(SKKN CHẤT 2020) dạy học theo tư tưởng phân bậc hoạt động khi dạy bài tập trong tin học 11 ở trường THPT bình xuyên

35 3 0
(SKKN CHẤT 2020) dạy học theo tư tưởng phân bậc hoạt động khi dạy bài tập trong tin học 11 ở trường THPT bình xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN =====***===== DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: DẠY HỌC THEO TƯ TƯỞNG PHÂN BẬC HOẠT ĐỘNG KHI DẠY BÀI TẬP TRONG TIN HỌC 11 Ở TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN Tác giả sáng kiến : Lưu Thị Sinh Mã sáng kiến : 31.62.02 Vĩnh Phúc, năm 2019 download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC I Lời giới thiệu II Tên sáng kiến III Tác giả sáng kiến IV Chủ đầu tư tạo sáng kiến V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến VI Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử VII Mô tả chất sáng kiến PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC THEO TƯ TƯỞNG PHÂN BẬC HOẠT ĐỘNG Khái niệm phân bậc HĐ Tư tưởng chủ đạo phân bậc HĐ Những phân bậc HĐ Điều khiển trình học tập dựa vào phân bậc HĐ Thực trạng dạy học phân bậc HĐ môn Tin trường THPT PHẦN 2: DẠY HỌC BÀI TẬP TIN HỌC LỚP 11 THEO TƯ TƯỞNG PHÂN BẬC HOẠT ĐỘNG 11 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi tập dạy học phân bậc 11 Phân bậc tập môn Tin học lớp 11 THPT 15 PHẦN 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 24 Nội dung thực nghiệm 24 Kết thực nghiệm 25 Giáo án minh họa 256 VIII Những thông tin cần bảo mật 31 IX Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 31 X Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến 31 Những kết đạt 31 Những tồn thực đề tài 31 XI Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử 32 download by : skknchat@gmail.com BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I Lời giới thiệu Đi đôi với việc đổi SGK, đổi chương trình dạy đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học lại chưa tiến hành với phần đông GV trực tiếp giảng dạy lớp Số GV thực áp dụng phương pháp chưa hiệu quả, chưa tích cực hóa khơi dậy lực học tập tất đối tượng HS Hầu hết GV quan tâm đến đối tượng HS có lực học trung bình, nắm kiến thức SGK đối tượng HS giỏi HS có học lực yếu cịn chưa quan tâm, bồi dưỡng học, chưa khuyến khích phát triển tối đa tối ưu khả cá nhân HS Bởi lẽ họ có tư tưởng sợ kiến thức nặng, cháy giáo án, không đủ thời gian Một số GV lại ý đến đối tượng HS giỏi song chưa thực quan tâm đến việc tiếp thu kiến thức đối tượng trung bình yếu lớp làm cho em có tư tưởng sợ học, GV khơng bồi dưỡng lấp lỗ hổng kiến thức cho em học khóa Bên cạnh số phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, giảng giải, vấn đáp…còn nhiều mặt hạn chế, chưa khắc phục nhược điểm Vậy, câu hỏi đặt cần phải dạy học để dạy đảm bảo: Bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho HS giỏi, trang bị kiến thức cho HS trung bình bồi dưỡng lấp chỗ hổng cho HS yếu kém? Theo tơi, hồn tồn áp dụng tiết Tin học cho tất đối tượng HS lớp hệ thống tập phân bậc, phù hợp với thực trạng HS lớp Cần lấy trình độ phát triển chung HS lớp làm tảng, sử dụng biện pháp phân hóa đưa diện HS yếu lên trình độ chung, bổ sung số nội dung biện pháp phân hóa để giúp HS giỏi đạt yêu cầu nâng cao sở đạt yêu cầu Áp dụng linh hoạt download by : skknchat@gmail.com phương pháp dạy học tích cực để giúp đối tượng HS phát huy hết khả mình, tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo tùy theo mức độ nhận thức đối tượng HS Một phận HS có tư tưởng cho mơn Tin học môn học phụ THPT không thi đại học nên em ngại đầu tư thời gian nghiên cứu HS tảng kiến thức khơng mơn Tin mơn tự chọn THCS nên có trường dạy, trường khơng dạy Xuất phát từ lí trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học theo tư tưởng phân bậc hoạt động dạy tập Tin học 11 trường THPT Bình Xuyên” II Tên sáng kiến “Dạy học theo tư tưởng phân bậc hoạt động dạy tập Tin học 11 trường THPT Bình Xuyên” BI Tác giả sáng kiến - Họ tên: Lưu Thị Sinh - Địa tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT Bình Xuyên - Số điện thoại: 0985 041 931 - E_mail: Luusinh.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn IV Chủ đầu tư tạo sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lưu Thị Sinh – Giáo viên Trường THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Đề tài giới hạn nghiên cứu vận dụng dạy học theo tư tưởng phân bậc vào dạy tập Tin học lớp 11 THPT Bình Xuyên download by : skknchat@gmail.com VI Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Đề tài soạn dựa kết thu thực tế giảng dạy học sinh lớp 11 môn Tin học năm học 2018 – 2019 trường THPT Bình Xun VII Mơ tả chất sáng kiến (Nội dung sáng kiến) Sáng kiến tơi gồm nội dung chính: Phần 1: Cơ sở lý luận dạy học theo tư tưởng phân bậc hoạt động Phần Dạy học tập tin học lớp 11 theo tư tưởng phân bậc hoạt động Phần 3: Thực nghiệm sư phạm download by : skknchat@gmail.com PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC THEO TƯ TƯỞNG PHÂN BẬC HOẠT ĐỘNG Khái niệm phân bậc HĐ Quá trình dạy học nhà trường hướng tới đối tượng HS đa dạng, với khác biệt lực, sở thích, nguyện vọng, điều kiện học tập…Do đó, dạy học theo chương trình giống với cách tổ chức dạy học cho tất đối tượng HS không phù hợp với yêu cầu phát triển người học Trong dạy học, cần phải xuất phát từ tình hình thực tế HS, dựa vào đặc điểm tâm lý, dựa vào vốn hiểu biết HS, dựa vào mặt mạnh, mặt yếu em mà người GV tìm phương pháp dạy cho phù hợp Như vậy, để điều khiển trình dạy học đạt kết cao ta phải xác định mức độ, yêu cầu (mục tiêu) mà HS phải đạt bước trung gian bước cuối HĐ Đây phân bậc HĐ Tư tưởng chủ đạo phân bậc HĐ Nội dung tư tưởng chủ đạo HĐ là: Phân bậc HĐ làm cho việc điều khiển trình dạy học theo định hướng phân bậc hoạt động HS + Những phân bậc HĐ Sự phức tạp đối tượng HĐ Đối tượng HĐ phức tạp HĐ khó thực Vì vậy, dựa vào phức tạp đối tượng để phân bậc HĐ + Sự trừu tượng, khái quát đối tượng Đối tượng HĐ trừu tượng, khái quát, có nghĩa yêu cầu thực HĐ cao Cho nên coi mức độ trừu tượng, khái quát đối tượng để phân bậc HĐ + Nội dung HĐ download by : skknchat@gmail.com Nội dung HĐ chủ yếu tri thức liên quan tới HĐ điều kiện khác HĐ Nội dung HĐ gia tăng HĐ khó thực hiện, nội dung phân bậc HĐ Ví dụ 1: Khi cho HS HĐ thể nội dung khái niệm thuật tốn, GV đặt câu hỏi gia tăng độ khó nội dung sau: (a) Hãy cho ví dụ thuật tốn (b) Hãy cho ví dụ thuật tốn có lần rẽ nhánh lồng Ở mức (b), nội dung HĐ gia tăng điều kiện thuật tốn có lần rẽ nhánh lồng + Sự phức hợp HĐ Một HĐ phức hợp bao gồm nhiều HĐ thành phần Gia tăng thành phần có nghĩa nâng cao yêu cầu HĐ + Chất lượng HĐ Chất lượng HĐ thường tính độc lập độ thành thạo, lấy làm để phân bậc HĐ Ví dụ : Xây dựng chương trình, phân bậc HĐ theo ba mức độ sau: Hiểu chương trình: tức khả đọc, hiểu chương trình viết sẵn (a) (b)Trình bày lại việc xây dựng chương trình: sau đọc hiểu chương trình HS phải trình bày chương trình vừa đọc (c) Độc lập xây dựng chương trình: tự viết chương trình gặp u cầu tốn, tự nghĩ tốn tự xây dựng chương trình để giải tốn đặt + Sự phối hợp nhiều phương diện làm phân bậc HĐ Sự phân bậc HĐ ví dụ vào phương diện tách biệt Đương nhiên xem xét đồng thời nhiều phương diện khác làm phân bậc HĐ download by : skknchat@gmail.com Điều khiển trình học tập dựa vào phân bậc HĐ Người GV cần biết tận dụng phân bậc HĐ để điều khiển trình học tập, chủ yếu theo hướng sau đây: + Chính xác hố mục tiêu + Tuần tự nâng cao yêu cầu + Tạm thời hạ thấp yêu cầu cần thiết + Phân bậc HĐ dạy học phân hoá Thực trạng dạy học phân bậc HĐ môn Tin trường THPT Qua kết vấn cộng với trao đổi GV, thấy việc vận dụng dạy học theo tư tưởng phân bậc HĐ vào dạy môn Tin học trường THPT có số vấn đề sau: Hiện tượng dạy học đồng loạt, bình quân phổ biến nhiều GV yêu - cầu tất HS thực HĐ nhau, trả lời câu hỏi làm tập Rất GV tạo mơi trường học tập khác phù hợp với đối tượng HS Đa số GV tuổi nghề trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều nên GV đến - phần kiến thức chung mà chưa có phần dành riêng cho HS yếu HS giỏi, chưa dự kiến hết tình phát sinh, thơng tin phản hồi từ phía HS - Phần lớn GV chưa soạn hệ thống câu hỏi tập phân bậc, hệ thống câu hỏi tập chưa thật cẩn thận, tỉ mỉ; số lượng câu hỏi, tập phù hợp để HS HĐ lớp nhà chưa phong phú - Việc kiểm tra đánh giá HS chưa đáp ứng yêu cầu phân hóa, chưa thật sát với đối tượng HS Vì vậy, thơng tin ngược mà GV cần biết khả năng, mức độ nhận thức HS qua kiểm tra, đánh giá chưa thực xác download by : skknchat@gmail.com - Mới có số giáo viên thường xun vận dụng dạy học phân bậc hoạt động mà chủ yếu giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình giải thích chưa trọng đến nhận thức đối tượng HS - Môn Tin học lớp 11 học sinh trường THPT coi môn học khó, chưa gây hứng thú học tập học sinh Qua tìm hiểu cho thấy nguyên nhân thực trạng do: + Đa số GV môn Tin học tuổi nghề trẻ; + Chưa tập huấn dạy học phân hóa cách đầy đủ; + Tài liệu hướng dẫn dạy học phân hóa cịn thiếu; + Phân phối chương trình cịn cứng nhắc; + Sĩ số HS lớp cịn đơng gây khó khăn cho GV trình tổ chức dạy học phân hóa 10 download by : skknchat@gmail.com Như vậy, ta cho HS trung bình yếu làm ba câu a), b), c), HS giỏi làm câu c) sau câu d) Nếu cịn thời gian, hướng dẫn HS cách làm khác Ví dụ 11: Sau học “Cấu trúc lặp”, để giúp HS thể câu lệnh lặp biết trước số lần for…do GV giao cho HS tập sau: BT1: Viết chương trình in hình 10 dịng câu “Ha Noi – Viet Nam” program B2_1; var i: byte; begin for i:=1 to 10 writeln('Ha Noi - Viet Nam'); readln end BT2: Viết chương trình tính tổng 100 số tự nhiên program BT2; var s,i: integer; begin s:=0; for i:=1 to 100 s:= s + i; write('Tong 100 so tu nhien dau tien la: ',s); readln; end BT3: Lập trình để giải tốn cổ sau: Vừa gà vừa chó Bó lại cho trịn Ba mươi sáu Một trăm chân chẵn Hỏi có loại? program BT3; var cho, ga: byte; begin for cho:=1 to 24 if 2*(36-cho) + 4*cho = 100 then writeln('Ga: ',36- cho,' Cho: ',cho); readln end 21 download by : skknchat@gmail.com BT4: Lập trình giải tốn sau: Trăm trâu trăm cỏ Trâu đứng ăn Trâu nằm ăn Lụ khụ trâu già Ba bó Hỏi loại có con? program BT4; var x,y: byte; begin for x:=1 to 19 for y:=1 to 33 if (100-x-y)/3 + x*5+ y*3=100 then writeln(x,' trau dung',y,' trau nam',100-xy,' trau gia'); readln; end Nhận thấy, yêu cầu thể câu lệnh for…do khó dần lên Ở tập BT1 yêu cầu HS thể câu lệnh đơn giản, khơng địi hỏi HS phải huy động nhiều kiến thức học Với tập BT2 ngồi việc nhớ cấu trúc câu lệnh lặp HS phải vận dụng để giải toán cụ thể Với tập BT3 HS phải hiểu HĐ câu lệnh lặp sử dụng kết hợp với câu lệnh if…then cách linh hoạt Đáp án: 44 gà 16 chó Đối với tập BT4 thấy độ phức tạp nội dung thể chỗ: BT3 có loại gà chó, với kiện cho biết trước, cần vịng lặp có đáp số Cịn với BT4 có tới ba loại trâu: trâu đứng, trâu nằm, trâu già, với kiện cho, HS phải biết kết hợp sử dụng hai vịng for lồng để tìm đáp số Có đáp án sau: trâu đứng, 18 trâu nằm, 78 trâu già; trâu đứng, 11 trâu nằm, 81 trâu già; 12 trâu đứng, trâu nằm, 84 trâu già 22 download by : skknchat@gmail.com Như giao cho HS yếu thực tập BT1, HS trung bình BT2 HS giỏi BT3, BT4 2.3 Phân bậc theo mức độ tư + Loại tập mà HS biết rõ thuật tốn: Trong học mơn tốn, lí… HS tiếp cận biết số thuật tốn để giải tốn Vì vậy, loại tập dễ dàng giải việc sử dụng phương pháp biết mà HS học Ví dụ 12: Lập trình tìm nghiệm phương trình bậc hai: Ax + Bx + C = 0, với a0 Một số tập tương tự: Bài tập SGK: Bài 10 (Tr.36); Bài (Tr.51) Bài tập SBT: Bài 2.22 (Tr.12); 2.25; 2.26; 2.27 (Tr.13); 2.37 (Tr.16); 2.38 (Tr.17); 3.15; 3.17 (Tr.20);3.44 (Tr.27); 3.46 (Tr.28); 6.15 (Tr.63) Loại tập chưa có thuật tốn xác định thuật + tốn cách tổng hợp, khái qt hóa thuật tốn có Ví dụ 13: Lập trình tính số Fibonacci F0, F1,…, Fk,…, F44 ghi kết tính hình, số ghi dòng dạng số nguyên, biết rằng: F0 = F1 = 1; Fk = Fk-1 + Fk-2 ; k = 2, 3,…, 44 Một số tập tương tự: Bài tập SGK: Bài 5; 7; (Tr.51); 5; 6; (Tr.79) Bài tập SBT: Bài 3.23 (Tr.22); 3.31; 3.32 (Tr.23); 3.36 (Tr.25); 4.10; 2.12 (Tr.33); 4.44; 4.45; 4.46 (Tr 47) + Loại tập liên quan đến thuật tốn Ví dụ 14: Viết chương trình nhập mảng A gồm N số nguyên, sau xếp số hạng để dãy A trở thành dãy không giảm Bài tập tương tự: BT1 Viết chương trình nhập mảng A gồm N số nguyên, sau xếp số hạng để dãy A trở thành dãy không tăng BT2 Viết chương trình nhập vào từ bàn phím mảng A gồm N số nguyên, đưa hình số lớn nhất, số lớn thứ mảng (số nhỏ nhất, nhỏ thứ mảng) 23 download by : skknchat@gmail.com PHẦN 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Nội dung thực nghiệm Dạy học nội dung theo giáo án có sử dụng câu hỏi tập theo - tư tưởng phân bậc HĐ Tôi tiến hành dạy học theo tư tưởng phân bậc HĐ trình bày - lớp thực nghiệm không áp dụng lớp đối chứng Kiểm tra, đánh giá hiệu việc sử dụng câu hỏi, tập phân bậc - dạy học hai nội dung kiểm tra 15 phút phiếu đánh giá Thăm dò ý kiến GV HS vận dụng phương pháp dạy học theo - tư tưởng phân bậc hoạt động quan sát trình dạy học Tiến trình thực nghiệm + Quá trình thử nghiệm thực vào năm học 2018-2019 Kết kiểm tra HS trước thực nghiệm Lớp 11A3(lớp thực nghiệm) 11A4(lớp đối chứng) Lớp Sĩ số 11A3 41 11A4 40 Qua số liệu bảng bảng thấy kiến thức hai lớp 11A3 lớp 11A4 tương đương nhau, cụ thể sau: + Lớp thực nghiệm (11A3) có 34,15% HS đạt điểm yếu kém; Lớp đối chứng (11A4) có 32,5% HS đạt điểm yếu + Lớp thực nghiệm có 65,85% HS đạt điểm từ trung bình trở lên, có 19,51% HS đạt điểm giỏi download by : skknchat@gmail.com 24 download by : skknchat@gmail.com Lớp đối chứng có 67,5% HS đạt điểm từ trung bình trở lên, + có 17,5% HS đạt điểm giỏi Kết thực nghiệm Ngay sau thực nghiệm tiến hành kiểm tra 15 phút Kết kiểm tra sau: Kết HS qua lần kiểm tra sau thực nghiệm Điểm Lớp 11A3(lớp thực nghiệm) 11A4(lớp đối chứng) So sánh định lượng kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng qua lần kiểm tra sau thực nghiệm Lớp Thực nghiệm Đối chứng Qua số liệu thống kê bảng ta thấy: Tỷ lệ học sinh điểm yếu lớp thực nghiệm giảm đáng kể so + với lớp đối chứng, chênh lệch 12,99% Điều chứng tỏ HS yếu làm việc với câu hỏi tập vừa sức nắm bắt kiến thức tốt hơn, có khả vận dụng kiến thức, suy luận để tìm lời giải tốn + Tỷ lệ học sinh lớp thực nghiệm đạt điểm trung bình trở lên cao so với lớp đối chứng, chênh lệch 12,99% Đặc biệt tỉ lệ HS đạt điểm giỏi- kiểm tra sau thực nghiệm lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng (11,83%) Điều nghĩa HS giỏi, phát huy lực, tư sáng tạo giao nhiệm vụ phù hợp với khả bên cạnh kiến thức nắm 25 download by : skknchat@gmail.com Giáo án minh họa (Tiết tập ôn tập kiểu Xâu) Tiết 31 BÀI TẬP MỤC TIÊU BÀI HỌC: I Về kiến thức: Khắc sâu thêm phần kiến thức lý thuyết kiểu xâu kí tự, đặc biệt hàm thủ tục liên quan - Về kỹ năng: - Khai báo biến kiểu xâu - Nhập, xuất giá trị cho biến xâu - Duyệt qua tất ký tự xâu - Sử dụng hàm thủ tục chuẩn Về thái độ: Tích cực chủ động học tập - Học tập nghiêm túc, thêm u thích lập trình - AI Chuẩn bị kiến thức: Các kiến thức kiểu xâu YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH: BI Chuẩn bị tài liệu học tập: SGK, ghi, vơbai tâp.̣ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: SGK, giáo án Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ học sinh: Kết hợp phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, phân bậc hoạt động cho HS… IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh Bài cũ : - Kết hợp giảng Bài mới: 26 download by : skknchat@gmail.com NỘI DUNG I Lý thuyết - Khai báo biến kiểu xâu - Sử dụng hàm thủ tục chuẩn II Bài tập BT1 Nhập vào từ bàn phím xâu In hình độ dài xâu BT2 Nhập vào từ bàn phím xâu kí tự s1 Tạo xâu s2 gồm tất chữ có xâu s1 (giữ nguyên download by : skknchat@gmail.com thứ tự xuất chúng) đưa + CH1: Ở nội dung “Kiểu xâu”, em kết hình viết chương trình tạo xâu gồm tất chữ số có s1 ví dụ nào?  GV gợi ý thêm: Chiều xếp mã ASCII kí tự chữ chiều xếp theo thứ tự từ điển, tức là: ‘A’

Ngày đăng: 29/03/2022, 12:25

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan