Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn sinh – lớp 8 năm học 2015 201625720

6 3 0
Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn sinh – lớp 8 năm học 2015 201625720

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GDĐT TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU HĐBM SINH HỌC THCS ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH – LỚP Năm học 2015 -2016 Chương I: Khái quát thể người 1) Họat động sống tế bào Tế bào đơn vị chức thể.VD Hoạt động sống tê bào: trao đổi chất, lớn lên, phân chia cảm ứng Tế bào đơn vị chức thể:  Chức tế bào thực trao đổi chất lượng, cung cấp lượng cho hoạt động sống thể  Ngoài ra, phân chia tế bào giúp thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành tham gia vào sinh sản  hoạt động sống thể liên quan đến hoạt động sống tế bào nên tế bào đơn vị chức thể 2) So sánh đặc điểm cấu tạo chức loại mô.Máu thuộc loại mơ nào.Vì máu xếp vào loại mơ - So sánh: Mơ biểu bì Đặc điểm Tế bào xếp cấu tạo xít Bảo vệ, hấp thụ, tiết ( mô sinh sản làm nhiệm Chức vụ sinh sản) Mô liên kết Mô Mô thần kinh Tế bào nằm chất Tế bào dài, xếp thành bó Noron có thân nối với sợi trục sợi nhánh Co dãn, tạo nên vận động Nâng đỡ ( máu quan vận chuyển vận động thể chất) Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thơng tin, điều hòa hoạt động quan - Máu thuộc loại mơ liên kết, máu sản sinh chất không sống ( chất bản, chất nền) huyết tương 3) Phản xạ gì? Ví dụ- phân tích đường xung thần kinh phản xạ Phân biệt cung phản xạ vòng phản xạ  Phản ứng thể để trả lời kích thích mơi trường mội trường ngồi thơng qua hệ thần kinh gọi phản xạ VD: Tai nghe tiếng động phía sau ta quay đầu lại, phản ứng gọi phản xạ Phân tích: Âm tác động vào quan thụ cảm thính giác làm phát sinh luồng thần kinh, theo dây hướng tâm nơron trung ương thần kinh, từ trung ương thần kinh phát luồng thần kinh theo dây ly tâm nơron ly tâm tới quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng động Chương II: Vận động 4) Cấu tạo chức xương dài; Bắp tế bào - Cấu tạo chức xương dài: Bảng 8-1 trang 29 sgk ThuVienDeThi.com phần cấu tạo xương Chức Đầu xương Sụn bọc đầu xương Giảm ma sát khớp xương Mô xương xốp gồm nan xương Phân tán lực tác động Thân xương Màng xương Mô xương cứng Khoang xương Tạo ô chứa tủy đỏ Giúp xương phát triển to bề ngang chịu lực, đảm bảo vững Chứa tủy đỏ trẻ em, sinh hồng cầu, chứa tủy vàng người lớn Bắp tế bào  Bắp cơ: + Ngoài màng liên kết, hai đầu thon có gân, phần bụng phình to + Trong: Có nhiều sợi tập trung thành bó  Tế bào ( sợi cơ): Nhiều tơ -> gồm loại: + Tơ dày: Có mấu lồi sinh chất-> tạo vân tối + Tơ mảnh: Trơn -> vân tối + Tơ dày mỏng xếp xen kẽ theo chiều dọc -> vân ngang ( vân tối, vân sáng xen kẽ) 5) Trình bày thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học tính chất xương  Để tìm hiểu thành phần hố học xương, người ta làm thí nghiệm sau: Lấy xương đùi ếch: - Xương 1ngâm vào HCl 10%, thấy bọt khí ra,sau thời gian lấy xương uốn thử thấy xương mềm, dẻo - Xương đốt lửa đèn cồn xương bị cháy khét, bóp nhẹ phần xương đốt thấy bị vụn  Kết luận: - Xương gồm thành phần hố học cốt giao muối khống Tính chất xương bền mềm dẻo 6) Nguyên nhân mỏi Giải thích tượng co, duỗi; mỏi biện pháp phòng tránh  Nguyên nhân mỏi cơ: thể không dược cung cấp đủ oxi nên sản phẩm ( q trình oxi hóa chất dinh dưỡng ) tạo điều kiện yếm khí axit lactic tăng lượng sản Axit lactic bị tích tụ đầu độclàm mỏi  Giải thích tượng co, duỗi; mỏi : VD chuột rút  Biện pháp phòng tránh: - Cần làm việc nhẹ nhàng, vừa sức, tức đảm bảo khối lượng nhịp co thích hợp - Cần có tinh thần thoải mái , vui vẻ - Thường xuyên rèn luyện thân thể thông qua lao động, thể dục thể thao làm tăng dần khả co sức chịu đựng - Khi mỏi cần nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thơng nhanh ThuVienDeThi.com 7) Cần phải làm để thể phát triển cân đối, khỏa mạnh chống cong vẹo cột sống  Khi mang vác vật nặng, ko nên vượt sức chịu đựng, không mang vác bên liên tục thời gian dài mà phải đổi bên Nếu phân chia làm nửa để tay xách cho cân  Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư ngồi ngắn, khơng cuối gị lưng, khơng nghiêng vẹo 8) Tiến hóa hệ vận động  Sự tiến hố xương người : - Hộp sọ lớn chứa não phát triển, tỉ lệ xương sọ xương mặt lớn hơn, lồi cằm phát triển, xương hàm nhỏ hơn, đầu vị trí cân tư đứng thẳng, xương chậu rộng đỡ nội quan tư đứng thẳng - Cột sống cong chỗ đảm bảo cho trọng tâm thể rơi vào bàn chân tư đứng thẳng, lồng ngực rộng bên - Xương chi phân hố: Tay có khớp linh hoạt chân, vận động tay tự thích nghi với việc cầm nắm lao động - Chân có xương lớn, khớp chắn, xương gót phát triển, xương bàn chân xương ngón chân khớp với tạo thành vịm để vừa đứng lại chắn đôi chân, vừa di chuyển linh hoạt  Những đặc điểm tiến hoá hệ người: + Thể qua phân hoá chi v+à tập trung chi - Cơ chi phân hoá thành nhóm phụ trách cử động linh hoạt bàn tay, ngón tay đặc biệt ngón phát triển - Cơ chi có xu hướng tập trung thành nhóm lớn, khoẻ ( mông,, đùi, bắp) - Giúp cho vận động di chuyển ( chạy, nhảy ) thoải mái giữ cho thể có tư thăng dáng đứng thẳng +Ngồi ra, ngưồì cịn có vận động lưỡi phát triển giúp cho vận động ngơn ngữ nói - Cơ nét mặt mặt phân hố giúp biểu tình cảm qua nét mặt Chương III: Tuần hoàn 9) Mối quan hệ máu, nước mơ bạch huyết Tính lượng máu gần thân Phòng tránh bệnh thiếu máu  Môi trường gồm thành phần: máu, nước mô, bạch huyết.Quan hệ chúng: + Một số thành phần máu thảm thấu qua thành mạch máu tạo nước mô + Nước mô thảm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo bạch huyết + Bạch huyết lưu chuyển mạch bạch huyết lại đổ tĩnh mạch máu hịa vào máu  Tính lượng máu gần thân: Dựa vào mục Em có biết trang 44 sgk  Phòng tránh bệnh thiếu máu: + Uống bổ sung viên sắt, a xít folic, vitamin B12, + Cải thiện bữa ăn: Lựa chọn thực phẩm giàu sắt cho bữa ăn gia đình + Bổ sung vitamin C (cam, chanh, bưởi, táo, sơ ri, đu đủ, chuối ) giúp thể hấp thu sắt tốt + Thể dục thể thao thường xuyên 10) Các bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể ThuVienDeThi.com  Các bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể: sgk 11) Viết sơ đồ giải thích đơng máu Các ngun tắc cần tuân thủ truyền máu  Viết sơ đồ giải thích đơng máu: SGK tr 48  Các nguyên tắc cần tuân thủ truyền máu: Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến tránh nhận máu nhiễm tác nhân gây bệnh  Sơ đồ truyền máu: SGK tr 49 12) So sánh động mạch, tĩnh mạch, mao mạch tốc độ vận chuyển máu Hoạt động ngăn tim, vịng tuần hồn máu  So sánh động mạch, tĩnh mạch, mao mạch tốc độ vận chuyển máu Các loại mạch máu Tốc độ vận chuyển máu Động mạch thích hợp với chức dẫn máu từ tim đến quan với vận tốc cao, áp lực lớn Tĩnh mạch Thích hợp với chức dẫn máu từ khắp tế bào thể tim với vận tốc áp lực nhỏ Mao mạch Thích hợp với chức tỏa rộng tới tế bào mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với tế bào  Hoạt động ngăn tim: Các ngăn tim Nơi máu bơm tới Tâm nhĩ trái co Tâm nhĩ phải co Tâm thất trái Tâm thất phải tâm thất trái Tâm thất phải Vịng tuần hồn lớn Vịng tuần hồn nhỏ Tâm thất trái có thành tim dày Tâm nhĩ phải có thành tim mỏng Giữa ngăn tim tim động mạch ( động mạch chủ động mạch phổi) có van bảo đảm cho máu vận chuyển theo chiều định  Hoạt động vịng tuần hồn máu………………………………………… 13) Sự ln chuyển bạch huyết phân hệ Nêu biện pháp bảo vệ thể tránh tác nhân có hại cho tim mạch Biện pháp rèn luyện hệ tim mạch ChươngIV: Hô hấp 14) Tóm tắt q trình hơ hấp người Các quan hệ hô hấp - ThuVienDeThi.com  Tóm tắt q trình hơ hấp người: Hơ hấp trình cung cấp O2 cho TB thể thải khí CO2 ngồi Hơ hấp gồm giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí phổi, trao đổi khí tế bào  Hệ hơ hấp gồm: - Đường dẫn khí: mũi, họng, quản, khí quản, phế quản - Phổi: phổi trái có thùy, phổi phải có thùy 15) Dung tích sống Quá trình luyện tập để tăng cường dung tích sống Giải thích biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp  Dung tích sống: thể tích khơng khí lớn mà mà thể hít vào thở  Dung tích sống phụ thuộc vào tổng dung tích phổi dung tích khí cặn - Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào phát triển khung xương sườn độ tuổi phát triển, sau độ tuổi khơng phát triển - Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả co tối đa cac thở ra, cần luyện tập từ bé ->Cần luyện tập TTDTT vừa sức từ bé có dung tích sống lí tưởng  Giải thích biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp Chương V: Hệ tiêu hóa 16) Hoạt động biến đổi thức ăn khoang miệng ? Tại phải đánh sau ăn tối trước ngủ?  Tiêu hoá khoang miệng gồm: - Biến đổi lý học: tiết nước bọt, nhai đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn + Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt - Biến đổi hoá học: Hoạt động enzim nước bọt + Tác dụng: Biến đổi phần tinh bột (chín) thức ăn thành đường Mantôzơ  Phải đánh vào buổi tối trước ngủ vì: -Trong nước bọt có chất lizơzim có tác dụng sát khuẩn -Vào bam đêm tiết nước bọt →Vi khuẩn phát triển nơi thức ăn cịn dính lại Tạo mơi trường axit, gây viên lợi → miệng có mùi 17) Cấu tạo dày Q trình biến đổi lí học hố học dày Giải thích Prơtêin thức ăn bị dịch vị phân huỷ Prôtêin lớp niêm mạc dày lại không bị phân hủy  Cấu tạo dày Q trình biến đổi lí học hoá học dày( tự làm)  Prôtêin thức ăn bị dịch vị phân huỷ prôtêin lớp niêm mạc dày lại bảo vệ không bị phân huỷ nhờ chất nhày tiết từ tế bào tiết chất nhày tuyến vị -Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc dày , ngăn cách tế bào niêm mạc với pepsin Do enzim pepín không tiếp xúc trực tiếp với protein niêm mạc dày nên khong bị phân hủy.Tuy nhien uống nhiều rượu bia, ăn uống khơng khoa học viêm loét ung thư dày ThuVienDeThi.com 18) Cấu tạo ruột non Q trình tiêu hố ruột non  Cấu tạo ruột non: sgk  Q trình tiêu hố ruột non Biến đổi lí học + Sự tiết dịch tiêu hoá tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột tiết để hồ lỗng thức ăn trộn dịch tiêu hoá + Muối mật (dịch mật) tách khối lipit thành giọt nhỏ, biệt lập với nhau, tạo nhũ tương hố + Các thành ruột co bóp nhào trộn thức ăn ngấm dịch tiêu hoá tạo lực đẩy thức ăn xuống phần ruột Biến đổi hoá học - Sự phối hợp tác dụng loại enzim dịch tuỵ (chủ yếu) dịch ruột, hỗ trợ dịch mật biến đổi loại thức ăn + Tinh bột (enzim)  đường đôi (enzim)  đường đơn + Prôtêin (enzim)  peptit (enzim)  axitamin + Lipit (dịch mật)  giọt lipit ( enzim)  glixerin axit béo +Axit1nucleic ( enzim)  nucleotit 19) Thí nghiệm tìm hiểu hoạt động Enzim nước bọt Chương VI: Trao đổi chất lượng: 20) Trao đổi chất thể mơi trường ngồi Sự khác biệt đồng hóa dị hóa; đồng hóa với tiêu hóa dị hóa với tiết 21) Vai trị hệ tuần hồn trao đổi chất tế bào Cơ chế điều hòa thân nhiệt ThuVienDeThi.com ... biến đ? ?i lo? ?i thức ăn + Tinh bột (enzim)  đường đ? ?i (enzim)  đường đơn + Prôtêin (enzim)  peptit (enzim)  axitamin + Lipit (dịch mật)  giọt lipit ( enzim)  glixerin axit béo +Axit1nucleic... chất lizơzim có tác dụng sát khuẩn -Vào bam đêm tiết nước bọt →Vi khuẩn phát triển n? ?i thức ăn cịn dính l? ?i Tạo m? ?i trường axit, gây viên l? ?i → miệng có m? ?i 17) Cấu tạo dày Q trình biến đ? ?i lí học. .. tiếp xúc trực tiếp v? ?i protein niêm mạc dày nên khong bị phân hủy.Tuy nhien uống nhiều rượu bia, ăn uống không khoa học viêm loét ung thư dày ThuVienDeThi.com 18) Cấu tạo ruột non Q trình tiêu

Ngày đăng: 28/03/2022, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan