tài liệu học tập: sách giáo khoa, sách tập, ghi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Ổn định lớp học: kiểm tra sĩ số (1 phút) 2) Bài mới: (40 phút) NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Câu 1: - Ngôn ngữ bậc cao gần với ngôn ngữ tự nhiên * GV: Đặt câu hỏi số 1: Tại hơn, thuận tiện cho đơng đảo người lập trình người ta phải xây dựng ngơn - Chương trình viết ngơn ngữ bậc cao núi ng lp trỡnh bc cao? Nguyễn Thị Hòa – Gi¸o ¸n Tin häc 11 10 D Thủ tục hàm phải có tham số hình thức Câu 19: Khẳng định sau đúng? A Thủ tục chương trình trả giá trị qua tên B Hàm chương trình trả giá trị qua tên C Thủ tục hàm chương trình khơng trả giá trị qua tên D Thủ tục hàm chương trình trả giá trị qua tên Câu 20: Các biến khai báo dùng riêng cho chương trình gọi là? A Hằng B Tham số hình thức C Biến cục D Biến tồn cục Câu 21: Các biến khai báo dùng cho chương trình gọi là? A Hằng B Tham số hình thức C Biến cục D Biến tồn cục Câu 22: Cho chương trình sau: Var a, b : integer; Procedure Hoan_doi (var a, b : integer); Var tg : integer; Begin tg := a; a := b; b := tg; End; BEGIN a := 5; b := 10; Hoan_doi (a,b); Writeln (a, ‘ ’, b); END Kết chương trình ghi hình là: A 10 10 B 10 C 5 D 10 Câu 23: Tham số đưa vào gọi chương trình gọi là? A Tham số thực C Biến toàn cục B Biến cục D Tham số hình thức Câu 24: Kiểu liệu ca hm Nguyễn Thị Hòa Giáo án Tin học 11 152 A Chỉ kiểu integer B Chỉ kiểu real C Có thể kiểu integer, real, char, boolean, string D Có thể integer, real, char, boolean, string, record, kiểu mảng II PHẦN TỰ LUẬN: ( 4,0 điểm, gồm câu) Câu 1: Tệp ‘Bai1.inp’ lưu trữ dòng hai số nguyên x, y (01000) Giả sử n lưu trữ số giây Đổi n giờ, phút giây Ví dụ 3665 giây = + phút + giây 2/ Gõ chương trình sau: Program thoi_gian; Uses crt; Var m,n,h,p,g: Longint; Begin Hoạt động GV HS GV: Gợi ý - Nhập n - M:=n; h:=0; p:=0; g:=0; - If m>3600 then beginh:=m div 3600; m:=m mod 3600; end; - If m> 60 then begin p:=m div 60; m:=m mod 60;end; - g:=m; - writeln(n, ‘ duoc doi ra’, h, ‘ gio ’, p, Clrscr; ‘ phut ‘, g, ‘giay’); Write(‘nhap so giay can doi:’); Readln(n); GV: Chiếu chương trình mẫu lên bảng Thực m:=n; h:= 0; p:=0; g:=0; If m>3600 then Begin h:=m div 3600; m:=m mod 3600; end; If m> 60 then begin p:=m div 60; m:=m mod 60 ; end; writeln(n, ‘ duoc doi ra’, h, ‘ gio ’, p, ‘ phut ‘, g, ‘giay’); End lệnh chương trình, xem kết trung gian, thực chương tình nhập liệu Yêu cầu học sinh gõ chương trình mẫu vào máy HS: Soạn chương trình vào máy theo yêu cầu giáo viên GV: Yêu cầu học sinh viên lưu chương trình lên đĩa với tên Thoigian.pas HS: Vào File→ Save as gõ tên file Chọn g:=m; readln; mẫu thao tác: lưu, thực OK GV: Yêu cầu học sinh thực lệnh chương trình HS: Bấm F7, nhập giá trị n =5065 Yêu cầu học sinh xem kết HS: Chọn menu Debug m ca s hiu Nguyễn Thị Hòa – Gi¸o ¸n Tin häc 11 162 Nội dung Hoạt động GV HS chỉnh GV: Yêu cầu học sinh tự tìm thêm số n khác so sánh Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành lập trình số tốn khác Hình thức tổ chức: thưc hành phịng máy tính Nội dung Hoạt động GV HS 1/ Bài toán: Bài 2: Nhập vào số nguyên N GV: Gợi ý Kiểm tra số N có phải số nguyên tố - nhập n hay không? - ok:=true; - IF N>=4 THEN for i:=2 to n div if n mod i =0 then begin ok:=false; break; end; if ok= true then writeln(n, ‘la nguyen to’) else writeln(n, ‘ khong la nguyen to’); HD: - nhập n if frac(sqrt(n))=0 then writeln(n, ‘la Bài 3: Nhập vào số nguyên N Kiểm tra số N có phải số phương? (VD : 9, 25, 36…) chinh phương’) else writeln(n, ‘ khong la chinh phuong’); - nhập n - ok:=true; T:=0; Bài 4: Nhập vào số nguyên N - for i:=1 to n div Kiểm tra số N cú phi l s hon ho Nguyễn Thị Hòa Gi¸o ¸n Tin häc 11 if n mod i =0 then 163 Nội dung Hoạt động GV HS T:=T+i; hay không? if n= T then writeln(n, ‘la hoan hao’) else writeln(n, ‘ khong la hoan hao’); - nhập n; M:=n; Bài 5: Nhập vào số nguyên N - ok:=true; Kiểm tra số N có phải số đẹp hay - while (m>0) and(ok=true) không? ( Số đẹp số có chữ số sau begin ln lớn bắng chữ số đứng cs1:=m mod 10; trước nó) m:= m div 10; cs2:= m mod 10; if cs1

Ngày đăng: 29/03/2022, 15:06

Xem thêm:

Mục lục

    Var i, j integer;

    1. Khai báo biến xâu

    I. KHAI BÁO KIỂU STRING

    III. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN XÂU KÝ TỰ

    IV. CÁC THỦ TỤC VÀ HÀM VẾ XÂU KÝ TỰ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w