Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
Ứngdụngmôhình (VNU/MDEC) tínhtoánchế
độ thủyđộnglựcvàvậnchuyểntrầmtíchvùng
cửa sôngvenbiểnHảiPhòng
Phạm Văn Tiến
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS chuyên ngành: Hải dương học; Mã số: 60 44 97
Người hướng dẫn: GS.TS. Đinh Văn Ưu
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Tổng quan về môhìnhthủyđộnglựcvàvậnchuyểntrầmtíchvùngcửasông
ven biểnHải Phòng. Nghiên cứu môhình VNU/MDEC: Môhìnhthủyđộng lực; Môhình
lan truyền trầmtích lơ lửng; Các phương pháp tham số hóa củamô hình. Tiến hành thực
nghiệm và trình bày các kết quả đạt được: Triển khai mô hình; Kết quả tínhtoánchếđộ
thủy động lực; Kết quả tínhtoánvậnchuyểntrầmtích lơ lửng; Ảnh hưởng của các cửa
sông Lạch Tray, Nam Triệu đến chếđộthủyđộnglựcvàvậnchuyểntrầmtích trong khu
vực.
Keywords: Hải dương học; Chếđộthủyđộng lực; Trầm tích; HảiPhòng
Content
ĐẶT VẤN ĐỀ
Vận chuyển bùn cát vùngcửasôngvenbiển là một quá trình độnglực phức tạp, đa chiều,
nhiều quy mô. Môhình hóa mô tả cả trầmtíchvà các chuyểnđộngcủa môi trường xung quanh
(nước) và tương tác giữa chúng. Vì vậy, phương pháp tiếp cận môhình 3D là phương pháp đầy
đủ nhất cho các mục đích mô tả vậnchuyểntrầm tích. Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc
của khoa học máy tính đã đem lại nhiều thuận lợi trong các tínhtoán khoa học nói chung và
ngành khoa học biển nói riêng. Việc ứngdụng các môhình chạy trên các máy tính trong nghiên
cứu, tínhtoán đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới và ở Việt Nam. Các môhình được ứngdụng
phổ biến trong hải dương học có thể kể đến như: MIKE, SMS, DELFT, ROM, POM, GHER,
ECOMSED…
Việc nghiên cứu, tínhtoánchếđộthủyđộnglựcvàvậnchuyểntrậmtích trong khu vực
cửa sôngvenbiểnHảiPhòng là rất cần thiết. Nghiên cứu sẽ cung cấp bức tranh chung về trường
dòng chảy, những đặc điểm cơ bản của quá trình vậnchuyểntrầmtích trong khu vực giúp công
tác quản lý, quy hoạch tuyến luồng tàu, tínhtoán sa bồi luồng nhằm đóng góp một phẩn nhỏ cho
các yêu cầu thực tế đặt ra. Môhình số trị hoàn toàn có thể đáp ứng được các mục đích trên, mô
tả chi tiết của trường thủyđộnglựcvà diễn biến quá trình lan truyền trầmtích trong khu vực.
Với những lý do trên học viên đã lựa chọn đề tài luận văn là: “Ứng dụngmôhình
(VNU/MDEC) tínhtoánchếđộthủyđộnglựcvàvậnchuyểntrầmtích khu vực cửasôngven
biển Hải Phòng”.
Nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Môhình VNU/MDEC
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về môhìnhthủyđộnglựcvàvậnchuyểntrầmtích
1.1.1. Các nghiên của nước ngoài
Vận chuyểntrầmtích được nghiên cứu từ rất sớm như ở Trung Quốc cổ đại, Lương Hà,
Hy Lạp và Đế quốc La Mã.
Beckers, 1991, trong một nghiên cứu dòng chảy tổng hợp vùngbiển Tây Địa Trung Hải
trong điều kiện mùa đông điển hình bằng môhình GHER-3D, cho rằng môhình có thể khôi phục
các quá trình vật lý và xu hướng chính củadòng chảy tổng hợp trong khu vực. Năm 1994,
Beckers và cộng sự nghiên cứu thủyđộnglực học vùngbiển Tây Địa Trung Hải bằng môhình
3D. Trong nghiên cứu này, các tác giả đã sử dụng 2 mô hình: môhình “metagnostic” (định
hướng hệ thống) vàmôhình chuẩn đoán (định hướng quá trình), được chạy đồng thời và có tính
đến tương tác. Nghiên cứu chỉ ra quá cấu trúc và sự bất ổn định củadòng Algeria.
O'Connor và Nicholson, 1988 cung cấp một môhình 3D đầy đủ, bao gồm một môhình
vận chuyển bùn lỏng, có tính đến sự kết bông và cố kết. Katopodi và Ribberink 1992 đã phát
triển một môhình tựa 3D cho vậnchuyển bùn cát lơ lửng trên cơ sở của phương trình bình lưu
khuếch tán cho dòng chảy và sóng, phân tíchđộ nhạy của các tham số sóngvàdòng chảy. Các
mô hình (nghiêng áp) thuỷđộnglựcvàvậnchuyểntrầmtích đã được phát triển và áp dụng cho
các vùngvenbiển (De Kok và cộng sự, 1995).
Năm 1994, Leonor Cancino và Ramiro Neves mô tả vàứngdụng hệ thống môhìnhthuỷ
động lựcvàvậnchuyểntrầmtích 3D (dạng nghiêng áp, sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn).
Mô hìnhthủyđộnglực dựa trên xấp xỉ thuỷtĩnhvà xấp xỉ Boussinesq, sử dụng tọa độ sigma kép
cho chiều thẳng đứng với lưới so le và sơ đồ bán ẩn bậc hai. Ngoài phương trình động lượng và
phương trình liên tục, môhình giải hai phương trình vậnchuyển nhiệt độ, độ muối và một
phương trình trạng thái có tính đến hiệu ứng nghiêng áp. Môphỏng quá trình vậnchuyểntrầm
tích gắn kết được thực hiện bằng cách giải các phương trình bảo toàn, bình lưu - khuếch tán 3D,
trong cùng một lưới sử dụng trong môhìnhthủyđộng lực. Qúa trình cố kết, xói mòn và lắng
đọng củatrầmtích được biểu diễn bằng các công thức thực nghiệm. Các môhình đã được thử
nghiệm và hiệu chỉnh bằng cách môphỏngdòng triều vàvậnchuyển bùn cát lơ lửng ở các cửa
sông. Haiứngdụng ở cửasông Western Scheldt (Hà Lan) và Gironde (Pháp) cho thấy sự phù
hợp tốt giữa kết quả tínhtoánvàđo đạc thực địa.
Năm 2003, Changsheng Chen và Hedong Liu phát triển môhình 3D tính hoàn lưu khu
vực venbiểnvàcửa sông. Môhình dựa trên hệ phương trình nguyên thủy 3 chiều gồm các
phương trình động lượng, liên tục, nhiệt, muối, mật độvà sử dụngmôhình khép kín rối bậc 2,5
của Mellor và Yamada. Môhình sử dụng hệ tọa độchuyển đổi sigma cho phương thẳng đứng,
phương ngang sử dụng lưới cấu trúc hình tam giác. Môhìnhtoán sử dụng phương pháp sai phân
hữu hạn, thể tích hữu hạn và phần tử hữu hạn. Môhình đã được áp dụng cho biển Bột Hải, cửa
sông Satilla River.
Năm 2005, C.H. Wang, Onyx W.H. Wai và C.H. Hu phát triển môhìnhtínhtoánvận
chuyển trầmtích cho vùngcửasông Pearl River (vịnh Lingding). Môhình sử dụng kỹ thuật tách
để giải các phương trình chủ đạo: giải các số hạng bình lưu bằng phương pháp Eulerian-
Lagrangian, sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho các số hạng khuếch tán theo phương
ngang và phương pháp sai phân hữu hạn cho số hạng khuếch tán theo phương thẳng đứng. Sơ đồ
khép kín rối bậc 2,5 của Mellor-Yamada được sử dụng kết hợp để xác định tham số nhớt rối
thẳng đứng.
Năm 2008, John C. Warner, Christopher R. Sherwooda, Richard P. Signel, Courtney K.
Harris và Hernan G. Arangoc phát triển môhình 3D couple sóng, dòng chảy vàvậnchuyển bùn
cát bằng công cụ MCT (Model Coupling Toolkit) và áp dụngtínhtoán cho vịnh Massachusetts.
Mô hình là sự kết hợp giữa môhình hoàn lưu venbiển ROM v3.0 vàmôhìnhtínhsóngvùng
nước nông SWAN. Ứng suất sóng 2 chiều được đưa vào phương trình động lượng, cùng với hiệu
ứng củasóng mặt. Vậnchuyểntrầmtích được xem xét trong nhiều lớp, mỗi lớp có các đặc điểm
riêng như đường kính hạt, mật độ, vận tốc lắng đọng, ứng suất tới hạn cho quá trình xói mòn.
Vận chuyểntrầmtích lơ lửng trong cột nước được tính giống thuật toán bình lưu khếch tán và bổ
sung thuận toán giải theo chiều thẳng đứng mà không phụ thuộc vào tiêu chuển CFL. Ngoài ra,
còn có môhình lớp biên đáy tínhtoán tương tác sóng - dòng chảy, làm tăng ứng suất đáy, tạo
điều kiện thuận lợi cho vậnchuyểntrầmtíchvà làm tăng ma sát đáy, tạo ra tác động ngược trở
lại dòng chảy.
Năm 2008, Idris Mandang và Tetsuo Yanagi áp dụngmôhình 3D ECOMSED được phát
triển bởi HydroQual (2002) vào tínhtoánvậnchuyểntrầmtích khu vực cửasông Mahakam, phía
Đông Kalimantan, Indonesia. Môhình có sử dụng phép xấp xỉ Bousinesq và xấp xỉ thủy tĩnh.
Mô phỏng qúa trình vậnchuyểntrầmtích dựa trên cơ sở giải đồng thời các phương trình bình
lưu – khuếch tán – bảo toàn 3 chiều.
Năm 2009, M. Radjawane và F. Riandini sử dụngmôhình 3D vào môphỏng hoàn lưu và
vận chuyển bùn cát gắn kết từ 3 cửasông Angke, Karang và Ancol vào trong vịnh Jakarta,
Indonesia. Đánh giá ảnh hưởng củathủy triều, gió vàdòng chảy sông đến quá trình lan truyền
trầm tích trong vinh.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, các nghiên cứu liên quan đến vấn đề thủyđộnglựcvàvậnchuyển bùn cát
bắt đầu được nghiên cứu từ những năm 60 của thế kỷ trước. Cho đến nay các vấn đề liên quan
đến thủyđộnglựcvàvậnchuyểntrầmtích tại các vùngvenbiển Việt Nam đang là mối quan tâm
của nhiều nhà khoa học và các cơ quan nghiên cứu. Một số cơ quan nghiên cứu tiêu biểu trong
lĩnh vực này như Khoa Khí tượng ThủyvănHải dương học, ĐHKHTN-ĐHQGHN, Viện Khoa
học Thủy lợi, Viện Cơ học, Viện Hải dương Học Nha Trang, Viện Tài nguyên và Môi trường
biển Hải Phòng, Các khu vực xói lở và bồi tụ tiêu biểu có thể kể đến như Cát Hải (Hải Phòng)
Văn Lý, Hải Triều, Hải Hậu (Nam Định), Ngư Lộc, Hậu Lộc (Thanh Hóa ), Cảnh Dương (Quảng
Bình), Phan Rí, La Gi, Phan Thiết (Bình Thuận), Cần Thạnh (Thành phố Hồ Chí Minh), Gò
Công Đông (Tiền Giang), Hồ Tàu, ĐôngHải (Trà Vinh), Cửa Tranh Đề (Sóc Trăng), Ngọc Hiển
(Bạc Liêu), Quá trình vậnchuyểntrầmtích được nghiên cứu trong Chương trình Biển KT.03
(1991-1995), KHCN.06 (1996-2000), ngoài ra nó cũng được nghiên cứu trong các đề tài độc lập
cấp nhà nước và trong chương trình biển giai đoạn 2001-2005. Ngoài ra nhiều đề tài, dự án liên
quan đến trầmtích lơ lửng được thực hiện tại các cấp, cùng nhiều công trình nghiên cứu được
công bố trong các tạp chí khoa học trong nước.
Đinh Văn Ưu (2003 – 2012), nghiên cứu các quá trình thủyđộng lực, lan truyền vật chất
bằng môhình 3D (MDEC). Trong thời gian này, tác giả đã phát triển và hoàn thiện dần môhình
cho mục đích nghiên cứu thủyđộng lực, vậnchuyểntrầmtíchvà lan truyền chất gây ô nhiễm
môi trường. Môhình sử dụng hệ phương trình bình lưu khuếch tán đầy đủ đối với các tínhtoán
thủy độnglựcvà nồng độtrầmtích lơ lửng và phương trình bảo toàn khối lượng để tínhtoán sự
biến đổi củađộ dày lớp đáy lỏng. Một số kỹ thuật tínhtoán mới đã được phát triển và áp dụng
cho phép linh hoạt hơn trong quá trình thiết lập các điều kiện biên có mực nước và lưu lượng
biến đổi phức tạp như các cửa sông.
Năm 2010, Nguyễn Thọ Sáo, Nguyễn Minh Huấn, Ngô Chí Tuấn và Đặng Đình Khá
phân tích đánh giá biếnđộngtrầmtích lơ lửng, trầmtích đáy và diễn biếnhình thái khu vực cửa
sông Bến Hảivàvùngven bờ Cửa Tùng trên cơ sở số liệu 2 đợt khảo sát do khoa KT-TV-HDH
thực hiện 8/2009 và 4/2010 và thu thập của Công ty Tư vấn GTVT (TEDI) năm 2000. Vũ Thanh
Ca, Nguyễn Quốc Trinh, áp dụng phương pháp tínhsóng có năng lượng tương đương vào tính
toán vậnchuyển bùn cát dọc bờ khi nghiên cứu về nguyên nhân xói lở bờ biển Nam Định.
Năm 2011, Nguyễn Mạnh Hùng, Dương Công Điển, Nguyễn Vũ Thắng tínhbiếnđộng
bờ biển khu vực huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định dưới tác độngđồng thời củasóngvàdòng chảy
bằng cách chạy đồng thời các môhìnhtínhdòng chảy và sóng. Các môhình được sử dụng gồm
ADCIRC, CMS-M2D, SWAN và STWWAVE. Phạm Sỹ Hoàn và Lê Đình Mầu áp dụngmô
hình ECOMSED tínhtoánvậnchuyển vật chất lơ lửng tại dải venbiểncửasông Mê Công. Mô
hình sử dụng phương trình liên tục, phương trình cân bằng thỷ tĩnh, các phương trình bảo toàn
nhiệt-muối, phương trình vậnchuyển vật chất, kỹ thuật phân tách dạng dao độngdo Simons
(1974), Madala và Piacsek (1977) phát triển, so đồ MPDATA cho quá trình bình lưu và sơ đồ
khép kín rối bậc 2 do Mellor và Yamada đề xuất năm 1982.
1.2. Tổng quan về khu vực nghiên cứu
2.2.1. Phạm vi nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu được giới hạn từ 106.7-107.00E và 20.65-21.850N, vùngcửasông
ven biển được bao bọc bởi đảo Cát Bà, Cát Hải, bán đảo Đồ Sơn, Đình Vũ. Trong vùng có 3 cửa
sông là cửa Nam Triệu, Lạch Tray và Lạch Huyện. Chếđộthủy thạch độnglực học ở đây rất
phức tạp do chịu tác độngđồng thời của cả sôngvà biển. Địa hình khu vực khá phức tạp do bị
chia cắt mạnh bởi các cửa sông, đảo và bán đảo, vùngven bờ tồn tại các khu rừng ngậm mặn và
lộ bãi khi triều xuống.
2.2.2. Đặc điểm khí tượng, thủy - hảivăn
2.2.2.1. Đặc điểm khí hậu-khí hậu
Chế độ gió khu vực HảiPhòng chịu sự chi phối củachếđộ gió mùa Đông Nam Á, tại đây
hoàn lưu tín phongcủavùng cận chí tuyến bị nhiễu loạn và thay thế bằng một dạng hoàn lưu
phát triển theo mùa.
Chế độ nhiệt củaHảiPhòng được phân ra hai mùa nóng, mùa lạnh rõ rệt và chịu ảnh
hưởng mạnh mẽ củachếđộ gió mùa, nhiệt độbiến thiên rất mạnh trong năm.
Tổng lượng mưa cả năm dao động trong khoảng 1.600 – 2.000mm nhưng phân bố không
đều theo mùa. Lượng mưa cao nhất rơi vào tháng 8 (có thể đạt tới 235mm), thấp nhất vào tháng
12, khoảng 16mm (số liệu thống kê tại trạm Hòn Dáu).
Độ ẩm tương đối trong không khí khu vực TP. HảiPhòng khá cao, độ ẩm trung bình năm
đạt 84,2%, trong đóhai tháng III và IV độ ẩm đạt tới 90,2% do ảnh hưởng của mưa phùn. Hai
tháng đầu mùa đông (tháng 11, 12) có độ ẩm thấp nhất, khoảng 77,5% và 77,8%. Đây là thời kỳ
thịnh hành thời tiết khô hanh do gió mùa Đông Bắc lạnh và khô mang lại.
Hải Phòng nằm trong vùng có bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ nhiều, chiếm 31% tổng số
cơn bão đổ bộ vào nước ta hàng năm, trung bình mỗi năm có 1 - 2 cơn bão và áp thấp đổ bộ trực
tiếp, 3 - 4 cơn bão và áp thấp khác gián tiếp ảnh hưởng đến vùngvenbiểnvà đảo. Thời kỳ bão
đổ bộ trực tiếp vào HảiPhòng tập trung trong các tháng 7 đến tháng 9 với tổng tần suất 78%,
trong đó tháng 7 là 28%, tháng 8 là 21% và tháng 9 là 29%.
2.2.2.2. Đặc điểm thủyvăn
Dòng chảy sông có sự biến đổi rất lớn theo mùa, tương ứng với mùa mưa và mùa khô có
mùa lũ và mùa cạn. Mùa lũ thường bắt đầu chậm hơn mùa mưa một tháng (vào tháng 6 - 10),
mùa cạn từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa cạn, lượng nước từ thượng lưu về ít, nguồn nước
trong sông chủ yếu do nước ngầm vàthủy triều, lưu lượng nước chỉ chiếm 15 - 20% cả năm.
2.2.2.3. Đặc điểm hảivăn
a. Thủy triều
Thủy triều trong khu vực HảiPhòng có chếđộ nhật triều đều thuần nhất. Đây là vùng có
biên độ triều khá cao của miền Bắc. Thời gian trung bình triều dâng 11-12h, thời gian triều rút
13-14h. Thông thường trong ngày xuất hiện 1 đỉnh triều (nước lớn) và một chân triều (nước
ròng). Trung bình trong một tháng có 2 kỳ triều cao, mỗi chu kỳ kéo dài 11 - 13 ngày với biên
độ dao động mực nước có thể đạt tới 2,0 m. Trong kỳ triều thấp, tính chất nhật triều giảm đi rõ
rệt, tính chất bán nhật triều tăng lên, trong ngày xuất hiện 2 đỉnh triều. Hàng năm, thủy triều có
biên độ lớn vào các tháng 5, 6, 7 và 10, 11, 12, biênđộ nhỏ vào các tháng 3, 4 và 8, 9.
b. Dòng chảy
Chế độdòng chảy vùngvenbiểnvà đảo khu vực HảiPhòng rất phức tạp, thể hiện qua
mối quan hệ tương tác giữa thuỷ triều, sóng, gió, dòng chảy sông, địa hình khu vực. Dòng chảy
ven bờ trong khu vực là tổng hợp của các dòng chảy triều, dòng chảy sóngven bờ, dòng chảy
gió, dòng chảy sông, trong đódòng triều có vai trò chính, quy định tính chất củadòng tổng hợp.
Dòng triều mang tính chất thuận nghịch, elíp triều dẹt, định hướng theo luồng, lạch, cửasông
hoặc songsong với đường bờ.
c. Sóng
Sóng venbiểnHảiPhòng chủ yếu là sóng truyền từ ngoài khơi đã bị khúc xạ và phân tán
năng lượng do ma sát đáy. Theo số liệu sóng tại trạm Hòn Dáu từ 1960 – 2002 cho thấy, trong
mùa đôngsóng có các hướng chính là hướng Đông, Đông Bắc, tần suất tương ứng là 40%, 12%.
Độ cao sóng trung bình các tháng mùa đông là 0,64 m, độ cao sóng cực đại đạt 2,8 m. Trong
mùa hè sóng thịnh hành là hướng Nam vàĐông Nam, với tần suất tướng ứng là 27% và 37%. Độ
cao sóng trung bình 0,72 m, độ cao sóng cực đại đạt 5,6 m.
d. Nhiệt độ nước biển
Theo số liệu tại trạm Hòn Dáu từ 1960 – 2002 cho thấy, trong các tháng mùa đông, nhiệt
độ nước biển thường thấp hơn 25
o
C, nhiệt độ trung bình thấp nhất trong năm thường xuất hiện
vào tháng 2, nhiệt độ nước biển thấp nhất 13,5
o
C.
e. Độ muối nước biển
Vào mùa đông, độ muối tầng mặt trên toànvùngbiểnHảiPhòng gần như đồng nhất với
giá trị khoảng 31‰, từ tháng 2 đến tháng 4 độ muối đạt tới giá trị cao nhất là 32‰. Độ muối có
xu thế tăng dần từ bờ ra khơi.
2.2.3. Đặc điểm trầmtích
Các nghiên cứu [1, 6, 8] đã chỉ ra rằng, nồng độtrầmtích nồng độtrầmtích lơ lửng tại
cửa sôngvenbiểnHảiPhòngbiến thiên từ 10-1000 mg/l trong năm. Mùa lũ, nồng độtrầmtích
lơ lửng biến thiên từ 53-215 mg/l, trên sông Bạch Đằng và phía ngoài cửa Nam Triệu có giá trị
khá nhỏ khoảng 80-100 mg/l, cực đại đạt trên luồng Cửa Cấm với 700-964 mg/l. Mùa khô, nồng
độ trầmtích lơ lửng biến thiên từ 42-94 mg/l, cực đại đạt 252-860 mg/l tập trung ở vùngcửa
sông phía ngoài do ảnh hưởng khuấy đục đáy củasóngvàdòng triều. Hàm lượng trầmtích lơ
lửng ở sông Cấm có giá trị lớn nhất, sau đó đến sông Lạch Tray, Văn Úc, Thái Bình và Bạch
Đằng.
Chương 2. MÔHÌNH VNU/MDEC
Mô hìnhthủyđộnglực ba chiều (3D) VNU/MDEC được phát triển tại Trung tâm Động
lực học Thủy khí Môi trường - ĐQGHN trên cơ sở môhình quy môbiểnven GHER của Đại học
Liege. So với môhình GHER, môhình MDEC đã được hoàn thiện hơn cho phép môphỏng các
quá trình quy mô nhỏ và vừa. Trong đó sơ đồ tham số hóa hệ số nhớt rối được triển khai khác
nhau theo phương ngang và phương thẳng đứng. Môhìnhtính đến tác độngcủasóng trên mặt
biển bằng cách sử dụngmôhình tương tác sóng-gió vàmôhình lớp biên đáy [12-18, 22, 32].
Mô hình VNU/MDEC đã được kiểm chứng qua các tínhtoán áp dụng cho toànBiển
Đông, cho Vịnh Bắc Bộ, vùngbiểnĐông Nam Bộ vàvùngbiển Quảng Ninh, HảiPhòng trong
Đề tài QGTD 07.94 và nhiều công trình nghiên cứu của GS. Đinh Văn Ưu. Các công trình này
nghiên cứu trường dòng chảy, nhiệt độ, độ muối và quá trình lan truyền chất lơ lửng, dầu nhiều
pha trong nước vàtrầmtích lơ lửng với các quy mô thời gian tháng và mùa.
Trong báo cáo này, học viên tập trung tính toán, phân tích các kết quả thu được đối với
trường dòng chảy, mực nước và trường trầmtích lơ lửng vùngcửasôngvenbiểnHải Phòng.
Đánh giá vai trò và các tác độngcủa các sông đến chếđộthủyđộnglựcvàvậnchuyểntrầmtích
lơ lửng trong khu vực.
2.1. Môhìnhthủyđộnglực
2.1.1. Hệ các phương trình độnglựcbiển nguyên thủy
0. v
(2.1)
3
quefuv
t
u
h
(2.2)
T
FTv
t
T
(2.3)
S
FSv
t
S
(2.4)
x
k
xx
b
x
u
kv
t
k
kb
~~
~
.
0
3
2
3
(2.5)
q
x
b
3
(2.6)
Trong đó:
;
3
3
2
2
1
1
x
e
x
e
x
e
2
2
1
1
x
e
x
e
h
;
33
euuv
;
gb
0
0
; f =
2
cos
;
k
~
- hệ số khuếch tán động năng rối,
b
~
- hệ số khuếch tán rối theo phương thẳng
đứng củalực nổi,
3
0
gx
p
q
;
~
- hệ số nhớt rối (theo phương thẳng đứng),
- lực thế
triều,
- mật độ nước (
0
mật độ quy chiếu),
,
T
F
,
S
F
: thông lượng rối riêng phần củađộng
lượng, nhiệt lượng và lượng muối; hạng thức năng lượng bổ sung từ các quy mô vừa và nhỏ
0
sẽ bị triệt tiêu khi môphỏng hoàn lưu tổng hợp với quy mô thời gian hàng giờ trở lên.
2.1.2. Phương pháp biến đổi tọa độ cong σ
Mô hình MDEC3D sử dụng phương pháp biến đổi tọa độ
kép. Trong môhình này
phân bố thẳng đứng được phân thành haivùng Region I và Region II, ranh giới giữa haivùng
được xác định bằng H
LIM
, trong bài toán này sử dụng H
LIM
=1,86m. Với sự lựa chọn phân vùng ở
trên, theo chiều thẳng đứngmôhình gồm 5 tầng, 1 tầng ở lớp nước mặt và 4 tầng ở lớp nước bên
dưới. Sự lựa chọn này đảm bảo thể hiện được các quá trình hoàn lưu trong khu vực một cách tỷ
mỉ và các kết quả đưa ra được phân bố thẳng đứngcủa các yếu nghiên cứu.
2.1.3. Điều kiện biên trong môhình
2.1.4. Điều kiện biên hở cửasông có triều áp đảo
Trong [20] GS. Đinh Văn Ưu đã đưa ra phương pháp sử lý điều kiện biên hở cửa Nam
Triệu và Lạch Tray, khu vực cửasông có triều áp đảo. Mực nước thực tế vùngbiểncửasông sẽ
bao gồm tổng mực nước do dao động triều và gia tăng mực nước dosôngđổ ra:
t
(2.30)
Trong đó phần gia tăng mực nước dosông
sẽ bị triệt tiêu khi đi xa về phía biển. Mối
tương quan giữa đại lượng này với lưu lượng hay vận tốc tương ứng sẽ phụ thuộc vào đặc trưng
hình thái cửa sông.
2.2. Môhình lan truyền trầmtích lơ lửng
2.2.1. Hệ phương trình lan truyền và khuếch tán vật chất
Trong môhìnhvậnchuyểntrầmtích sử dụng phương trình 3D bình lưu-khuyếch tán
nồng độtrầmtích lơ lửng không biếntính (c):
s
cw
z
cw
z
cv
y
cu
xt
c
z
c
zy
c
yx
c
x
zyx
(2.32)
Trong đó, bên cạnh các thành phần vận tốc (u,v, w) và hệ số khuếch tán (λ
x
, λ
y
, λ
z
) theo 3
hướng, vận tốc lắng đọng w
s
phụ thuộc vào đặc trưng củatrầmtích lơ lửng.
Quá trình lắng đọngvà bứt tách trầmtích trên đáy được kết nối với môhìnhvậnchuyển
trầm tích thông qua điều kiện biên đáy:
[...]... tác sông- biển làm thay đổi ranh giới vùng tác độngcủasôngvàbiển Phân tích kết quả tínhtoán trong các phương án HP12 đến HP15 cho thấy các trường gió hướng Đông, Đông Nam và Nam đều có tác động làm thu hẹp ảnh hưởng củasông đến quá trình độnglựcvàvậnchuyểntrầmtích trong khu vực KẾT LUẬN Kết quả tínhtoánchếđộthủyđộnglựcvàvậnchuyển bùn cát vùngcửasôngvenbiểnHảiPhòng bằng mô hình. .. Hình 3.7 Nồng độtrầmtích lơ lửng tínhtoán khi tính đến thủy triều, lưu lượng sông lớn nhất, nồng độtrầmtích trên biên lớn nhất trong mùa kiệt và gió hướng Nam 3.4 Ảnh hưởng của các cửasông Lạch Tray, Nam Triệu đến chếđộthủyđộnglựcvàvậnchuyểntrầmtích trong khu vực Các kết quả tínhtoán thể hiện rõ quá trình tương tác sông- biển trong khu vực So với trường hợp chỉ môphỏngthủy triều, vận. .. hìnhthủyđộnglực 3D VNU/MDEC cho thấy khả khả năng ứngdụng cao củamôhình cho các khu vực cửasôngvenbiển có địa hình phức tạp Trong chếđộthủyđộnglựcvàvậnchuyểntrầmtíchvùngcửasôngvenbiểnHải Phòng, thủy triều đóng vai trò chủ đạo Trường gió trong khu vực không làm thay đổi bức tranh hoàn lưu triều áp đảo, tuy nhiên gió làm biến đổi giá trị củadòng tổng hợp Ảnh hưởng của lưu lượng sông. .. vậy, cần thiết phải hoàn thiện hoàn thiện môhình 3D VNU/MDEC phục vụ tính toán thủy độnglựcvà môi trường đáp ứng được các yêu cầu thực tiễn đối với bài toánvận chuyển, lan truyền trầm tích, chất ô nhiễm, quá trình bồi tụ biến đổi địa hìnhvàtích tụ các chất ô nhiễm trong nước vàtrầmtích đáy References 1 Phạm Hải An (2011), Môphỏngtrầmtích lơ lửng khu vực cửasôngvenbiểnHảiPhòng , Hội nghị... trong khu vực Ảnh hưởng củacửa Nam Triệu đến chếđộthủyđộnglựcvàvậnchuyểntrầmtích trong khu vực lớn hơn so với cửa Lạch Tray Các kết quả tính toán ở đây còn chưa tính đến một số nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến nồng độtrầmtích trong khu vực như phân bố củatrầmtích đáy biển, tác độngcủa trường gió trong bão Tác độngcủa trường sóng đến chếđộthủy thạch độnglực trong khu vực cần được... phù hợp với vùng nghiên cứu và được sử dụng trong các tính toán chế độthủyđộnglựcvàvậnchuyểntrầmtích trong khu vực nghiên cứu Thực đo Tính toán 3 1.5 0 -1.5 -3 2/25/06 0:00 2/25/06 12:00 2/26/06 0:00 2/26/06 12:00 2/27/06 0:00 2/27/06 12:00 2/28/06 0:00 Hình 3.2 Biến trình mực nước tính toán và thực đo tại điểm P5 3.2 Kết quả tínhtoánchếđộthủyđộnglực 3.2.1 Trường dòng chảy và mực nước... 3.3.3 Vậnchuyểntrầmtích lơ lửng dưới tác độngcủadòng chảy tổng hợp 2 Kết quả tínhvậnchuyểntrầmtích trong trường hợp HP14 và HP15 cho thấy trong điều kiện gió mùa mùa hè, lưu lượng và nồng độtrầmtích tại các cửasông lớn, quá trình vậnchuyểntrầmtích diễn ra mạnh mẽ So với phương án HP11, trong phương án HP14, trầmtích được vầnchuyển mạnh xuống phía Nam Một phần trầmtích được vận chuyển. .. tác sông- biển tại cửasông thông qua các phương án lưu lượng nước, lưu lượng trầmtích từ sông đi vào biển, các đặc trưng về chếđộthủyđộng lực, vậnchuyểntrầmtích trong khu vực nghiên cứu Các phương án được môphỏng trong thời gian 15 ngày tính từ 0 giờ Mặt Trời trung bình Nồng độtrầmtích ở đây dược tính theo nồng độ phi thứ nguyên Bảng 3.1 Các phương án tíchtoán Các điều kiện tại các biên cửa. .. dọc bờ Cát Hải, Đồ Sơn cũng nhận thấy sự thay đổi củavận tốc dòng chảy so với phương án HP01, HP02 và HP04 3.3 Kết quả tínhtoánvậnchuyểntrầmtích lơ lửng 3.3.1 Vậnchuyểntrầmtích lơ lửng dưới tác độngcủathủy triều Kết quả tínhtoán cho thấy, hàm lượng trầmtích lơ lửng bị tác động bởi dòng chảy thủy triều Độ lớn mực nước vàdòng chảy thủy triều ảnh hưởng mạnh mẽ đến nồng độtrầmtích trong... được vậnchuyển dọc bờ biển xuống phía nam tới mũi Đồ Sơn và vượt ra ngoài miền tính Trong những ngày triều kém, khả năng lan truyền trầmtích bị hạn chếdodòng triều nhỏ, dẫn đến sự suy giảm của các dòng chảy ven bờ, trầmtíchvậnchuyển dọc bờ vàtích tụ lại ở khu vực có độ sâu nhỏ làm nồng độtrầmtích tại các khu vực gần cửa sông, ven bờ tăng lên Chỉ dưới tác độngcủathủy triều, nồng độtrầmtích . Ứng dụng mô hình (VNU/ MDEC) tính toán chế
độ thủy động lực và vận chuyển trầm tích vùng
cửa sông ven biển Hải Phòng
Phạm Văn. tài luận văn là: Ứng dụng mô hình
(VNU/ MDEC) tính toán chế độ thủy động lực và vận chuyển trầm tích khu vực cửa sông ven
biển Hải Phòng .
Nội dung